Tài liệu Tư vấn cá nhân về khám phá, lựa chọn, và phát triển nghề nghiệp cho học sinh trung học

Tài liệu bao gồm 6 phần, được thiết kế theo logic từ thông tin chung tới các

hướng dẫn cụ thể và có các ví dụ minh hoạ.

Phần I: Chương trình và Mục tiêu Hướng nghiệp

Cung cấp thông tin chung về công tác hướng nghiệp của Việt Nam nói chung,

của hai tỉnh và của VVOB nói riêng. Các thông tin này là thông tin định hướng cho

các cơ sở lý thuyết của phần II và là thông tin cơ bản để xây dựng sự hiểu biết cho các

phần kiến thức cụ thể trong các phần còn lại trong tài liệu.

Phần II: Các lý thuyết về hướng nghiệp

Giúp người đọc có các kiến thức căn bản về hướng nghiệp. Phần này sẽ có các

thông tin cho thấy sự tương quan với phần I và điều quan trọng cần phải nắm vững

kiến thức hướng nghiệp để triển khai các hoạt động hướng nghiệp cụ thể sẽ được trình

bày ở các phần sau.

Phần III: Kỹ năng và Liệu pháp tư vấn hướng nghiệp

Phần này bao gồm các hướng dẫn cụ thể về 6 kỹ năng tư vấn hướng nghiệp để

sử dụng khi tư vấn cho HS.

Phần IV: Tiến trình tư vấn hướng nghiệp: năm giai đoạn

Phần này mô tả tiến trình của một buổi tư vấn hướng nghiệp cá nhân, giúp

người sử dụng hình dung các công việc cần phải tiến hành khi tư vấn hướng nghiệp

Phần V: Xây dựng nhận thức bản thân và tìm hiểu thế giới nghề nghiệp

Đây là phần quan trọng đầu tiên để xây dựng nền móng cho kế hoạch nghề

nghiệp. Phần này sẽ giải thích về nhận thức bản thân, thế giới nghề nghiệp và cách xác

định nhận thức bản thân và thế giới nghề nghiệp. Cùng với hướng dẫn lý thuyết, người

đọc sẽ được xem các ví dụ minh hoạ để hiểu thêm và có thể áp dụng cho phần lý

thuyết.

Phần VI: Phụ lục

Phần này bao gồm các mẫu câu hỏi để xác định nhận thức bản thân, tìm hiểu

thế giới nghề nghiệp và các câu chuyện điển hình về hướng nghiệp được mô tả như

các ví dụ minh hoạ cho các phần lý thuyết hướng nghiệp và các kỹ năng tư vấn. Ngoài

ra, một bài trắc nghiệm về nhận thức bản thân cũng được đính kèm để tham khảo và áp

dụng khi cần.

pdf 78 trang yennguyen 6601
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Tư vấn cá nhân về khám phá, lựa chọn, và phát triển nghề nghiệp cho học sinh trung học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Tư vấn cá nhân về khám phá, lựa chọn, và phát triển nghề nghiệp cho học sinh trung học

Tài liệu Tư vấn cá nhân về khám phá, lựa chọn, và phát triển nghề nghiệp cho học sinh trung học
Tổ chức Hợp tác phát triển và Hỗ trợ kỹ thuật vùng Fla Măng, Vƣơng quốc Bỉ 
CHƢƠNG TRÌNH HƢỚNG NGHIỆP 
TÀI LIỆU 
TƢ VẤN CÁ NHÂN VỀ KHÁM PHÁ, LỰA CHỌN, VÀ PHÁT TRIỂN 
NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC 
Biên soạn: 
- Hồ Phụng Hoàng Phoenix, Trƣờng Đại học RMIT Việt Nam 
- Nguyễn Thị Châu, Điều phối viên, VVOB 
Hiệu đính: Dƣơng Thị Ngọc Thanh, Trợ lý chƣơng trình, VVOB 
Hà Nội, tháng 9, 2012
2 
MỤC LỤC 
MỤC LỤC ...................................................................................................................... 2 
TỪ VIẾT TẮT ................................................................................................................ 4 
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................ 5 
NỘI DUNG TÀI LIỆU ................................................................................................... 6 
PHẦN I: CHƢƠNG TRÌNH VÀ MỤC TIÊU HƢỚNG NGHIỆP ................................ 7 
I. Các văn bản của Chính phủ và Bộ Giáo dục và Đào tạo ...................................... 7 
II. Tầm nhìn hƣớng nghiệp của tỉnh ...................................................................... 7 
1. Mục tiêu ............................................................................................................. 8 
2. Chiến lƣợc thực hiện ......................................................................................... 9 
3. Vai trò của các tác nhân khác nhau ................................................................. 10 
III. Chƣơng trình Hƣớng nghiệp do VVOB hỗ trợ ................................................... 11 
PHẦN II: CÁC LÝ THUYẾT VỀ HƢỚNG NGHIỆP ................................................ 13 
I. Các bƣớc cần làm trong công tác Hƣớng nghiệp ............................................... 13 
II. Khung phát triển nghề nghiệp............................................................................. 13 
III. Mô hình lập kế hoạch nghề ................................................................................. 15 
IV. Lý thuyết hệ thống .............................................................................................. 16 
V. Lý thuyết cây nghề nghiệp .................................................................................. 17 
VI. Vòng nghề nghiệp ............................................................................................... 19 
VII. Mô hình cung cấp dịch vụ hƣớng nghiệp ........................................................... 20 
PHẦN III: KỸ NĂNG VÀ LIỆU PHÁP TƢ VẤN HƢỚNG NGHIỆP ...................... 22 
I. Sáu kỹ năng tƣ vấn hƣớng nghiệp ........................................................................... 22 
1. Hành vi quan tâm ............................................................................................ 22 
2. Kỹ năng đặt câu hỏi ......................................................................................... 23 
3. Kỹ năng phản hồi cảm xúc .............................................................................. 23 
4. Kỹ năng đối mặt .............................................................................................. 24 
5. Kỹ năng tập trung ............................................................................................ 25 
6. Kỹ năng phản hồi ý tƣởng ............................................................................... 25 
II. Thái độ của Tƣ vấn viên ..................................................................................... 25 
III. Hai Liệu Pháp ..................................................................................................... 26 
1. Liệu pháp tập trung vào giải pháp ................................................................... 26 
2. Liệu pháp kể chuyện hay còn gọi là tƣ vấn tƣờng thuật ................................. 26 
IV. Tƣ vấn tuyển sinh và Tƣ vấn hƣớng nghiệp ....................................................... 26 
PHẦN IV: TIẾN TRÌNH TƢ VẤN HƢỚNG NGHIỆP: 5 GIAI ĐOẠN .................... 27 
I. Giai đoạn khởi đầu .............................................................................................. 27 
II. Giai đoạn tập hợp dữ liệu ................................................................................... 27 
III. Giai đoạn thiết lập mục tiêu chung ..................................................................... 27 
IV. Giai đoạn hành động – bài tập về nhà ................................................................ 27 
3 
V. Giai đoạn kết thúc ............................................................................................... 28 
PHẦN V: XÂY DỰNG NHẬN THỨC BẢN THÂN VÀ TÌM HIỂU THẾ GIỚI 
NGHỀ NGHIỆP ............................................................................................................ 29 
I. Xây dựng nhận thức bản thân ............................................................................. 29 
1. Vì sao cần phải tìm hiểu bản thân? ................................................................. 29 
2. Nội dung của nhận thức bản thân là gì? .......................................................... 29 
3. Làm thế nào để nhận thức bản thân? ............................................................... 31 
II. Tìm hiểu thông tin .............................................................................................. 36 
1. Nghiên cứu thông tin tuyển sinh ..................................................................... 36 
2. Nghiên cứu thị trƣờng lao động ...................................................................... 36 
3. Xây dựng mạng lƣới làm việc ........................................................................ 36 
III. Tìm hiểu thế giới nghề nghiệp ............................................................................ 37 
1. Thế giới nghề nghiệp là gì? ............................................................................. 37 
2. Làm cách nào để tăng nhận thức về thế giới nghề nghiệp? ................................ 37 
Phụ lục I: KHUNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP .................................................. 41 
Phụ lục II: CHÍN TRƢỜNG HỢP NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH ................................ 49 
Phụ Lục III: NHỮNG MẪU CÂU HỎI TRONG TƢ VẤN TƢỜNG THUẬT .......... 65 
Phụ lục IV- PHỎNG VẤN THÔNG TIN VỀ NGHỀ NGHIỆP .................................. 67 
Phụ Lục V: TRẮC NGHIỆM SỞ THÍCH ................................................................... 68 
Phụ lục VI : TRẮC NGHIỆM KHẢ NĂNG ................................................................72 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 78 
4 
TỪ VIẾT TẮT 
Từ viết tắt Nghĩa của từ 
CBQL Cán bộ quản lý 
CTGDPT Chƣơng trình giáo dục phổ thông 
DVHN Dịch vụ hƣớng nghiệp 
GD&ĐT Giáo dục và đào tạo 
GDHN Giáo dục hƣớng nghiệp 
GDNPT Giáo dục nghề phổ thông 
GDTrH Giáo dục trung học 
GV Giáo viên 
HĐGD Hoạt động giáo dục 
HĐGDHN Hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp 
HĐGDNPT Giáo dục nghề phổ thông 
HĐGDNGLL Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 
HLHPN Hội liên hiệp phụ nữ 
HN Hƣớng nghiệp 
HS Học sinh 
LĐTBXH Lao động thƣơng binh xã hội 
NPT Hoạt động Nghề phổ thông 
PPDH Phƣơng pháp dạy học 
SGK Sách giáo khoa 
TCCN Trung cấp nghề 
THCS Trung học cơ sở 
THPT Trung học phổ thông 
TTGDTX Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên 
TT KTTH-HN Trung tâm kĩ thuật tổng hợp- hƣớng nghiệp 
TVHN Tƣ vấn hƣớng nghiệp 
UBND Uỷ ban nhân dân 
5 
LỜI NÓI ĐẦU 
Công tác hƣớng nghiệp trong chƣơng trình giáo dục trung học của Việt Nam 
đƣợc thực hiện qua 2 con đƣờng: (1) Giáo dục hƣớng nghiệp: tập trung vào công tác 
hƣớng nghiệp qua một số tiết học và hoạt động ngoài giờ lên lớp; và (2) các khóa học 
thử nghiệm nghề đƣợc thực hiện thông qua một phần của môn Công nghệ và các tiết 
giáo dục nghề phổ thông đƣợc dạy tại các trƣờng học, các Trung tâm Kỹ thuật tổng 
hợp - Hƣớng nghiệp và Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên. 
Tƣ vấn hƣớng nghiệp là một trong các chủ đề của chƣơng trình giáo dục Hƣớng 
nghiệp do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Mặt khác, trong quá trình khảo sát về 
công tác hƣớng nghiệp tại hai tỉnh Quảng Nam và Nghệ An, các thầy cô giáo đều phản 
ánh về nhu cầu cần đƣợc tƣ vấn của các em học sinh trong quá trình chọn trƣờng, chọn 
nghề, đặc biệt là đối với học sinh cuối cấp (lớp 9 và lớp 12). Do vậy, trong thực tế 
không chỉ các thầy cô giáo phụ trách công tác hƣớng nghiệp có nhiệm vụ tƣ vấn hƣớng 
học và hƣớng nghề cho các em học sinh mà còn các thầy cô giáo khác nhƣ các giáo 
viên chủ nhiệm, cán bộ phụ trách đoàn đội, hiệu trƣởng, hiệu phó và các giáo viên bộ 
môn cũng đƣợc phụ huynh và các em học sinh tham vấn. 
Để đáp ứng nhu cầu thực tế, một trong các hoạt động của chƣơng trình hƣớng nghiệp 
VVOB với hai tỉnh Nghệ An và Quảng Nam đó là xây dựng năng lực cho các giáo 
viên về “Tƣ vấn cá nhân về khám phá, lựa chọn và phát triển nghề nghiệp cho 
học sinh trung học”. Hai khoá tập huấn (mỗi khoá ba ngày) giảng viên nòng cốt của 
hai tỉnh về chủ đề này đã đƣợc tổ chức thành công trong tháng 8 năm 2012 tại thành 
phố Tam Kỳ, Quảng Nam và thị xã Cửa Lò, Nghệ An. Sau hai khóa tập huấn giảng 
viên nòng cốt, VVOB và hai Sở Giáo dục và Đào tạo đã thống nhất tổ chức các lớp tập 
huấn nhân rộng về nội dung nêu trên nhằm tăng cƣờng sự áp dụng rộng rãi trong hai 
tỉnh. Đối tƣợng tham dự tập huấn là các đại diện giáo viên từ các trƣờng THCS, 
THPT và DTNT của hai tỉnh và giảng viên của các khoá tập huấn nhân rộng là những 
cán bộ, giáo viên đã đƣợc đào tạo từ hai khoá tập huấn trong tháng 8 năm 2012. 
Tài liệu này đƣợc biên soạn căn cứ trên tài liệu đã biên soạn cho hai khóa tập huấn 
giảng viên nòng cốt và bổ sung thêm các thông tin chi tiết với hy vọng sẽ đƣợc các 
thầy cô giáo đón nhận và có thể sử dụng nhƣ là một tài liệu tham khảo hữu ích để vận 
dụng vào quá trình tƣ vấn hƣớng nghiệp. 
Chúng tôi, những ngƣời biên soạn, mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của những 
ngƣời sử dụng tài liệu này nhằm điều chỉnh tài liệu thêm hoàn thiện và hữu ích. 
Mọi góp ý xin gửi về địa chỉ: 
- Hồ Phụng Hoàng Phoenix: hophunghoang@gmail.com 
- Nguyễn Thị Châu: ntchau.vvobvn@gmail.com 
BAN BIÊN SOẠN
6 
NỘI DUNG TÀI LIỆU 
Tài liệu bao gồm 6 phần, đƣợc thiết kế theo logic từ thông tin chung tới các 
hƣớng dẫn cụ thể và có các ví dụ minh hoạ. 
Phần I: Chƣơng trình và Mục tiêu Hƣớng nghiệp 
Cung cấp thông tin chung về công tác hƣớng nghiệp của Việt Nam nói chung, 
của hai tỉnh và của VVOB nói riêng. Các thông tin này là thông tin định hƣớng cho 
các cơ sở lý thuyết của phần II và là thông tin cơ bản để xây dựng sự hiểu biết cho các 
phần kiến thức cụ thể trong các phần còn lại trong tài liệu. 
Phần II: Các lý thuyết về hƣớng nghiệp 
Giúp ngƣời đọc có các kiến thức căn bản về hƣớng nghiệp. Phần này sẽ có các 
thông tin cho thấy sự tƣơng quan với phần I và điều quan trọng cần phải nắm vững 
kiến thức hƣớng nghiệp để triển khai các hoạt động hƣớng nghiệp cụ thể sẽ đƣợc trình 
bày ở các phần sau. 
Phần III: Kỹ năng và Liệu pháp tƣ vấn hƣớng nghiệp 
Phần này bao gồm các hƣớng dẫn cụ thể về 6 kỹ năng tƣ vấn hƣớng nghiệp để 
sử dụng khi tƣ vấn cho HS. 
Phần IV: Tiến trình tƣ vấn hƣớng nghiệp: năm giai đoạn 
Phần này mô tả tiến trình của một buổi tƣ vấn hƣớng nghiệp cá nhân, giúp 
ngƣời sử dụng hình dung các công việc cần phải tiến hành khi tƣ vấn hƣớng nghiệp 
Phần V: Xây dựng nhận thức bản thân và tìm hiểu thế giới nghề nghiệp 
Đây là phần quan trọng đầu tiên để xây dựng nền móng cho kế hoạch nghề 
nghiệp. Phần này sẽ giải thích về nhận thức bản thân, thế giới nghề nghiệp và cách xác 
định nhận thức bản thân và thế giới nghề nghiệp. Cùng với hƣớng dẫn lý thuyết, ngƣời 
đọc sẽ đƣợc xem các ví dụ minh hoạ để hiểu thêm và có thể áp dụng cho phần lý 
thuyết. 
Phần VI: Phụ lục 
Phần này bao gồm các mẫu câu hỏi để xác định nhận thức bản thân, tìm hiểu 
thế giới nghề nghiệp và các câu chuyện điển hình về hƣớng nghiệp đƣợc mô tả nhƣ 
các ví dụ minh hoạ cho các phần lý thuyết hƣớng nghiệp và các kỹ năng tƣ vấn. Ngoài 
ra, một bài trắc nghiệm về nhận thức bản thân cũng đƣợc đính kèm để tham khảo và áp 
dụng khi cần. 
7 
PHẦN I: CHƢƠNG TRÌNH VÀ MỤC TIÊU HƢỚNG NGHIỆP 
I. Các văn bản của Chính phủ và Bộ Giáo dục và Đào tạo 
Hƣớng nghiệp (HN) là một bộ phận quan trọng của giáo dục phổ thông ở nƣớc 
ta. Điều này đã đƣợc khẳng định trong nhiều văn bản, nghị quyết của Đảng, Nhà nƣớc, 
ngành giáo dục. Quyết định 126/CP của Chính phủ về “Công tác hƣớng nghiệp trong 
trƣờng phổ thông và việc sử dụng hợp lý học sinh (HS) trung học cơ sở (THCS), trung 
học phổ thông (THPT) tốt nghiệp ra trƣờng” kí ngày 19 tháng 3 năm 1981 chỉ rõ: 
“Công tác hƣớng nghiệp trong nhà trƣờng phổ thông nhằm mục đích bồi dƣỡng, 
hƣớng dẫn học sinh chọn nghề phù hợp với yêu cầu phát triển của xã hội, đồng 
thời phù hợp với thể lực và năng khiếu của cá nhân”. Nhƣ vậy, đòi hỏi HS phải 
hiểu rõ bản thân để chọn nghề phù hợp với thể lực và năng khiếu của mình. Ngoài ra, 
HS đã phải có các hiểu biết về nghề nghiệp và bƣớc đầu xác định đƣợc mục tiêu 
nghề nghiệp cho bản thân. Nghị định 75/2006/ NĐ-CP Quy định chi tiết và hƣớng dẫn 
thi hành một số điều Luật giáo dục: HN trong giáo dục là hệ thống các biện pháp tiến 
hành trong và ngoài nhà trƣờng để giúp HS có kiến thức về nghề nghiệp và có khả 
năng lựa chọn về nghề nghiệp trên cơ sở kết hợp nguyện vọng, sở trƣờng của cá nhân 
và nhu cầu sử dụng lao động của xã hội. 
Các văn bản khác nhƣ: Thông tƣ số 31-TT ngày 17 tháng 11 năm 1981 về việc” 
Hƣớng dẫn thực hiện Quyết định 126/CP; Chƣơng trình giáo dục phổ thông ban hành 
theo Quyết định số 16/ 2006/QĐ-BGDĐT 5/5/2006 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT, hoạt 
động giáo dục hƣớng nghiệp đƣợc đƣa vào kế hoạch dạy học của các lớp 9, 10, 11 và 
12 và các quy định về nhiệm vụ năm học của Bộ GD&ĐT và Sở GD&ĐT đều có các 
hƣớng dẫn về việc thực hiện công tác HN trong các trƣờng trung học. 
Thực chất của công tác HN trong nhà trƣờng phổ thông không phải là sự quyết 
định nghề cho mỗi cá nhân mà là sự điều chỉnh động cơ, hứng thú nghề nghiệp của thế 
hệ trẻ nhằm giải quyết mối quan hệ giữa cá nhân với xã hội, giữa cá nhân với nghề, 
giáo dục sự lựa chọn nghề một cách có ý thức nhằm đảm bảo cho con ngƣời hạnh phúc 
trong lao động và đạt năng suất lao động cao. 
II. Tầm nhìn hƣớng nghiệp của tỉnh 
HN không chỉ là việc cung cấp thông tin mà theo nhƣ Tổ chức Hợp tác và phát 
triển kinh tế (OECD) “Vấn đề không chỉ là cung cấp thông tin cho mọi ngƣời, Internet 
cũng có thể làm đƣợc việc đó. Vấn đề là cung cấp sao cho đủ thông tin. Để các thông 
tin về nghề nghiệp có giá trị, mọi ngƣời cần phải có hành động cụ thể, có nghĩa là phải 
tìm kiếm thông tin, hiểu thông tin, liên hệ/đối chiếu thông tin với nhu cầu của mình, và 
biến thông tin đó thành hành động của bản thân” (Watts, 2002, tr. 5)‟1. 
1 Watts, A.G. (2002). Chính sách và Thực hiện chính sách giáo dục hƣớng nghiệp. Bài phát biểu tại Hội thảo thƣờng niên của 
Viện Hƣớng nghiệp tại Ashford, Kent, ngày 5-7/9/2002. 
8 
Lời dẫn trên cho thấy tầm quan trọng của việc xây dựng  ... ới? 
3. Em thích dự tiệc đông ngƣời hay chỉ với một nhóm bạn nhỏ em đã thân quen và 
biết rõ? 
4. Em thƣờng nhìn sự việc từ cái nhìn tổng quan hay em để ý chi tiết hơn? 
5. Bạn bè có khen em có khả năng để ý những chuyện nhỏ hay không? 
6. Khi làm bài em có thƣờng kiểm tra lại thật kỹ và ít khi bị những sai sót nhỏ không? 
7. Em nghĩ mình là ngƣời phóng khoáng hay cẩn thận? 
8. Em thích lý luận để hiểu vấn đề hay em thích dùng cảm xúc hơn? 
9. Bạn bè có nói em là ngƣời lạnh lùng không? 
10. Khi ra quyết định, em thƣờng dùng cảm xúc hay lý trí? 
11. Em có nghĩ mình là ngƣời ngăn nắp và đúng giờ không? 
12. Ba mẹ có bao giờ than phiền về sự bừa bộn và hay quên của em? 
13. Em giữ vai trò lãnh đạo nào trong lớp (nếu có)? 
Phụ Lục III- 4: TƢ VẤN TƢỜNG THUẬT ĐỂ TÌM GIÁ TRỊ 
1. Đối với em, điều gì quan trọng nhất trong cuộc sống? 
2. Ƣớc mơ của em là gì? Em muốn làm gì sau khi có việc làm ổn định trong tƣơng 
lai? 
3. Em có biết vì sao mình mình sinh ra trong cuộc đời này không? 
4. Đức tính nào ở em quan trọng nhất đối với em? 
5. Em mong muốn ngƣời bạn thân mình có đức tính gì? 
6. Em mong muốn ngƣời yêu của mình có đức tính gì? 
7. Theo em, thế nào là một cuộc sống hạnh phúc? 
8. Một công việc lý tƣởng, theo em, là nhƣ thế nào? 
9. Trong cuộc đời em, em tôn trọng ai nhất, vì sao? 
10. Trong những ngƣời em đã gặp qua từ trƣớc đến nay, em yêu mến ai nhất, vì sao? 
 67 
Phụ lục IV- PHỎNG VẤN THÔNG TIN VỀ NGHỀ NGHIỆP 
1. Công việc của anh là gì ạ? 
2. Thƣờng ngày chị làm những việc gì? 
3. Chị thích nhất phần việc nào trong ngày? 
4. Anh ghét nhất phần việc nào trong ngày? 
5. Nếu em muốn làm công việc giống nhƣ anh, em cần phải học ra ngành gì? 
6. Nếu em muốn làm công việc giống nhƣ chị, em cần phải có những khả năng gì? 
7. Nếu em muốn tự nuôi sống mình, thì công việc giống chị có đủ cho em không? 
8. Anh có lời khuyên nào cho em nếu em muốn theo nghề này? 
 68 
Phụ Lục V: TRẮC NGHIỆM SỞ THÍCH 
Phần 1: Sở Thích Của Bạn Là Gì? 
Đánh dấu chọn vào trƣớc mỗi câu sau đây nếu bạn thích thực hiện hoạt động hay một 
sở thích trong hoạt động. 
 Tôi nghĩ bạn khỏe nhƣ một vận động viên thể thao 
 Tôi là ngƣời yêu thích thiên nhiên 
 Tôi ngƣời hay tò mò về thế giới xung quanh bạn (thiên 
nhiên, không gian, những sinh vật sống) 
 Tôi là ngƣời độc lập 
 Tôi thích sửa chữa đồ vật, vật dụng xung quanh bạn 
 Tôi thích sử dụng tay (làm vƣờn, giúp sửa chữa nhà cửa) 
 Tôi thích tập thể dục 
 Tôi thích dành dụm tiền 
 Tôi thích làm việc cho đến khi hoàn thành 
 Tôi thích làm việc một mình 
Cộng tất cả các câu và viết 
số tổng bên dƣới 
Nhóm Kỹ Thuật 
____________ 
 Tôi là ngƣời rất hay để ý và cẩn thận 
 Tôi tò mò về mọi thứ 
 Tôi có thể tính những bài toán phức tạp 
 Tôi thích giải các bài tập toán 
 Tôi thích sử dụng máy tính 
 Tôi thích đọc sách suốt thời gian 
 Tôi thích sƣu tập nhiều thứ (đá, tem, tiền đồng) 
 Tôi thích trò chơ ô chữ 
 Tôi học môn khoa học hoặc các môn khoa học 
 Tôi thích thách thức 
Cộng tất cả các câu và viết 
số tổng bên dƣới 
Nhóm Nghiên Cứu 
____________ 
 Tôi rất sáng tạo 
 Tôi thích vẽ và sơn 
 Tôi có thể chơi một nhạc cụ 
 Tôi thích thiết kế quần áo của tôi hoặc mặc quần áo thời 
trang tạo nên điều thú vị 
 Tôi thích đọc truyện viễn tƣởng, kịch và thơ ca 
 Tôi thích mỹ thuật và thủ công 
 Tôi xem thật nhiều phim 
 Tôi thích chụp hình mọi thứ (chim, ngƣời, cảnh đẹp) 
 Tôi thích học một ngoại ngữ 
 Tôi thích hát, đóng kịch và khiêu vũ 
Cộng tất cả các câu và viết 
số tổng bên dƣới 
Nhóm Nghệ Thuật 
____________ 
 69 
 Tôi rất thân thiện 
 Tôi thích hƣớng dẫn hoặc dạy ngƣời khác 
 Tói thích nói chuyện trƣớc nhiều ngƣời 
 Tôi làm việc tốt khi đƣợc làm với bạn cùng lớp và bạn bè 
 Tôi thích điều hành các cuộc thảo luận 
 Tôi thích giúp đỡ những ngƣời gặp khó khăn 
 Tôi chơi các mộn thể thao có tính đồng đội 
 Tôi thích đi dự tiệc 
 Tôi thích làm quen với bạn mới 
 Tôi thích làm việc với các nhóm hoạt động xã hội tại nhà 
thờ của tôi 
Cộng tất cả các câu và viết 
số tổng bên dƣới 
Nhóm Xã Hội 
____________ 
 Tôi thích biết về tiền 
 Tôi thích bán sản phẩm (kẹo, bút viết v.v...) 
 Tôi nghĩ tôi rất nổi tiếng ở trƣờng 
 Tôi thích lãnh đạo nhóm và các cuốc thảo luận 
 Tôi thích đƣợc bầu vào các vị trí quan trọng trong nhóm 
hoặc câu lạc bộ 
 Tôi thích có quyền và khả năng lãnh đạo 
 Tôi muốn sở hữu một doanh nghiệp nhỏ 
 Tôi thích tiết kiệm tiền 
 Tôi thích làm việc cho tới khi công việc hoàn tất 
 Tôi thích mạo hiểm và tham gia các cuộc phiêu lƣu mới 
Cộng tất cả các câu và viết 
số tổng bên dƣới 
Nhóm Quản Lý 
____________ 
 Tôi rất thích gọn gàng và ngăn nắp 
 Tôi thích chắc chắn rằng phòng của tôi thƣờng xuyên gọn 
gàn và ngăn nắp 
 Tôi thích sƣu tầm các bài báo về các sự kiện nổi tiếng 
 Tôi thích giữ danh sách 
 Tôi thích sử dụng máy tính 
 Tôi rất thực tế và cân nhắc mọi chi phí khi mua một thứ 
gì đó 
 Tôi muốn đánh máy bài tập của trƣờng và cuộn tròn trong 
lòng bàn tay 
 Tôi thích làm thƣ ký trong một câu lạc bộ hoặc nhóm 
 Khi làm toán, tôi hay kiểm tra bài làm nhiều lần 
 Tôi thích viết thƣ 
Cộng tất cả các câu và viết 
số tổng bên dƣới 
Nhóm Nghiệp vụ 
____________ 
 70 
Phần 2: BẠN PHÙ HỢP VỚI NHÓM NGHỀ NÀO? 
Làm phần 1 trƣớc khi làm phần 2. Từ kết quả của trang đầu, viết tổng số điểm 
của từng nhóm xuống dƣới đây. Nếu bạn có những kết quả bằng nhau, không sao cả. 
Ba phần có số điểm cao nhất là Sở thích của bạn. Dùng Sở thích của bạn để tìm hiểu 
bạn có tính cách gì và một số công việc phù hợp bạn nhất. 
Nhóm Kỹ Thuật ______ Nhóm Nghiên Cứu ______ Nhóm Nghệ Thuật ______ 
 Nhóm Xã Hội ______ Nhóm Quản Lý ______Nhóm Nghiệp Vụ______ 
Nhóm sở thích của bạn: __________ _________ __________ 
 Tổng số cao nhất Tổng số cao thứ hai Tổng số cao thứ ba 
 Nhóm Kỹ Thuật là những ngƣời có 
tính thực tế 
Nghề nghiệp bạn thích 
Những ai có khả năng nhƣ một vận 
động viên thể thao hoặc có khả năng 
nhƣ một thợ máy thích làm với những 
vật cụ thể, máy móc, dụng cụ, cấy cối, 
con vật, hoặc các hoạt động bên ngoài. 
Thợ máy của máy bay 
Thợ làm bánh/Bếp 
Trƣởng 
Kỹ sƣ 
Thợ sơn 
Kỹ sƣ ô tô 
Thợ điện 
Thợ làm kính 
Y tá điều dƣỡng 
Nhóm Nghiên Cứu là những ngƣời 
thích điều tra 
Những ai thích quan sát, học hỏi, điều 
tra, phân tích, đánh giá hoặc giải quyết 
vấn đề. 
Nhà khảo cổ học 
Nhà hóa học 
Nhà địa lý học 
Nhà vật lý học 
Nhà sinh vật học 
Nha sĩ 
Dƣợc sĩ 
Kỹ sƣ phần mềm 
Nhóm Nghệ Thuật là những ngƣời có 
sở thích thẩm mỹ 
Những ai có khả năng nghệ thuật, cải 
tiến, trực giác và thích làm việc trong 
các tình huống không có kế hoạch trƣớc 
nhƣ dùng trí tƣởng tƣợng và sáng tạo. 
Diễn viên 
Giáo viên dạy kịch 
Giám đốc bảo tàng 
Thợ chụp hình 
Giám đốc quảng 
cáo 
Thiết kế đồ họa 
Kiến trúc sƣ 
Phóng viên 
Nhóm Xã Hội là những ngƣời thích 
hoạt động xã hội 
Những ai thích làm việc với những 
ngƣời làm sáng tỏ, thông tin, giúp đỡ, 
huấn luyện hợac chữa trị họ, hoặc có kỹ 
năng về ngôn ngữ. 
Giáo sĩ/ Bộ trƣởng 
Giáo sƣ 
Giáo viên THPT 
Nhà hoạt động xã hội 
Thị trƣởng 
Thủ thƣ 
Nhà trị liệu 
Tƣ vấn học đƣờng 
 71 
Nhóm Quản Lý là những ngƣời có sở 
thích kinh doanh 
Những ai thích làm việc với những 
ngƣời có khả năng tác động, thuyết 
phục, thể hiện, lãnh đạo hoặc quản lý 
các mục tiêu của tổ chức hoặc lợi kinh 
tế. 
Đại diện bán ô tô 
Giám đốc tín dụng 
Nhân viên bảo hiểm 
Nhân viên bất động sản 
Chủ doanh nghiệp 
Quản lý khách sạn 
Ngƣời vận động 
hành lang 
Ngƣời mua bán 
chứng khoán 
Nhóm Nghiệp Vụ là những ngƣời rất 
thích nguyên tắc 
Những ai thích làm việc với dữ liệu, có 
khả năng văn phòng hoặc đếm số, thực 
hiện các công việc nhỏ hoặc làm theo 
hƣớng dẫn của ngƣời khác. 
Kế toán 
Thanh tra xây dựng 
Ngƣời vận hành máy 
tính 
Thủ thƣ 
Thu ngân ở ngân 
hàng 
Thƣ ký pháp lý 
Giáo viên 
Kiểm toán viên 
 72 
Phụ lục VI : TRẮC NGHIỆM KHẢ NĂNG 
MOTIVATED SKILLS CARD SORT 
THẺ XẾP LOẠI CÁC NGHỀ ƢA THÍCH 
© by Richard Knowdell, MS, NCCC 
CAREER RESEARCH & TESTING, 
INC.P.O.Box 611930, San Jose, CA 95161 
USA (408) 441-9100 
www.careertrainer.com 
HIGHLY PROFICIENT 
CÓ KHẢ NĂNG CAO 
PREFER NOT TO USE 
KHÔNG THÍCH SỬ DỤNG 
LIKE USING 
THÍCH SỬ DỤNG 
TOTALLY DELIGHT IN USING 
HOÀN TOÀN THÍCH SỬ DỤNG 
PLANT, CULTIVATE 
CÀY CẤY, TRỒNG TRỌT 
Trồng rau quả, hoa, cây hay vƣờn cỏ - Làm 
đất, trồng tƣới, bón phân, nhổ cỏ, thu hoạch 
tỉa, xén, cắt, ghép 
TEACH, TRAIN 
GiẢNG DẠY, ĐÀO TẠO 
Thông báo, giải thích, chỉ dẫn cho ngƣời học 
OBSERVE 
QUAN SÁT 
Nghiên cứu, phê bình, kiểm soát dữ kiện, 
ngƣời hay vật một cách khoa học 
PREPARE FOOD 
NẤU NƢỚNG 
Rửa, cắt, trộn, nƣớng, và sắp xếp thực phẩm 
mang lại sự bổ dƣỡng, hợp khẩu vị và trình 
bày đẹp 
MAINTAIN RECORDS 
BẢO QUẢN HỒ SƠ 
Ghi nhận các chi tiết chính xác và cập nhật 
hoá, ghi sổ, ghi hồ sơ, thống kê, sắp xếp thứ 
tự, tính toán dữ kiện 
 73 
PROOFREAD, EDITĐỌC ĐỂ KiỂM SOÁT, 
DUYỆTĐọc các văn bản, bản thảo để đảm 
bảo cách dùng văn phạm, chính tả, đúng cách 
viết và làm các sửa đổi 
TESTTHÍ NGHIỆMĐo lƣờng các khả năng, 
phẩm chất hay giá trị, kiểm soát và tái kiểm 
soát 
PRODUCE SKILLED CRAFTS 
LÀM CÁC ĐỒ THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 
Tạo hình, dệt, gắn, vẽ hoặc điêu khắc các sản 
phẩm vật kỷ niệm hoặc sản phẩm trƣng bày 
TREAT, NURSE 
CHỮA TRỊ, CHĂM SÓC 
Chữa trị hoặc làm bình phục cho bệnh nhân 
hoặc khách hàng 
COUNSEL 
CỐ VẤN, TƢ VẤN 
Giúp đỡ, hỗ trợ các mong muốn, nguyện 
vọng, đƣa ra chỉ dẫn, cho ý kiến 
COUNT 
TÍNH TOÁN 
Thực hiện các phép tính các đại lƣợng, tổng 
kết 
ANALYZE 
PHÂN TÍCH 
Phân chia, tìm ra các trở ngại một cách hợp lý 
EVALUATE 
ĐÁNH GIÁ 
Đánh giá, xét duyệt, phê bình, nhận định giá 
trị, phẩm chất hay sự thực hiện 
SYNTHESIZE 
TỔNG HỢP 
tổ hợp, nhập chung các yếu tố riêng rẽ, các 
phần tử khác nhau nào đó làm thành một tập 
có liên quan đến nhau 
MEDIATE 
GIÁN TIẾP, LÀM TRUNG GIAN 
ở giữa, có tính chất chuyển tiếp hoặc nối liền 
giữa hai bên 
 74 
CLASSIFY 
PHÂN LOẠI, XẾP LOẠI 
chia ra thành nhiều loại, nhiều nhóm, hệ 
thống khác nhau 
PERCEIVE INTUITIVELY 
LINH CẢM 
cảm nhận trƣớc bằng linh tính 
SUPERVISEQuẢN LÝ, KiỂM SOÁTTổ 
chức, điều khiển, xem xét, kiểm tra các công 
việc theo yêu cầu nhất định 
PORTRAY IMAGESLÀM VIỆC VỚI HÌNH 
ẢNHVẽ sơ lƣợc, hoạ, trình bày, vẽ hình, chụp 
hình 
COMPETENT 
CÓ KHẢ NĂNG 
LITTLE OR NO SKILLS 
CÓ ÍT HOẶC KHÔNG CÓ TAY NGHỀ 
ENJOY USING VERY MUCH 
RẤT THÍCH SỬ DỤNG 
STRONGLY DISLIKE USING 
RẤT KHÔNG THÍCH SỬ DỤNG 
TEND ANIMALS 
CHĂM SÓC VẬT NUÔI 
Cho ăn, ở, nuôi lấy giống, huấn luyện, hay 
triển lãm gia súc, gia cầm tại nông trại hoặc 
trại nuôi thú 
DEAL WITH FEELINGS 
HỖ TRỢ VỀ MẶT TÌNH CẢM 
Khuyến khích, lắng nghe, thừa nhận, tỏ sự 
thông cảm, chứng tỏ hiểu biết, làm hết giận, 
làm bình tĩnh, tạo sự khôi hài, cảm kích 
 75 
DESIGN 
THIẾT KẾ 
Phác hoạ các thủ tục, chƣơng trình, sản phẩm 
hay môi trƣờng hay sáng tạo 
READ FOR INFORMATION 
ĐỌC ĐỂ TÌM HiỂU THÔNG TIN 
Nghiên cứu kỹ lƣỡng và hữu hiệu các sách 
vở, tài liệu 
INTERVIEW FOR INFORMATION 
PHỎNG VẤN ĐỂ LẤY THÔNG TIN 
Ghi nhận, thu nhặt thông tin bằng các câu hỏi 
MONITOR 
GIÁM SÁT 
Theo dõi thay đổi của các chuyển động, sự 
kiện, con ngƣời hay đồ vật 
USE MECHANICAL ABLITIESLÀM ViỆC 
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN MÁY MÓCLắp ráp, 
điều chỉnh, sửa chữa, hay điều hành các động 
cơ hay máy móc 
NEGOTIATETHƢƠNG LƢỢNG, ĐÀM 
PHÁNtrao đổi, bàn bạc với nhau nhằm đi đến 
thoả thuận giải quyết một vấn đề nào đó 
(thƣờng là có liên quan đến quyền lợi giữa 
các bên) 
COMPOSE MUSIC 
SoẠN NHẠC 
Viết và soạn các bản nhạc, bài hát 
SELL 
BÁN 
trao đổi hàng hoá - hàng hoá, hàng hoá - tiền 
INITIATE CHANGE 
LÀM THAY ĐỔI 
tạo ảnh hƣởng để làm thay đổi tình trạng, làm 
trở nên khác trƣớc 
STAGE SHOW 
TỔ CHỨC BiỂU DiỄN 
Tổ chức các chƣơng trình biểu diễn kịch 
nghệ, mỹ thuật, thời trang hay thƣơng mại, 
triển lãm quần chúng 
 76 
HOST/ HOSTESS 
CHIÊU ĐÃI VIÊN 
Chào đón khách, phục vụ khách trong các nhà 
hàng, khách sạn 
WRITE 
VIẾT 
Viết báo cáo, thƣ, diễn văn, quảng cáo, 
chuyện hay tài liệu 
ACT AS LIAISON 
HOẠT ĐỘNG LIÊN LẠC 
Đại diện, là ngƣời kết nối thông tin giữa cá 
nhân hay nhóm 
TRANSPORT 
VẬN CHUYỂN 
Lái, nâng, nhấc, mang hay chở 
MOTIVATE 
THÚC ĐẨY, KHUYẾN KHÍCH 
kích thích, tạo điều kiện, động lực, ảnh hƣởng 
cho hoạt động, phát triển hơn theo một hƣớng 
nhất định nào đó, thƣờng là hƣớng tốt 
USE CARPENTRY ABILITIES 
LÀM NGHỀ MỘC 
Đo đạc, thiết kế, đóng mới hoặc sửa chữa các 
sản phẩm bằng gỗ 
PLAN, ORGANIZEHoẠCH ĐỊNH, TỔ 
CHỨCXác định mục tiêu, mục đích, sắp xếp 
và phát triển chƣơng trình hay kế hoạch 
ESTIMATEƢỚC LƢỢNGỨớc chừng số 
lƣợng, dựa trên sự quan sát và tính toán khái 
quát 
BUDGET 
DỰ TOÁN NGÂN SÁCH 
Tính toán trƣớc, cân đối các khoản thu chi về 
tài chính 
EXPEDITE 
XÚC TIẾN 
làm cho tiến triển nhanh hơn việc sản xuất, 
dịch vụ, giải quyết trở ngại, thủ tục 
 77 
USE PHYSICAL COORDINATION AND 
AGILITY 
DÙNG SỨC HAY SỰ NHANH NHẸN 
Đi bộ, leo trèo, chạy nhảy, giữ thăng bằng, 
các hoạt động thể dục thể thao 
IMPLEMENT 
THỰC HIỆN, THI HÀNH 
làm cho các chính sách, chƣơng trình trở 
thành sự thực bằng những việc làm hoặc hành 
động cụ thể 
MAKE ARRANGEMENTS 
SẮP XẾP 
Điều hợp, xếp theo trình tự nhất định 
MAKE DECISION 
QUYẾT ĐỊNH 
Đƣa ra các quyết định quan trọng, phức tạp 
hay thƣờng xuyên làm các quyết định 
ENTERTAIN, PERFORM 
GiẢI TRÍ, TRÌNH DiỄN 
Biểu diễn ca hát nhảy múa, diễn xuất, chơi 
nhạc, thuyết trình 
VISUALIZE 
MƢỜNG TƢỢNG, TIÊN ĐOÁN 
tƣởng tƣợng, đoán trƣớc những điều có thể 
xảy ra 
GENERATE IDEAS 
TẠO RA Ý TƢỞNG 
Hồi tƣởng, suy nghĩ, tƣởng tƣợng, bàn bạc 
chung các ý kiến 
 78 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
 Quyết định 126/CP của Chính phủ về “Công tác hƣớng nghiệp trong trƣờng phổ 
thông và việc sử dụng hợp lý học sinh (HS) trung học cơ sở (THCS), trung học 
phổ thông (THPT) tốt nghiệp ra trƣờng” kí ngày 19 tháng 3 năm 1981 
 Nghị định 75/2006/ NĐ-CP Quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số 
điều Luật giáo dục 
 Thông tƣ số 31-TT ngày 17 tháng 11 năm 1981 về việc” Hƣớng dẫn thực hiện 
Quyết định 126/CP; 
 Chƣơng trình giáo dục phổ thông ban hành theo Quyết định số 16/ 2006/QĐ-
BGDĐT 5/5/2006 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT 
 Tầm nhìn Hƣớng nghiệp của tỉnh 
 McCowan, C., personal communication, December 2011 
 McAlpine & McCowan, personal communication, December 2011 
 McMahon, M. & Watson, M. (2012) Story crafting: strategies for facilitating 
narrative career counselling. International Journal for Educational and 
Vocational Guidance 
 Microskills Hierarchy. Retrieved at 
mypage.siu.edu/gmieling/493/EPSYCHAPTER%208.ppt 
 Nguyen, T. (2012) Đề tài nghiên cứu tiến sĩ 
 Patton, W. & McMahon, M. (2006) The System Theory Framework Of Career 
Development And Counselling: Connecting Theory And Practice. International 
Journal for the Advancement of Counselling 28(2): pp. 153-166 
 Tillman, Diane. (2002). Theoretical Background and Support for Living 
Values: An Educational Program: 
 www.livingvalues.net/pdf/lvTheoreticalBackgoundandSupport.pdf 

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_tu_van_ca_nhan_ve_kham_pha_lua_chon_va_phat_trien_n.pdf