So sánh thành phần loài tuyến trùng sống tự do ở sông Cầu, sông Đáy, sông Cấm và sông Nhuệ

ở Việt Nam, Tuyến trùng (giun tròn) sống tự

do ở môi trường nước mới được nghiên cứu trong

thời gian gần đây. Công trình đầu tiên về đa dạng

sinh học của tuyến trùng ở lưu vực sông Thị Vải

của Nguyễn Vũ Thanh và Đoàn Cảnh được công

bố năm 2000 [1]. Sau đó, đH có thêm các công

trình nghiên cứu khác về hình thái học và phân

loại học của các loài tuyến trùng sống ở các hệ

sinh thái thủy vực khác nhau. Một số loài mới đH

được công bố trên các tạp chí khoa học nước

ngoài [2, 3, 4, 5, 6]. Trong việc nghiên cứu quần

xH tuyến trùng sống tự do ở các hệ sinh thái thủy

vực, không chỉ nghiên cứu về đa dạng loài mà

còn có thể sử dụng chúng như sinh vật chỉ thị để

đánh giá nhanh chất lượng của nước. Trong quá

trình nghiên cứu xây dựng bảng các chỉ số sinh

học của tuyến trùng nhằm phục vụ cho quy trình

giám sát tình hình ô nhiễm nguồn nước mặt ở

Việt Nam, trong đó có nguồn nước ở các sông,

hồ ở các tỉnh phía bắc, chúng tôi đH tiến hành

nghiên cứu so sánh độ đa dạng của quần xH tuyến

trùng tại một số sông ở các tỉnh Thái Nguyên,

Bắc Cạn, Bắc Ninh (sông Cầu), Hà Nam, Nam

Định, Ninh Bình, Hà Tây và Hòa Bình (sông

Đáy), Hải Phòng (sông Cấm) và Hà Nội, Hà Tây

(sông Nhuệ).

pdf 7 trang yennguyen 3180
Bạn đang xem tài liệu "So sánh thành phần loài tuyến trùng sống tự do ở sông Cầu, sông Đáy, sông Cấm và sông Nhuệ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: So sánh thành phần loài tuyến trùng sống tự do ở sông Cầu, sông Đáy, sông Cấm và sông Nhuệ

So sánh thành phần loài tuyến trùng sống tự do ở sông Cầu, sông Đáy, sông Cấm và sông Nhuệ
 36 
27(4): 36-42 Tạp chí Sinh học 12-2005 
SO SáNH THàNH PHầN LOàI TUYếN TRùNG SốNG Tự DO 
ở SÔNG CầU, SÔNG ĐáY, SÔNG CấM và SÔNG NHUệ 
Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Vũ Thanh 
Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật 
ở Việt Nam, Tuyến trùng (giun tròn) sống tự 
do ở môi tr−ờng n−ớc mới đ−ợc nghiên cứu trong 
thời gian gần đây. Công trình đầu tiên về đa dạng 
sinh học của tuyến trùng ở l−u vực sông Thị Vải 
của Nguyễn Vũ Thanh và Đoàn Cảnh đ−ợc công 
bố năm 2000 [1]. Sau đó, đH có thêm các công 
trình nghiên cứu khác về hình thái học và phân 
loại học của các loài tuyến trùng sống ở các hệ 
sinh thái thủy vực khác nhau. Một số loài mới đH 
đ−ợc công bố trên các tạp chí khoa học n−ớc 
ngoài [2, 3, 4, 5, 6]. Trong việc nghiên cứu quần 
xH tuyến trùng sống tự do ở các hệ sinh thái thủy 
vực, không chỉ nghiên cứu về đa dạng loài mà 
còn có thể sử dụng chúng nh− sinh vật chỉ thị để 
đánh giá nhanh chất l−ợng của n−ớc. Trong quá 
trình nghiên cứu xây dựng bảng các chỉ số sinh 
học của tuyến trùng nhằm phục vụ cho quy trình 
giám sát tình hình ô nhiễm nguồn n−ớc mặt ở 
Việt Nam, trong đó có nguồn n−ớc ở các sông, 
hồ ở các tỉnh phía bắc, chúng tôi đH tiến hành 
nghiên cứu so sánh độ đa dạng của quần xH tuyến 
trùng tại một số sông ở các tỉnh Thái Nguyên, 
Bắc Cạn, Bắc Ninh (sông Cầu), Hà Nam, Nam 
Định, Ninh Bình, Hà Tây và Hòa Bình (sông 
Đáy), Hải Phòng (sông Cấm) và Hà Nội, Hà Tây 
(sông Nhuệ). 
I. ph−ơng pháp nghiên cứu 
1. Ph−ơng pháp thu và xử lý mẫu 
Thu bằng ống nhựa (core) dài 40 cm, có 
đ−ờng kính 35 cm; l−ợng trầm tích cần thu 
10cm2, định hình bằng 10% phócmalin nóng với 
n−ớc sông và đựng trong lọ nhựa 0,2 l (đối với 
vùng n−ớc nông < 0,5 m sát bờ). 
Thu bằng gầu thu động vật đáy Petersen; tại 
mỗi điểm nghiên cứu, trầm tích đ−ợc lấy từ 3 gầu 
ở các vị trí khác nhau; sau đó lấy 10 cm2 trầm 
tích cho vào lọ nhựa và đ−ợc định hình bằng 10% 
phócmalin nóng với n−ớc sông trong lọ nhựa 0,2 
l (đối với vùng n−ớc sâu > 0,5 m và xa bờ). 
2. Ph−ơng pháp tách lọc mẫu 
Mẫu vật đ−ợc cho n−ớc đến đủ một lít, khuấy 
đều, cho qua rây có lỗ 0,5 mm để loại bớt đá, đất 
sét; những gì không qua đ−ợc rây nằm lại trên 
rây đ−ợc rửa sạch và bỏ đi; phần qua rây 0,5 mm 
đ−ợc gạn lọc 5-7 lần, sau đó chuyển qua rây lọc 
40 àm, giữ lại phần nằm lại trên rây và ly tâm với 
dung dịch LUDOX (d = 1,18) trên máy T23 với 
thời gian 3 phút, v = 3000 vòng/phút (lập lại 3 
lần). 
3. Ph−ơng pháp xử lý mẫu và lên tiêu bản 
Mẫu đ−ợc bảo quản trong dung dịch FAA, xử 
lý làm trong và lên tiêu bản cố định theo ph−ơng 
pháp Seinhort (1959) [7]. Các tiêu bản đ−ợc l−u 
giữ tại Phòng Tuyến trùng học, Viện Sinh thái và 
Tài nguyên sinh vật. 
II. Kết quả nghiên cứu 
1. Thành phần loài tuyến trùng (Nematoda) 
sống tự do ở sông Cầu, sông Đáy, sông 
Cấm và sông Nhuệ (xem bảng) 
2. Nhận xét 
Việc phân tích độ đa dạng loài của tuyến 
trùng ở các sông Cầu, sông Đáy, sông Cấm và 
sông Nhuệ cho thấy số l−ợng loài tuyến trùng của 
cả 4 sông trên bao gồm 144 loài thuộc 51 họ của 
9 bộ: Bộ Chromadorida có 12 loài, chiếm 8,33%; 
bộ Rhabditida có 25 loài, chiếm 17,36%; bộ 
Dorylaimida có 21 loài, chiếm 14,58%; bộ 
Enoplida có 23 loài, chiếm 15,97%; bộ Monhy-
sterida có 15 loài, chiếm 10,42%; bộ Tylenchida 
có 29 loài, chiếm 20,14%; bộ Aphelenchida có 4 
loài, chiếm 2,78%; bộ Araeolaimida có 12 loài 
chiếm 8,33% và bộ Mononchida có 3 loài, chiếm 
2,08%. 
 37 
 Tất cả các loài tuyến trùng bắt gặp tại các 
thủy vực nói trên có thể tạm xếp theo 3 nhóm 
sinh thái: nhóm sống ở các thủy vực n−ớc ngọt, 
nhóm sống ở các thủy vực n−ớc lợ và n−ớc mặn 
(tuyến trùng có nguồn gốc biển) và nhóm sống 
trong đất và xung quanh rễ thực vật. Các loài 
thuộc bộ Tylenchida chuyên ký sinh gây hại cho 
thực vật. Các loài thuộc bộ Aphelenchida với một 
bộ phận không lớn có thể ký sinh ở thực vật, 
nấm, côn trùng; những loài này có mặt ở các thủy 
vực là do quá trình canh tác, xói mòn, rửa trôi 
theo n−ớc m−a xuống các dòng sông. Các loài 
tuyến trùng sống tự do và ăn thịt khác trong đất 
và n−ớc ngọt thuộc các bộ Dorylaimida, 
Monchida và Monhysterida. Các loài thuộc bộ 
Araeolaimida đ−ợc phát hiện ở n−ớc ngọt thuộc 
các sông nghiên cứu. Bộ Rhabditida gồm các loài 
sống hoại sinh, ký sinh ở động vật, gây bệnh cho 
côn trùng; chúng gặp với số l−ợng loài cá thể 
t−ơng đối lớn trong các thủy vực bị ô nhiễm hữu 
cơ, bị nhiễm bẩn do n−ớc thải sinh hoạt, nơi các 
thủy vực bị phú d−ỡng. Bộ Enoplida bao gồm tất 
cả các loài tuyến trùng sống ở n−ớc lợ, n−ớc ngọt, 
biển và trong đất. Bộ Chromadorida gồm các loài 
tuyến trùng sống ở biển và n−ớc lợ. Sự có mặt 
của tuyến trùng n−ớc lợ và n−ớc mặn trong mẫu 
vật thu đ−ợc là do trong n−ớc có sự khoáng hóa 
mạnh của trầm tích đáy và có thể đây là kết quả 
của quá trình xâm thực của thủy triều n−ớc mặn 
trên các dòng sông. Nhìn chung, số l−ợng tuyến 
trùng sống tự do trong n−ớc ngọt vẫn chiếm −u 
thế. 
Có 5 loài tuyến trùng có mặt ở tất cả các hệ 
sinh thái thủy vực của 4 sông là: Eucephalobus 
oxyuroides, Rhabdolaimus terrestric, Dapto-nema 
dihystera, Terschellingia elegans và Tylenchus sp. 
Nhìn vào bảng thành phần loài tuyến trùng ở các 
sông, ta nhận thấy sông Cầu có số l−ợng loài đa 
dạng nhất và cũng nhiều nhất về số l−ợng cá thể; 
sau đó đến sông Đáy, sông Nhuệ và cuối cùng ít 
nhất là sông Cấm. Sông Cầu có loài 
Paraplectonema vietnammicum chiếm −u thế 
(22,9%); sông Đáy cũng có loài chiếm −u thế là 
Paraplectonema vietnammicum (15,5%); sông 
Nhuệ có loài Panagrolaimus paetzoldi chiếm −u 
thế (18,7%); sự có mặt của loài này chứng tỏ rằng 
n−ớc ở sông Nhuệ đH bị ô nhiễm nặng bởi các chất 
thải hữu cơ. Còn sông Cấm có thành phần loài 
cũng nh− số l−ợng cá thể rất nghèo nàn; điều này 
có thể giải thích bởi sự tham gia quá nhiều của các 
ph−ơng tiện giao thông đ−ờng thủy, tác động của 
các chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp công 
nghiệp trên dọc bờ sông. 
Thành phần loài tuyến trùng (Nematoda) sống tự do ở các thủy vực nghiên cứu 
STT Tên khoa học 
Sông 
Cầu 
Sông 
Đáy 
Sông 
Cấm 
Sông
Nhuệ 
 I. Bộ Chromadorida Filipjev, 1929 
 1. Họ Cyatholaimidae Filipjev, 1918 
1 Achromadora sp. 1 0 0 1 
 2. Họ Chromadoridae Filipjev, 1917 
2 Chromadorita leuckarti de Man, 1876 2 0 0 0 
3 Neochromadora poecilosomoides Filipjev, 1918 0 4 0 0 
4 Prochromadora orleji De Man 1880 0 24 0 0 
5 Ptycholaimellus ponticus Filipjev, 1922 0 1 0 0 
 3. Họ Desmodoridae Filipjev, 1922 
6 Desmodora aquaedulcis Gagarin & N. V. Thanh, 2003 20 20 0 0 
7 D. sanguinea Southern, 1914 0 8 0 0 
8 Desmodora sp. 1 12 0 0 
 4. Họ Comesomatidae Filipjev, 1918 
9 Dichromadora sp. 1 1 3 0 
 5. Họ Leptolaimidae Orley, 1880 
10 Leptolaimoides sp. 2 0 0 0 
11 Leptolaimus vipriensis Gagarin & N. V. Thanh, 2004 19 2 0 0 
 6. Họ Microlaimidae Micoletzky, 1922 
 38 
12 Ohridius sp. 0 2 0 0 
 II. Bộ Rhabditida Chitwood, 1933 
 7. Họ Cephalobidae Filipjev, 1934 
13 Acrobeloides buetschlii De Man, 1884 5 0 0 1 
14 Cephalobus guadrilineatus Eroshenko, 1968 0 0 0 2 
15 Cephalobus sp. 0 12 0 0 
16 Cervidellus sp. 1 0 0 0 
17 Eucephalobus heterochensis Steiner,1935 0 0 0 3 
18 E. oxyuroides De Man, 1876 6 4 1 3 
19 Heterocephalobellus elongatus Andrassy, 1967 0 8 0 0 
20 Paracrobeles laterellus Heyns, 1968 0 0 0 2 
21 Pseudacrobeles sp. 0 4 0 0 
22 Scottnema lindsayae Timm, 1971 0 1 0 0 
 8. Họ Rhabditidae Orley, 1880 
23 Cuticularia sp. 1 0 0 5 
24 Pelodera sp. 7 0 0 0 
25 Mesorhabditis sp. 0 0 7 0 
26 M. spiculigera Steirner, 1936 8 2 0 2 
27 Prodontorhabditis sp. 0 1 0 0 
28 Rhabditella sp. 0 3 0 0 
29 Rhabditonema sp. 0 13 0 0 
 9. Họ Neodiplogasteridae Paramonov, 1952 
30 Fictor faecalis Weigarther in Meyl, 1956 0 0 3 0 
31 F. stercorarius Bovien, 1937 1 0 0 0 
32 Glauxinema armatum Hofmanner, 1913 8 0 0 0 
 10. Họ Diplogasteroididea Filipjev & Schur. Stekhoven, 1941 
33 Goffartia sp. 0 1 0 0 
 11. Họ Panagrolaimidae Thorne, 1937 
34 Panagrellus sp. 0 2 0 0 
35 Panagrolaimus hygrophilus Bassen, 1940 10 4 0 0 
36 P. paetzoldi Goodey, 1963 1 3 0 103 
37 P. rigidus Schneider, 1866 3 7 0 1 
 III. Bộ Dorylaimida Pearse, 1924 
 12. Họ Actinolaimidae Thorne, 1939 
38 Actinolaimoides angolensis Andrassy, 1963 0 2 0 0 
 13. Họ Aporcelaimidae Heyns, 1965 
39 Aporcedorus filicaudatus Jairajpuri and Ahmad, 1983 0 2 0 0 
40 Aporcelaimellus krygeri Ditlevsen, 1928 1 0 0 0 
41 A. obtusicaudatus Bastian, 1865 4 0 0 2 
42 Aporcelaimium labiatum de Man, 1880 0 5 0 0 
43 Takamangi ettersbergensis De Man, 1880 0 0 0 2 
 14. Họ Nygolaimidae Thorne, 1935 
44 Aquatides thornei Schneider, 1937 0 1 0 11 
45 Clavicaudoides clavicaudatus Altherr et ..,1953 0 3 0 0 
 15. Họ Belondiridae Thorne, 1939 
46 Axonchium dudichi Andrassy, 1952 0 0 0 15 
47 Belondira sachari Suryawanshi, 1972 0 1 0 2 
 39 
48 Dorylaimellus vietnamicum Gagarin & N. V. Thanh, 2004 5 0 0 0 
 16. Họ Dorylaimidae De Man, 1876 
49 Crocodorylaimus flavomaculatus Linstow, 1876 29 0 0 3 
50 Dorylaimus stagnalis Dujardin, 1845 0 14 0 0 
51 Laimydorus pseudostagnalis Micoletzky, 1927 0 0 0 17 
52 Mesodorylaimus derni Loof, 1969 17 40 0 25 
53 M. lopadusae Vinciguerra et Vanci, 1978 9 57 0 0 
54 Mesodorylaimus sp. 13 43 0 0 
 17. Họ Mydonomidae Thorne, 1964 
55 Dorylaimoides micoletzkyi De Man, 1921 0 0 0 9 
 18. Họ Leptonchidae Thorne, 1935 
56 Doryllium uniforme Cobb, 1920 0 0 0 2 
 19. Họ Quisianematidae Jairajpuri, 1965 
57 Eudorylaimus minutus Buetschli, 1873 0 0 0 4 
 20. Họ Longidoridae Thorne, 1935 
58 Longidorus pisi Edward, Mishra & Singh, 1964 0 3 0 0 
 IV. Bộ Enoplida Filipjev, 1929 
 21. Họ Oncholaimidae Filipjev, 1916 
59 Adoncholaimus parvus Gagarin & N. V. Thanh, 2002 0 0 2 7 
60 Adoncholaimus sp. 1 0 0 2 
61 Metoncholaimus sp. 0 1 0 0 
62 Viscosia sp. 0 1 0 0 
 22. Họ Anticomidae Filipjev, 1918 
63 Antomicron intermedius Gagarin & N. V. Thanh, 2004 20 0 6 0 
 23. Họ Tobrillidae Filipjev, 1918 
64 Brevitobrilus graciloides Daday, 1908 51 55 0 57 
65 Eutobrilus sp. 0 0 0 1 
 24. Họ Cryptonchidae Chitwood, 1937 
66 Cryptonchus abnormis Allgen, 1933 2 1 0 1 
 25. Họ Oxystominidae Filipjev, 1918 
67 Halalaimus gracilis De man, 1888 19 1 5 0 
68 Halalaimus sp. 7 0 0 0 
69 Oxystomina sp. 0 0 2 0 
 26. Họ Ironidae De Man, 1876 
70 Ironus gagarini Tsalolichin, 1987 0 1 0 0 
71 I. ignavus Bastian, 1865 4 0 0 0 
72 I. longicaudatus De Man, 1884 0 3 0 0 
73 Ironus sp. 0 2 0 0 
74 Syringolaimus sp. 0 4 0 0 
 27. Họ Alaimidae Micoletzky, 1922 
75 Paramphidelus monohystera Heyns, 1926 1 0 0 0 
76 Paramphidelus sp. 0 0 0 1 
 28. Họ Prismatolaimidae Micoletzky, 1922 
77 Prismatolaimus intermedius Buetschli, 1873 2 5 0 1 
78 Prismatolaimus sp. 0 0 2 0 
 29. Họ Rhabdolaimidae Chitwood, 1951 
79 Rhabdolaimus terrestric De Man, 1880 83 66 3 90 
 40 
 30. Họ Tripylidae De Man, 1876 
80 Tripyla sp. 1 0 0 0 
 31. Họ Tripyloididae Filipjev, 1918 
81 Tripyloides marinus Butschli, 1874 2 0 0 0 
 V. Bộ Monhysterida Filipjev, 1929 
 32. Họ Monhysteridae De Man, 1876 
82 Anguimonhystera sp. 0 61 0 0 
83 Eumonhystera sp. 8 7 0 3 
84 Geomonhystera sp. 0 1 0 0 
85 Monhystera stagnalis Bastian, 1865 3 62 0 9 
86 Sphaerotheristus sp. 7 0 0 0 
87 S. parvus Gagarin & N. V. Thanh, 2004 0 0 7 0 
88 S. validum Gagarin & N. V. Thanh, 2002 25 0 0 0 
 33. Họ Xyalidae Chitwood, 1951 
89 Daptonema dihystera Gagarin & N. V. Thanh, 2002 14 1 8 22 
90 D. pumilus N. V. Thanh, Gagarin & Lai Phu Hoang, 2005 64 0 24 0 
91 Theristus orientalis Gagarin & N. V. Thanh, 2004 160 0 0 0 
92 T. regidus Gagarin & N. V. Thanh, 2004 63 0 0 0 
93 Theristus sp. 3 0 0 0 
 34. Họ Sphaerolaimidae Filipjev, 1918 
94 Sphaerolaimus sp. 3 0 4 0 
 35. Họ Linhomoeidae Filipjev, 1922 
95 Terschellingia elegans Gagarin & N. V. Thanh, 2004 1 7 6 15 
96 T. longisoma De Man, 1907 8 7 7 0 
 VI. Bộ Tylenchida Thorne, 1949 
 36. Họ Tylenchidae Orley, 1880 
97 Aglenchus sp. 0 0 0 1 
98 Basiria sp. 41 0 0 3 
99 Coslenchus sp. 0 0 0 1 
100 Filenchus polyhypnus Steiner et Albin, 1961 13 0 0 17 
101 F. sandneri Wasilewka, 1965 0 0 0 2 
102 Filenchus sp. 7 1 3 0 
103 Psilenchus sp. 1 0 0 0 
104 Tylenchus sp. 3 1 1 5 
 37. Họ Criconematidae Thorne, 1949 
105 Criconema aberrans Jairajpuri & Siddiqi, 1963 0 1 0 0 
106 Criconemella magnifica Eroshenko et N. V. Thanh, 1981 116 6 0 5 
107 C. onoensis Luc, 1959 6 0 0 0 
108 C. sphaerocephala Taylor, 1936 1 0 0 0 
109 Hemicriconemoides litchi Edward et Misra, 1963 3 0 0 0 
110 H . mangiferae Siddiqi, 1961 1 0 0 1 
111 Ogma fimbriatum in Taylor, 1936 0 1 0 0 
 38. Họ Anguinidae Nicoll, 1935 
112 Ditylenchus sp. 2 0 0 1 
 39. Họ Hoplolaimidae Filipjev, 1934 
113 Helicotylenchus coffeae Eroshenko et N. V. Thanh, 1981 4 5 0 0 
114 H. crenacauda Sher, 1966 20 4 0 1 
 41 
115 H. dignus Eroshenko et N. V. Thanh, 1981 1 0 0 0 
116 H. falcatus Eroshenko et Nguyen Vu Thanh, 1981 3 0 0 0 
117 H. dihystera Cobb, 1893 1 0 0 0 
118 Hoplolaimus chamber Jairajpuri & Baqri, 1973 2 0 0 0 
119 Scutellonema vietnamese Eroshenko et N. V. Thanh, 1981 4 0 0 0 
 40. Họ Pratylenchidae Thorne, 1949 
120 Hirschmanniella oryzae Soltwedel, 1889 0 0 0 2 
121 Hirschmanniella sp. 4 15 0 0 
122 Pratylenchus sp. 8 0 0 0 
 41. Họ Belonolaimidae Whitehead, 1960 
123 Tylenchorhynchus crenacauda Sher, 1966 0 0 0 2 
124 T. martini Fielding, 1956 32 6 0 0 
125 Tylenchorhynchus sp. 1 0 1 0 
 VII. Bộ Aphelenchida Siddiqi, 1980 
 42. Họ Aphelenchoididae Skarbilovich, 1947 
126 Aphelenchoides asteromucronatus Erosenko, 1967 1 3 0 0 
127 A. parietinus Bastian, 1865 2 0 0 2 
128 Aphelenchoides sp. 1 0 2 0 
 43. Họ Aphelenchidae Fuchs, 1937 
129 Aphelenchus avenae Bastian, 1865 5 2 0 0 
 VIII. Bộ Araeolaimida De Coninck et. 1933 
 44. Họ Leptolaimidae Orley, 1880 
130 Aphanolaimus elegans Gagarin & N. V. Thanh, 2003 6 0 0 0 
131 Aphanonchus obesus Gagarin & N. V. Thanh, 2003 24 44 0 6 
132 Paraphanolaimus asiaticus Gagarin & N. V. Thanh, 2003 172 37 0 37 
133 Paraplectonema vietnamicum Gagarin & N. V. Thanh, 2003 420 142 0 28 
 45. Họ Bastianiidae De Coninck 1935 
134 Bastiania exilis Cobb, 1893 0 1 0 0 
 46. Họ Cylindrolaimidae Micoletzky, 1922 
135 Cylindrolaimus bambus Andrassy, 1968 0 3 0 0 
 47. Họ Axonolaimidae Filipjev, 1918 
136 Axonolaimus sp. 1 0 0 0 
137 Parodontophora obscurus Gagarin & N. V. Thanh, 2003 116 1 3 0 
 48. Họ Chronogasteridae Gagarin, 1975 
138 Chronogaster andrassyi Loof, Jaraipuri, 1965 1 5 1 0 
139 Chronogaster sp. 47 10 0 3 
140 C. zujarensis Ocana, Coomans, 1991 29 7 0 7 
 49. Họ Plectidae Orley, 1880 
141 Plectus sp. 0 8 0 0 
 IX. Bộ Mononchida Jairajpuri, 1969 
 50. Họ Mononchidae Filipjev, 1934 
142 Mononchus aquaticus Coetzee, 1968 12 0 0 0 
143 M. tunbridgensis Bastian, 1865 0 12 0 0 
 51. Họ Mylonchulidae Jairajpuri, 1969 
144 Mylonchulus sp. 0 1 0 4 
 Số l−ợng cá thể 1838 914 101 552 
 Số l−ợng loài 85 76 22 52 
 42 
III. Kết luận 
Khu hệ tuyến trùng (Nematoda) sống tự do ở 
các sông Cầu, sông Đáy, sông Nhuệ và sông Cấm 
gồm 144 loài thuộc 51 họ của 9 bộ. Tất cả các loài 
tuyến trùng bắt gặp đ−ợc xếp theo 3 nhóm sinh thái 
chính: nhóm tuyến trùng sống trong hệ sinh thái 
n−ớc ngọt, nhóm chuyên sống trong hệ sinh thái 
n−ớc lợ cửa sông (tuyến trùng có nguồn gốc biển) 
và nhóm tuyến trùng sống trong đất và ký sinh trên 
cây trồng, trong đó số l−ợng tuyến trùng sống trong 
các hệ sinh thái thuỷ vực n−ớc ngọt và n−ớc lợ 
chiếm −u thế, bao gồm 64 loài, chiếm 43,83 %. 
Các loài tuyến trùng thuộc bộ Tylenchida ký 
sinh gây hại cho cây trồng, ăn nấm, ký sinh ở côn 
trùng có mặt ở các thủy vực là do quá trình canh 
tác, xói mòn, theo n−ớc m−a rửa trôi xuống các 
dòng sông. Các loài tuyến trùng thuộc bộ 
Rhabditida là tuyến trùng sống hoại sinh, ký sinh ở 
động vật và gây bệnh cho côn trùng; với số l−ợng 
loài t−ơng đối lớn, chúng sinh sống trong các thủy 
vực bị ô nhiễm hữu cơ, bị nhiễm bẩn do n−ớc thải 
sinh hoạt, nơi các thủy vực bị phú d−ỡng. 
Sự có mặt của tuyến trùng n−ớc lợ và n−ớc mặn 
trong các mẫu vật thu đ−ợc là do trong n−ớc có sự 
khoáng hóa mạnh của trầm tích đáy và có thể đây là 
kết quả của quá trình xâm thực của thủy triều n−ớc 
mặn trên các dòng sông. 
Có 5 loài tuyến trùng có mặt ở tất cả các hệ 
sinh thái thủy vực của 4 sông là: Eucephalobus 
oxyuroides, Rhabdolaimus terrestric, Daptonema
dihystera, Terschellingia elegans và Tylenchus sp. 
Sông Cầu có số l−ợng loài tuyến trùng cũng 
nh− số l−ợng cá thể nhiều nhất với 85 loài, sông 
Đáy có 76 loài, sông Nhuệ có 52 loài và sông Cấm 
rất nghèo nàn về số l−ợng loài và số cá thể-22 loài. 
ở sông Nhuệ, loài tuyến trùng Panagrolaimus 
paetzoldi chiếm −u thế và đây cũng là loài chỉ thị 
cho sự ô nhiễm của nguồn n−ớc bởi các chất thải 
hữu cơ. 
TàI LIệU THAM KHảO 
1. Nguyễn Vũ Thanh, Đoàn Cảnh, 2000: Tạp 
chí Sinh học, 22(1), tr: 6-9 
2. Gagarin, Nguyen Vu Thanh, Nguyen Dinh 
Tu, 2002: Journal Zoosystematica Rossica, 12 
(1): 7-14 
3. Gagarin, Nguyen Vu Thanh, 2003: 
Zoologichesky Zhurnal, 82 (11): 1393-1401. 
4. Gagarin, Nguyen Vu Thanh, 2003: 
Zoologichesky Zhurnal, 82 (12): 1418-1425. 
5. Gagarin, Nguyen Vu Thanh, 2003: J. Biology 
of Inland Waters, 2: 1-8. 
6. Nguyen Vu Thanh, Gagarin, 2003: Fauna of 
free-living nematodes of Northern provinces of 
Vietnam water bodies. Fifth English Nema-
tology Symposium of Russian Nematology 
Society: 75-76. Vladivostok city. 
7. Seinhorst J. W., 1959: Nematologica, 4: 67-
69.
COMParisON on FREE-LIVING NEMATODE 
COMPOSITIONs of the CAU, DAY, CAM AND NHUE rivers 
Nguyen Thi Thu, Nguyen Vu Thanh 
SUMMARY 
Free-living nematodes in fresh water habitats in Vietnam were studied recently. In connection with the creation 
of new database for the biological monitoring assessment of water quality from the watercourse surface of all rivers 
and the wetland ecosystems, during 2002-2005 years, the aquatic nematodes fauna of the Cau, Day, Cam and Nhue 
rivers had been investigated. 144 free living nematode species belonging to 51 families of 9 orders were identified 
from samples collected in these four rivers. The level of species diversity has been shown in all most sampling 
habitats with 85 species in Cau river; 76 species in Day river; 52 species in Nhue river. In the Cam river, only 22 
species have been found. These nematode species could be divided into three principal ecological groups: fresh-
water group, saline-water group and terrestrial-phytoparasitic group. Five nematode species were found in all these 
four river ecosystems: Eucephalobus oxyuroides, Rhabdolaimus terrestric, Daptonema dihystera, Terschellingia 
elegans and Tylenchus sp. The Cau river had the greatest nematode species number and nematode individual 
number. The species Paraplectonema vietnammicum dominated in samples from the Cau and Day rivers. The 
rhabditid species Panagrolaimus paetzoldi was numerously occurred in the collecting samples from the Nhue river 
and the reason was caused by the waste domestic and industrial discharge from population centers and 
manufactures in the riverbank into the river flow. The Cam river was very poor in species and specimens. 
Ngày nhận bài: 15-9-2004 

File đính kèm:

  • pdfso_sanh_thanh_phan_loai_tuyen_trung_song_tu_do_o_song_cau_so.pdf