Tập bài giảng Tham vấn tâm lý

Chương 1

THAM VấN TÂM Lí Là M ộT KHOA HọC ƯNG DụNG

Câu hỏi: Cần bao nhiêu nhà làm lí học để chu én dời nói/ có hành?

Trà lời: Chi cán một ngll'71. nhưng cú hành phải thực sẽ lllllón di chuyển.

Câu lruyn vui trên phản ánh biệt li của sự thay đối trong tham vân tám li là: Bất cứ

thay đổi nào do ra trong cuộc đời bạn phải bắt đầu lừ bại và lừ nhưng cô gắng của

chính bạn. NlT(i láll li học có thê hướng dẫn bạn vuốt quơ những nó để của bạn.

nhưng không ai có thê làm thay bọn.

(Raymond Lloyd Ricmond)Trong chương một, hoạt động tham vấn tâm lí được nhìn nhận như một ngành khoa

học ứng dụng. Chúng tôi sẽ phân biệt các khái niệm gần gũi với tham vấn, như trợ

giúp tâm lì, tham vàn tâm lí, tư vân và tri liệu tâm li. Cùng.với các khái niệm này

chúng tôi sẽ trình bày mối quan hệ giữa các ngành trợ giúp, như: Tâm li học, Tham

vấn, Công tác xã hội và Tâm thần học đê người học thây được ranh giới giữa các khoa

học có chung một hoạt động trợ giúp tâm lí con' người. Do tham vấn tâm li là một

khoa học và một nghề, nên việc xác đinh mục đích và nhiệm vụ của nó là hết sức cần

thiết. Cuốn ì'tha'll vân tâm lồ này được trình bày dưới góc độ tham vân cá nhân, vì vậy

việc giới thiệu sơ bộ về tham vấn nhóm và tham vấn gia đình, theo chúng tôi. là cần

thiết trong chương này.

đà qua nhiều khóa đào lạo.

Hằưhét chúng ta đang ở đau đã giá những .nơi"71 này. Chúng tư bắt đầu tham vấn vớ,

.ó sô thỏi quen 'mà.Tự Vệỷ chú, ít, phái ác đào lạo ở thường xuyên nhién các

nguyên tốc chung mà một nhà tham ván cằn phải làm và có 11 quan trọng hơn là

những gỉ không nên làm trong tham án.

1 Các khái niệm

Cuộc sống luôn luôn đặt ra những khó khăn, thách thức buộc con người phải đương

đầu. Với nhiều người, họ có thê dễ dang hoặc vất vả tự vượt qua những khó khăn mà

không cân tới sự trợ giúp của người khác. Nhưng có không ít người đã không tự làm

được điều này, họ cần một sự trợ giúp mg tính khoa học và chuyên nghiệp để có thể

vượt qua được những khó khăn của mình. Trong trường hợp không quan tâm đến sự

giúp đỡ bên ngữ. cá nhân có thê tự hủy hoại bản thân và người khác để có được một

cuộc sống hạnh phúc hơn. Tham vấn lâm li ra đời chính là đề giúp đỡ các cá nhất,

nhóm người theo cách này hay cách khác, có được một cuộc sông hạnh phúc hơn.

Trước khi bàn về thsm vấn với tư cách lả mọt khoa học. có một số thuật ngữ thường

dùng gần với khái niệm tham vân cần dược làm sảng tỏ.

pdf 430 trang yennguyen 9602
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tập bài giảng Tham vấn tâm lý", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tập bài giảng Tham vấn tâm lý

Tập bài giảng Tham vấn tâm lý
Tập bài giảng 
THAM VẤN TÂM LÝ 
 Lời mở đầu 
Chương l: 
THAM VáN TÂM Lí Là M ộT KHOA HọC ứNG DTTỉNG ......... 
1 Các khái niệm.............................. ............................ ................ ....... .. 
II M ối liên hệ nghề nghiệp trong các ngành tổ giúp .......................... 
111 Đôi tượng, mực đích, nhiệm vụ và hiệu qtt~ của tham vấn ............ 
IV Các hình thức tham vấn.................. ............................ ................... 
Chương 2: 
SƠ LƯợC LịCH Sử HìNH THàNH Và PHáT TRIểN NGàNH THAM VáN TÂM Lí 
............................................ 1 ảnh hướng của một số ngành trợ giúp đến ngành tham 
vấn chuyên ngh~p....................................................................... II SV ra đời của ngành 
tham vấn trên thế giới ....:................... 111Điếm qua vài nét về hoạt động tham vấn ở 
Việt Nam.... .. 
Chương 3: 
CáC Lí THUYếT TIếP CạN Cá NHÂN 
TRONG THAM VÂN TÂM Lí ......................................................... 109 1. Một số 11 
thuyết tâm tí học nền tảng........:......................................... 1 10 11 Một số phương 
pháp tiếp cận thân chủ trong tham vấn .......... ....... 1.7 
Chương 4: 
NHà THAM Và Và THÂN CHủ 
TRONG M ÔI QUAN Hệ THAM VáN TÂM LI ............................ 
1 Nhà tham vấn là con người cân bằng ..................... ................ ........... 
II Nhà tham vấn là người hành nghề chuyên nghiệp ...................... ..... 
III Thân chủ và nan đề của thân chủ.......................... .......................... 
IV Mối quan hệ tham vấn ......................... ................ ................... ....... 
1 72 177 1 93 213 
Chương 5: 
ĐạO ĐữC TRONG THAM VắN TÂM Lí ................................ ..... 
1 M ối quan hệ giữa luật pháp vã quy điều đạo đức trong tham vấn .... 
11 Một số nguyên tắc do đức cơ bản.................... ................ ............... 
III Giới thiệu các tiêu chuẩn đạo đức trong ngành tham vân............... 
IV Chứng chi hành ngữ tham vịn ........................ ............................ .. 
Chương 6: 
Kỹ NĂNG THAM VáN TÂM Lí ..................................:................ .. 
1 Kĩ năng lắng nghe............ ............................ ............................ .......... 
11 Kĩ năng đặt câu hỏi ........................ ............................ ................ ...... 
111 Kì năng thấu hiếu............... ................ ............................ ................. 
IV Kĩ năng phèn. hệ ................................. ............................ ............... 
V. Ki năng dân giai............. ............................ ............................ ......... 
Vi Kĩ năng xừ lí sự t in ung ............................ ............................ ......... 
VII KT rừng thông đi..:........ ..................... ~ 
Vỉa Kĩ năng cung cấp thông tin ................................ .......................... 
IX KT năng bộc lộ bàn thân...................... ............................ ................ 
X Kĩ năng đương đầu.................. .................... ................ ..:........ .......... 
Chương 7: . 
QUY TRìNH THAM VáN TÂM LI................................................ . 
1 Các mô hình tham vấn............................ ................ ........................... 
11. Lép ho sơ đành già ban đầu...................... ............................ ............ 
III Hưởng dân thực hiện kề hạch xử lí.................................. ............. 
IV Phẫn tích sự biến đồi tim lí trong quá đình tham vấnltri liệu ........ 
V Cóng tsc giám sát trong tham vấn ............................................... .... 
225 226 23 1 
262 273 288 308 311 319 327 332 336 
343 362 365 3ó8 
chương 8: 
IUYệN THVC HàNH THAM VáN TÂM Lí................................ 383 1 Hình ảnh bản 
thân với tư cách tả một cá nhân 
và một nhà tham ván.......................................................................... 383 11 Đạo đức 
nghệ nghiệp ....................................................................... 400 III Kĩ năng tham 
vần............................................................................ 404 IV Phsn tích mối quán hệ giữa 
nhặn thức ' xúc cảm ' hành vi............ 42' V Hoi động trùm 
vần...................... .................:..................... ............ 433 
LờI Mỡ ĐằU 
Trong khoảng mười năm lại đây, tốc độ phát triển kinh tê - xã hội quá nhanh ở Việt 
Nam đã kéo theo những thay đôi và xáo trộn tâm li của nhiều người, làm tăng cao nhu 
cầu về dịch vụ tham vấn tâm li của xã hội. Điều nây thể hiện ở sự ra đời và phát triển 
đa dạng của nhiều trung tâm tham vấn, phòng tham vấn tại các cộng đồng, bệnh viện 
và các trường học với các dịch vụ trợ giúp tâm lí khác nhau. ~ Hiện nay, dù Nhà nước 
chưa cấp mã số cho nghề trợ giúp tâm lí nhược vị thê của các nhà tham vấn, tri liệu 
tâm lí đang ngày càng được khẳng định trong xã hội. Vì vậy vai trò của các nhà tâm lí 
học trong việc đảo tạo sinh viên chuyên ngảnh Lâm sáng và Tham vấn ngày càng 
được củng cố và nâng cao. 
Giáo trình Tham vấn tâm lí này nhìn nhận tham vấn như một ngành khoa học ứng 
dụng trong thực hành chăm sóc tâm lí con người, được trinh bày trong 8 chương. 
Trong đỏ, 3 chương đầu làm rô tính chất khoa học của môn Tham vấn thực hành. Các 
khái niệm như: trợ giúp tâm lí, tư vấn, tham vấn và tri liệu tâm lí, cung như mục tiêu, 
nhiệm vụ được đưa vào ngay trong chương I. Chương II trình bày một cách khai quát 
quả trình hình thành và phát triển ngành Thậm. vấn trên thế giới và ở Việt Nam, sơ 
giao thoa của nó với một số ngảnh trợ giúp lân cận như Tâm li học, Công tác xã hội, 
Tâm thần học. Phần giới thiệu một sô quan điểm tiếp cận thân chủ trong thực hành 
thăm khám tâm lí con người được thể hiện trong chương III. 
Việc xây dựng môi quan hệ tham vấn dựa trên nền tảng của sự tôn trọng và tin tưởng 
lẫn nhau giữa nhà tham vấn và thân chủ trong thực hành nghề được khái quát trong 
chương IV. Nội dung chương này sẽ giúp người học có quan niệm đúng đắn về thân 
chủ 
và nan đề của thân chủ; giúp người học hướng đến cách nhìn chuyên nghiệp về nhà 
tham vấn với những phẩm chất và năng lực trong thực hành nghệ 
Để giúp người học nâng cao khả năng thực hành nghề, cuốn Tham vấn tám lí giới 
thiệu những khía cạnh đạo đức và pháp li trong thực hành ca (chương V), hướng dẫn 
một sô kĩ năng tham vấn căn bản (chương Vl) vả quy trình tham vân (chươjlg VII). Vả 
cuối củng, dê cùng có những tri thức tiếp thu được qua mỗi chương, chúng tôi xây 
dựng các bài tệp tình huống trong thực hành tham vấn tâm lì. Diều này thể hiện trong 
chương VIII. 
Giáo trình này được chuẩn bi trong nhiều năm. Các nội dung chinh của nó đã dược 
đưa vào giáng dậy cho sinh viên dưới dạng bài giảng bắt đầu tử khóa học 1 P97 - 1 
9~98 và được chỉnh sửa, nâng cấp qua mỗi khỏa học. Vl vậy, hầu như các in thức căn 
bản trong tải liệu này đều ít nhiều quen thuộc với sinh viên các thế hệ ngành Tâm lí 
học, thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội vả Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội. 
Có thề giáo trinh vẫn còn nhiều điều phải bàn run vả bố sung. 
Nhưng, xét trong hoàn cảnh giảng dạy tâm lí tiệc thực hành ở Việt Nam hiện nay. việc 
ra đời của các tài liệu liên quân đến tham vấn và tri liệu tâm lí, cho dù chưa hoàn 
thiện, vẫn là hết sức cần thiết, không chỉ đối với sinh viên ngành Tâm lí học, mả cỏn 
có ích cho các sinh viên ngành trợ giúp khác, như Công tác xã hội, Tâm thần học. 
Giáo dục học. 
Chúng tôi xin chăn thành cám ơn sự đóng góp quý báu của các quý vi vả các bạn để 
cuốn sách được hoàn thiện hơn sau này. 
Tác gis 
Chương 1 
THAM VấN TÂM Lí Là M ộT KHOA HọC ƯNG DụNG 
Câu hỏi: Cần bao nhiêu nhà làm lí học để chu én dời nói/ có hành? 
Trà lời: Chi cán một ngll'71. nhưng cú hành phải thực sẽ lllllón di chuyển. 
Câu lruy~n vui trên phản ánh biệt li của sự thay đối trong tham vân tám li là: Bất cứ 
thay đổi nào do ra trong cuộc đời bạn phải bắt đầu lừ bại và lừ nhưng cô gắng của 
chính bạn. NlT(i lál~l li học có thê hướng dẫn bạn vuốt quơ những nó để của bạn. 
nhưng không ai có thê làm thay bọn. 
(Raymond Lloyd Ric~mond) 
Trong chương một, hoạt động tham vấn tâm lí được nhìn nhận như một ngành khoa 
học ứng dụng. Chúng tôi sẽ phân biệt các khái niệm gần gũi với tham vấn, như trợ 
giúp tâm lì, tham vàn tâm lí, tư vân và tri liệu tâm li. Cùng.với các khái niệm này 
chúng tôi sẽ trình bày mối quan hệ giữa các ngành trợ giúp, như: Tâm li học, Tham 
vấn, Công tác xã hội và Tâm thần học đê người học thây được ranh giới giữa các khoa 
học có chung một hoạt động trợ giúp tâm lí con' người. Do tham vấn tâm li là một 
khoa học và một nghề, nên việc xác đinh mục đích và nhiệm vụ của nó là hết sức cần 
thiết. Cuốn ì'tha'll vân tâm lồ này được trình bày dưới góc độ tham vân cá nhân, vì vậy 
việc giới thiệu sơ bộ về tham vấn nhóm và tham vấn gia đình, theo chúng tôi. là cần 
thiết trong chương này. 
đà qua nhiều khóa đào lạo. 
Hằưhét chúng ta đang ở đau đã giá những .nơi"71 này. Chúng tư bắt đầu tham vấn vớ, 
.ó sô thỏi quen 'mà.Tự ~ Vệỷ chú,~ ít, phái ác đào lạo ở thường xuyên n~hién ~ các 
nguyên tốc chung mà một nhà tham ván cằn phải làm và có 11 quan trọng hơn là 
những gỉ không nên làm trong tham án. 
1 Các khái niệm 
Cuộc sống luôn luôn đặt ra những khó khăn, thách thức buộc con người phải đương 
đầu. Với nhiều người, họ có thê dễ dang hoặc vất vả tự vượt qua những khó khăn mà 
không cân tới sự trợ giúp của người khác. Nhưng có không ít người đã không tự làm 
được điều này, họ cần một sự trợ giúp m~g tính khoa học và chuyên nghiệp để có thể 
vượt qua được những khó khăn của mình. Trong trường hợp không quan tâm đến sự 
giúp đỡ bên ngữ. cá nhân có thê tự hủy hoại bản thân và người khác để có được một 
cuộc sống hạnh phúc hơn. Tham vấn lâm li ra đời chính là đề giúp đỡ các cá nhất, 
nhóm người theo cách này hay cách khác, có được một cuộc sông hạnh phúc hơn. 
Trước khi bàn về thsm vấn với tư cách lả mọt khoa học. có một số thuật ngữ thường 
dùng gần với khái niệm tham vân cần dược làm sảng tỏ. 
1. Trl7giúp tam 1[ 
Trợ giúp lả một khái niệm chung 1 một sô người có những lư ' nhất, được dùng trong 
các mối quan 1 chất "bám sinh " để làm thơm 1 hệ giao tiếp đời thường, theo cách 1 ~ 
Một s6 khác không thé 1 giun "h~llll - bị AA ":i'- ô: ~ r ~ í trơ thành nhà tham ~l lót 
dù 1 
llgiúp nhau - ai đó giúp ai đó. Đặc 
biệt, khái niệm được sử dụng nhiều trong các lĩnh vực hoạt động thực hành như tâm lí 
học. công tác xã hội, tham vấn, tầm thần học. Khái niệm "trợ giúp" tồn tại từ khi xuất 
hiện xã hội loài người vả hoạt động trợ giúp này có trước khi các ngành khoa học trợ 
giúp ra đời. Những hiện tượng liên kết Giữa con người với nhau như: 
"Lá lành đùm lá lách", 'làm msng", 1 (Jill Taylor vả Sheelagh "Hỗ trợ"... không đơn 
thuần chi nói 1 stewlrt) 
đến khía cạnh giúp đỡ vật chất, mà 
đằng sau chúng còn chứa đựng ý t 
nghĩa "nâng đỡ tinh thần". Trong khi đó, những khái niệm như "Cho lời .thuyên", 
"Chia sẻ tâm tính", "Cảm thông"... hoàn toàn phản ánh sự giúp đỡ tâm lí cho người có 
nhu cầu được trợ giúp. Phần này tập trung nói về sự trợ giúp tâm lí (Hấp 
Pchychology), vì vậy cỏ nhiều chỗ chúng tôi chi dùng thuật ngữ "Trợ giúp" nhưng nó 
được hiểu theo khía cạnh là trợ giúp tinh thần, mà không đề cập đến khía cạnh trợ 
giúp vật chất. 
Trợ giúp tâm li, có thê hiệu một cách đơn giản, là một hoạt động (một công việc) giúp 
đỡ cho người đang có khó khăn tâm li để họ thực hiện được điều họ mong muốn trong 
cuộc sông. Khái niệm trợ giúp tâm li bao hàm những công việc của người giúp đỡ 
không chuyên - tất cả mọi người, và công việc giúp đỡ của những người chuyên 
nghiệp - công việc của các nhà tâm lí học, nhà tham vấn, nhân viên công tác xã hội, 
bác sĩ tâm thần, nhà giáo dục... Như vậy. từ việc người nhiều thời bảo người ít tuổi, 
người có kinh nghiệm bảo người chưa cỏ kinh nghiệm, cha mẹ bảo ban con cái đặc 
biệt, những giả làng, trưởng bản, thầy lang, thầy thuốc, thầy cúng, thầy tu, thầy giáo 
đến các nhà tâm lí học, các chuyên viên tư vấn hành nghề tại các cơ sở đều là những 
người làm công việc trợ giúp người khác, bằng các cách khác nhau như cho lời 
khuyên, răn dạy, tư vân, tham vấn vả trị liệu. Với cách hiệu như vậy, trong xã hội có 
rất nhiều kiểu người đang làm công tác trợ giúp và mức độ hiệu quả giúp được của họ 
là không giông nhau. Trong xã hội có ba loại trợ giúp tương ứng với ba kiểu người trợ 
giúp: 
Người trợ giúp chuyên nglli~p (professional helper).' Đó là những người được đào tạo 
sâu và chuyên biệt về những kiến thức, kĩ năng tâm lí, hành vi con người, kỹ năng 
giao tiếp và giải quyết các vấn đề theo chuyên ngành của họ để có thề đáp ứng với đối 
tượng mà họ giúp đỡ, như người làm nghề tâm lí học. tham vấn, công tác xã hội, tâm 
thần học... Các ngảnh trợ giúp chuyên nghiệp này phản ánh những mối quan hệ trợ 
giúp khác nhau, như mối quan hệ giữa thầy thuốc - bệnh nhân, nhà tham vấn - thân 
chủlkhách hàng, cán sự xã hội - đối tượng/thân chủ, nhà tri liệu tâm lí - thân chủlbệnh 
nhân. Hầu hết những người trợ giúp chuyên nghiệp đều có mối quan hệ trợ giúp chính 
thức. Đó là mối quan hệ công việc với hợp đồng thỏa thuận rõ ràng về nhu cầu và hiệu 
quả của sự giúp đỡ, trong đó xác 
đinh rõ vai trò và vi trí của người trợ giúp và của thân chủ. Nhìn chung người trợ giúp 
chuyên nghiệp thường có chức danh ca thê, nhu nhà tâm lí, nhà thẩm vấn hay nhân 
viên công tác xã hội. 
Người tr~7 giúp bán chuyên nghiệp (paraprofessional helper): Đó là những người cỏ 
công việc liên quan đến rinh Vực trợ giúp. Họ có thể được đào tạo, tệp huấn ngắn hạn 
về các lĩnh vực trợ giúp, hoặc có kinh nghiệm từ môi quan hệ trợ giúp. Vi dụ, quan hệ 
giữa cán bộ hòa giải xứ - người dân; giáo viên - học sinh, hiệu trường - giáo viên; 
giám đốc - nhân viên. cha mẹ - con cái; cha linh mục - con chiên. Đây là những nhóm 
đối tượng giúp đỡ thường xuyên của họ. Người trợ giúp không chuyên nghiệp (non-
professional helper): Đó là những người không qua đào tạo, huân luyện chinh thức về 
các kĩ năng trợ giúp chuyên biệt. Sự trợ giúp của họ cỏ thể chi xảy ra nhất thời trong 
mỹ quan hệ tạm thời với đối tượng của họ. Vi dụ, nhân viên bán hàng, tiếp tân, tiếp 
viên hàng không với khách hàng, các tình nguyện viên cộng đồng giúp đỡ các đối 
tượng bi ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, nghiện ma túy; sinh viên đền các Trung tâm bảo 
trợ xã hội dạy vãn hóa cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn hoặc tổ chức các 
hoạt động vui chơi giải trí cho các cháu; hay bất cứ ai có nhu cầu giúp đỡ người khác 
khi gập khó khăn. Nhìn chung. người trọ giúp không chuyên nghiệp thường có mối 
quan hệ trợ giúp không chinh thức, kết cấu trợ giúp lỏng lẻo, thời gian ngắn và hiệu 
quả giúp đỡ có giới hạn. 
Robert Carkhuff phát hiện thấy trong xã hội nhìn chung các cá nhân nhận được sự 
giúp đỡ của những người tham vẩn không chuyên (người giúp đỡ nghiệp dư) rất nhiều 
so với sự giúp đỡ của người chuyên nghiệp. Với những người nghiệp dư, sự giúp đỡ 
của họ thường xuất phát:từ tắm lòng nhân ái, sự chân thành, tính thiện và kinh nghiệm 
sống. họ cỏ nhu cầu giúp đỡ cho những người có khó khăn, có tổn thương tâm lí số"g 
quanh họ. Ngay ... vào khả năng tự đương 
đầu trước các khó khăn của anhjchi. Chúng tôi ở đây là đê giúp anh/chi Phân tích và 
đưa ra được các giải pháp sáng suốt mà anh/chi có thể thực thi được trong hoàn cảnh 
này. 
12. Nhà tham vấn không phải là người quyết đinh anh/chi nên làm gì và làm như thế 
nào. Tôi chi là người giúp anh/chi làm sáng tỏ vấn đề gì đang xảy ra với anh/chi. 
Chính anh/chi là người quyết định làm gì và làm như thê nào. Bây giờ chúng ta sẽ nói 
về việc..... 13. Chúng ta đã làm sáng tỏ được nhiều vấn đề của anhlchị. tôi nhận thấy 
anh/chị có khả năng tự giải quyết vấn đề của mình hơn là chờ đợi vào ý kiến của tôi. 
Mong anh}cht hiểu cho rằng, việc đặt quá nhiều niềm tin vào người khác sẽ làm 
anh/chị mất đi khả năng tự đánh giá vấn đề của mình, một khả năng mà không phải ai 
cũng có được. 
14. Tôi biết thật không dê đàng đè quyết đinh chính xác mình phải làm gì trong hoàn 
cảnh này. Tôi hi vọng một người có ý chí và dám đối mặt với vấn đề như anh/chi giải 
quyết tốt vấn đề của mình. Chúng ta sẽ cùng nhau xem xét các giải pháp mà anh chị 
hướng đến. ý anhlchị là gì khi nói ..... 
1 5 . Anh chị đã chia sẻ chân thành với tôi những vấn đề tê nhị, ' thầm kín của mình, 
tức là anh chị đã tin tưởng vào tôi. Tuy nhiên mục đích của các cuộc tham vấn là giúp 
khách hàng nhận ra vấn đề 
của mình "à đương đầu tốt với nó. Vi thế, chúng tôi không thể quyết định thay cho anh 
chị được. 
1 ~ Tôi hy vọng sự hợp tác của tôi sẽ giúp anh.lem có những chuyển biến đáng kể 
trong việc cân nhắc các giải pháp với những quyết đinh được đưa ra từ chinh anh/chị. 
17. Chúng ta chỉ làm việc với nhau trong một khoảng thời gian nhất định. Vì vậy các 
vấn đề của anhlchi Phải xuất phát từ quyết định của chính anhjchi. ý tôi là anhlchi đã 
có ý thống gì mới dê giải quyết chuyện.... 
18. Thòi.gian qua, anh/chi đã có những bước đi khả quan trong nhìn nhận vấn đề của 
mình. Hy vọng ánhlchị làm việc chủ động hơn đê có thê tự mình giải quyết dứt điểm 
chuyện liên quan tới ý của tôi là, anh chi sẽ làm gì nếu ..... 
1 9. Các nguyên tắc tham vấn đã chỉ rõ là nhà tham vắn không chịu trách nhiệm về 
hành vi của khách hàng. Vì vậy, tôi sẽ giúp anh/chị phát triển một số kĩ năng đê 
anhlchi ứng dụng giải quyết vấn đề của mình. 
20. Điều tôi sắp nổi chi là giải pháp của người ngoài, tôi đưa ra để anh/cht tham khảo. 
Tôi tin tưởng vào khả năng tự quyết định của anhlchi. Điều này có nghĩa là anh chi sẽ 
chia sẻ với tôi những giải pháp của anh/chi đê chúng ta cùng nhau cân nhắc. Một số 
người trong hoàn cảnh của anh chi họ đã..... 
2 1 . Khi anh chi thực sự đói phó được vân dê của mình mà không cần tới sự trợ giúp 
bên ngoài thì coi như mục tiêu tham vấn đã thành công. Vi ~ tôi luôn trông đợi khả 
năng té ra quyết đinh của anh chi. Vê vấn đề ...... anhlchi đinh giải quyết như thế nào? 
4. Phân tích các 1đ năng ác sử dụng tlvng đoạn tham vấn dưa ~ Nhà tham vấn: Đọc hồ 
sơ của em cô thấy em thích nghề nấu ăn. Tuy nhiên bây giờ em lại đang học tớp 
buồng phòng. Em cám thấy thể nào vê điều này? 
- Thân ch~fl'm ảm thấy rất buồn vì em không đư(7c học nghề mà em thích. 
- Nhà tham vân: Bây giờ em mong muốn điều gì? 
- 1 hân chu: El?l l~1ollg sẽ được tham dốc nghê e/11 dang họ('. 
cllltl:ểll trì /áp bóng phòng sang lớp luật ~l châu A. 
Nhà tham vấn: El~l nghĩ mình có thể chuyển được không? El~l dà làm gì đế thay đôi 
nó? 
Thân chủ: Em không biết. em chlr~l làm gì có. 
- Nhà tham vấn: Ngoài biếc mong muốn chz/yên sang lớp náu món ăn châu á thì em 
còn mong muốn điều gì nữa? Thân chủ: Em mong muốn làm được điều phù h~7p. - 
Nhà tham vấn: Điều phu hợp mà em muốn làm là gì? - Thân chủ: Em ~71uóll nấu ăn 
trớ thành đầu bếp. 
Nhà tham vấn: Em cho rằng trớ thành đầu bếp mà được trấu ăn là điều phù hợp với 
em? 
- Thân chủ: Vâng ạ. 
Nhà tham vấn: Em có hay nấu ăn không? 
Thân chủ: Có ạ, ớ nhà em rất hay nấu ănl mỗi ngày hai lần còn bữa sáng thi không. 
- Nhà tham vấn: Dường nhà em là đầu bếp trong gia đình, mọi người đánh giá em nấu 
ăn như thế nào? 
Thân chủ: Cũng được ạ. 
(NTD, K49, trích báo cáo thực tập tham vấn, 2007) 
TàI LIẽU THAM KHảO 
Tài liệu tiếng Việt 
1 Anders Dâm, Kĩ năng tư vấn qua internet, Tài liệu hội thảo, tháng 2/2003. 
2. Anthony Veo (Lan Khuê dịch), Bàn tay giúp đỡ - Cách đối phó với ban đề, NXB 
Trẻ, 2005 . 
3. Đặng Danh ánh, Tư vấn chọn nghề cho học sinh phô thông, Tạp chí Giáo dục, 
9/2005. 
4. Võ Văn Bàn, Thực hành điều tri tâm tí, NXB Y học, 2002. 
5. Bạo lực v(71 phụ nữ trong gia đình và vai trò của truyền thông đại chúng trong sự 
nghiệp phát triển phụ nữ, Trung tâm nghiên cứu giới, gia đình và môi trường trong 
phát triển, Kỷ yếu hội thảo, 6/200 1 . 
6. Baryneil Kauf Man (Đoàn Hoãn biên dịch), Hãy để lớp trẻ tư lựa chọn hay nghệ 
thuật yêu thương, NXB Thanh niên, 7. Bradon Marian, Gillian Schofield, 11z Trinder, 
Công tác xã hội với trẻ em (Người dịch: Nguyễn Thi Nhẫn), Ban xuất bản ĐH Mở - 
Bán công TP. HCM, 2001. 
8. Dainow và Bailey, Tài liệu tập huấn tl(pháp vị thành niên (Phần các kĩ năng cung 
cấp dịch vụ). 
9. David Stanfford - Clark (Lê Văn Luyện và Huyền Giang dịch), Freud đã thực sự 
nói gì, NXB Thế giới, 1 998 . 1 0 Daiglliault Michel (Nguyễn Phương Hoà và Lưu 
Song Hà dịch), Giáo trình mối quan hệ trợ giúp, Viện Tâm lí học, 200 1 . 1 1 Quang 
Dương (tông hợp và biên soạn), Tư vấn hướng nghiệp, NXB Trẻ, TP HCM, 2002. 
1 2. Trần Thị Minh Đức, Quán 111ẹm về từ vân tâm tí, T/C ĐH&GDCN sô 6/2000, từ 
trang 42-44. - 1 3 . Trân Thi M inh Đức, Trương Phúc Hưng, Một sô cảm xúc tiêu cực 
ở người nhiễm HIV/AIDS và cách thức hô trợ, Tạp chi Tâm li học, số 6/2000, trang 
43-46, 67. 
14.Trần Thi Minh Đức, Trương Phúc Hưng, Những khó khăn trong công tác tư vẩn 
cho người nhiễm HIV/AIDS ở công đi nó T/C ĐH&GDCN sô 812000, từ trang 46-47. 
15.Trần Thi M inh Đức, Quan niệm vê tư vấn tâm 11, Tạp chi Đại học và Giáo dục 
chuyên nghiệp, tháng 6/2000. 
1 6. Trần Thi Minh Đức, chủ trì đề tài: M ột số vẩn đề cơ bản trong tư vấn tâm lí, đề tài 
cơ bản cấp ĐHQG, mã số CB.01.14. 2002-2003. 
1 7. Trần Thi Minh Đức, Bàn về hiệu quá của tư vấn trên báo, TIC Tâm li học, số 
10/2002, trang 56-60,63. 
1 8. Trần Thi Minh Đức, Thực trạng tham vân ớ Việt Nam, Từ 11 thuyết đến thực tế, 
Tạp chí TLH số 2/2003. 
19. Trần Thi Minh Đức, Tư ván và tham vấn - thuật ngĩ~ và cách tiếp cận, Hội thảo 
Tâm li học, tháng 2/2003, trang 293 - 299. 20. Trần Thị M inh Đức. Đỗ Hoàng, Tham 
vấn học đường - nhìn từgúc độ Giới, Tạp chí Tâm 11 học, số 1 l!2006, ti. 45-51. 2 1 . 
Trân Thi Minh Đức, Sứ dụng trắc nghiệm tại các cơ sở thăm khám tám a - y tế ở Hà 
Nộ;, Tạp Cư; Tâm lí học, sô 3/2007, ti. 1 -6. 
22. Trần Thi Minh Đức, Chủ trì đề tài: sử dụng trắc nghiệm tâm li trong các dịch vụ 
trợ giúp con ' ~ i, đề tài cáp Đại học Quốc gia, Hà Nội, mã số Q m N. 06.0 1 , 2006- 
2007. 23 . Trân Thi Minh Đức, Hứng thú của sinh viên đối với môn học tham vấn, 
Tạp chí Tâm li học, số 1 112007. 
24. Trần Thi Minh Đức, Giám sát sinh viên thực tập thực tế. Một công vi tính chuyên 
ng~liẹp, Tạp ch~tâm lí học, sô 2/2008. 25. Trần Thi M nít Đức, Kĩ năng đặt câu hói 
trong tham vấn: Quan niệm và cách tiến hành, Tạp chí Tâm lí học, số 2/2009. 
lệ Luân -thị ~lin~l Đưa ~l~ ~ạllg t['.từ lên l/1a)~ vc~ lai ~ ~ ~ .... ' l/n~s~ ~í~i~u (ích 
~l!l trợgilq) tâm lí, Tạp chí tâm h lí(~c, số ?.~li~ 27. trán thị Minh Đức? Ai?h //1tơ~g 
của bảo tạo nghề [âl~1 tí 1~J~ ~c~ h~é~t quả hoạt động tham vấn ở Vét ~raln. Tạp chí 
tâm lí học, số 4/2009. 
~8. Trân Thị Minh Đức, Chú trì đề tài: Thực hanh tham vai? và trị liều tâm tư - Thực 
trạng và giải pháp, Đề tài cấp Đại học Quốc gia, Hà Nội, Mã số QX.200~ 
29. Enk J. Van Slyke (Thu Nhi dịch), Nghệ thuật lắng )/gll~ ché xử lí xung đột, NXB 
Trẻ. 2004. 
30. Freud S. (Nguyễn Xuân Hiến dịch), Phân tâm Tọc }llí~p nhìn, NXB ĐHQG 2002 
3 1 . Fesse Nirenberg (nhóm ánh Dương biên soạn), Bạn có hấp dẫn không, NXB Trẻ, 
1996. 
32. Forgey Mary Anh, Canh S. Co hen, Thực hành công tác xã 1~ói chlt~êll nghiệp 2, 
Tài liệu tập huấn do khoa Phụ nữ học và Đ, 1 Fordham Hoa Kì phối hợp tô chức, 8/8 
đến 13/8/1997. 33. G. E.Râm, Gorey, Lí thu~jết và thực hành vẽ tham vấn và tri liệu, 
chương Các tiêu chuẩn đạo đức của Hiệp hội tham vấn Hoa Kỳ, Books/cọle 
Publishing, Company Pacific, Grovc Califomia, 1991 (tiếng Anh). 
34. Nguyễn Thị Phương Hoa, Về tâm tí học tư vấn, Tạp chí Tâm li học, số 2/ 1 999 . 
35. Nguyễn Thị Phương hoa, M ột số nhận xét bước đai về tư vấn tâm lí ớ lệ, óc ta, 
Tạp chí Tâm lí học, sô 4/2001 . 36. ]o.Godefroid, Những con đường tâm tí học, tập 3, 
NXB Pierre Mardage Liege : Bruxelles, 1 987, Trung tâm nghiên cứu Tâm lí trẻ em, 
tủ sách NT 1998. 
37. Kathryn Geldard và David Geldard (Nguyễn Xuân Nghĩa và Lê Lộc dịch), Công 
tác tham vấn trẻ em - Giới thiệu và thực hành - Tập 1, 2, NXB ĐH Mở bán công 
Thành phố Hồ Chí M inh, 2000. 
38. Kathryn Geldard và David Geldard (Nguyễn Xuân Nghĩa và Lê Lộc dịch), Tham 
vấn thanh thiêu niên, ĐH Mở bán công Thành phố Hồ Chí Minh, (tài liệu nội bộ), 
2002. 
39. Nguyễn Công Khanh, Tâm tí tỉ: liệu, NXB E)HQG HN, 2000. 
40. Đỗ Ngọc Khanh, Các phản ứng tít vào cơ bản, Tạp chí Tâm lì học, số S, 9/2002. 
41 . Kiến Văn, Lí Chủ Hàng, Tư vấn tâm tí học đường, NXB Phụ nữ, 2007. 
42. Phạm Minh Lăng, Phân tâm học, NXB Văn 'hoá Thông tin, 
43. Bụi Thị Xuân M ai (chủ biên), Nguyễn Thị Thái Lan, Lim Shaw Hui. Giáo trình 
tham vấn, NXB Lao động - Xã hội, 2008. 44. Bùi Thi Xuân Mai, Tham vấn - M ột 
dịch và ra hội cần đư(7c phát triển ớ Việt Nam, Tạp chi Tâm lí học, sô 2/2005, trang 
45. Mathew Grace. Nhập môn công tác xã hội cá nhân (Lê Chí An dịch), ĐH Mở - 
Bán công, TP HCM, 1999. 
46. Phương Hoài Nhân, Mục và tư ván, NXB Chân lý, 2000. 
47. Pamella Klcin Pdhner (Nguyễn Việt Nga dịch), Giới thiệu thực hành cóng tác xã 
hội. tập bài giảng, 1 998. 
48. Nguyễn Thi Oanh chủ biên, Tâm " truyền thông và giao tiếp Đại học Mở - Bán 
công, TP. HCM, 1995, có chỉnh sửa cho phù hợp. 
49. Nguyễn Thi Oanh, Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh 300 năm hình thành và phát 
triển, 1 698 - 1 998, phần "Các hoạt động xã hội và Công tác xã hội chuyên nghiệp". 
50. Nguyễn Thi Oanh, Tịt vân học đường, Tuyển tập các bài báo đãng trên bảo Phụ nữ 
chủ nhật, TP. Hồ Chí M inh, 2003 . 5 1 . Patncia H. Miler (Vũ Thi Chín dịch), Các 
thuyết vê tâm 11 học phát triển, NXB Văn hóa - Thông tin, 2003. ~ 
52. Phút Bennett, Tâm tí học di thường và lâm sàng, Bản dịch của Nguyễn Sinh Phúc, 
Khoa Tâm lí học, Trường ĐHKHXH&NV, Ha Nội, 2006. 
53. Hoàng P~tì'điển tiếng Viết, NXB Đà Năng, 2000. 
54. Lê Văn Phú, Công tác xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004. 
~ Rogers Can (Tiến sĩ Tò Thị ~n(l và vũ ~l','ọll~ Liu_ ~l, Tiếi7 t~th thành ngán, NXB 
:~ICM. l~j~2. 
~6. ~iguy'ễ/1 Thơ Sinh, Tư vấn tâm lí căn bản, NXB Do '~l~ 57. Tài liệu Tâm 1~ học 
1âl~l sàng, chương trình hợp tác đào tạo. khoa Tâm !í học và Đ ại học Toulouse, Pháp. 
58. Bùi Thị Hồng Thái, Học thực hành thal~l vân của sinh piêll Tạp chí Tâm lí học, sô 
3/2009. 
59. Thomas Piere Felix, Huấn 1upện ình cảm (Nguyền lên kê lược dịch), NXB Thanh 
niên, 2000. 
60. Hoàng Huyền Trang, Ro meo T. Yap, Bùi Thị Xu 1 Mai. Tài liệu tập huấn công 
tác xã hội, Tổ chức quốc tế phục và cóng đồng và giá đinh - Trường Cán bộ Lao động 
và Xã hội, 1996. 6 1 . ai rêu ập huấn về công tác tham vấn, tập I và II, UNICEP 
62.Tài 1 cụ tập huân về Tham vân, Bản thảo Unicc~ HN, tháng 63. Tài liệu dùng cho 
lớp tập huấn, Trung tâm Tư vấn tâm tí - G áo dục & ình yêu - hôn nhân và Gia đình, 
Thành phố Hồ 64. Chương trình kĩ năng tư vấn, Trung tâm tư vân SKI II3GD, Tài liệu 
tập huấn, Dự án Vic/oo/p63, 8/2002. 
65. Nguyễn Phượng Thái, Hl~ớllg về khách hàng, NXB lưu 66. Vũ Kim Thanh, Tư 
vấn tâm tí - thột nhu câu xã hội cán ~l(ơc đáp ứng, Tạp chí Tâm lí học, số 2/200 1 . 
67. Mai Thanh Thế, Về kĩ nấng tìm hiếu trong tư ván ~ânl tỉ tác tiếp Tạp chí Tâm lí 
học, số 1/2000. 
68. Nguyễn Trọng Thể, Tư ván quán lý, NXB Lao động, Hà Nội, 69. inh yêu - Hôn 
nhân gia đình, Văn phòng Hỗ trợ Gia đình, To HCM , Tháng 2/2001 . 
70. Trung tâm tư vấn TLGD và Tình yêu - Hôn nhân - Gia đinh: Nâng cao chất lượng 
- hiệu quá Tư vấn TLGD pa tình yêu - hôn nhân - gia đình, Kỷ yếu hội thảo, 7/2002. 
7 1 . ~y ban bảo vệ và chặm sóc tré em Việt Nam, Quy chế hoạt động văn phòn~ tlr 
~ấn Bảo vệ chălll sóc và Giáo dục tré e!l~ rà; liệu bài g;ảng lớp tập huân hướng dẫn 
công tác tư vấn cho trè em, Hà Nội 5/1997. 
72.Nguyễn Khắc Vịện, Tìr điển tâm tí học, NXB Vản hoá - Thông tin, 2Q0 1 . 
73. Nguyễn Việt, Tâm thân học, NXB Y học, Hà Nội, 1984. 
Tài liệu tiếng.Anh 
74. Chambcrs H.E., Lffective communication skitls, Cambridgc, MA: Perseus, 200 1 . 
75. Corey. Gegald, Theoly and Practice of Counseling & Psychotherap)', Books'cole 
Publishing Company, 1991. 76. Counselmg for Investment in Hea"h Promotion/CIHP, 
Workshop, February 2003 . 
77. Herlihy B. & L.Goldcn, Ethical Standards Casebook, The Fourth Edition, 1990. 
78. Narayana S. Coụnselmg Psyc~lolo~ M cGraw-Hill Publishing Company, 1 98 1 . 
79. Neukrug E. D. The world of the Counselors, Booksl Cole Publishing Company. 
1999. 
80. Nelson Richar ]ohn, Bỉsic Counsel"ng skills. NXB Oxford, 200 1 . 
81.Onno Van der Hart, Ph.D. & Barbara Friedman. M.A. 
M.F.C.C.: A Reader s Guide To Pterre Janet: A Neglected. 
Intellectual heritage, www.trauma-pages.com 
82. Raymond Lloyd Richmond, Clinical and Counseting - and Licensure. Ph.D. . San 
Francisco, . Califomia USA Psycholo~yright(Di997 - 2009. 
83. Rice R.E. & Atkin. C.K.. Public Communication Campaigns (3rd eớilion). 
London: Sage Publications, 2001. 
s t ~ ogcr~ ('. ế- Da~ld E. Rus~eli, ~ //e L)/11~ ~e~iíll!!_'i:~ 1' 'l~ l~l.~ ';.rs[on', 
Califomia: Penmari.l ~ool'.s. 
85. Srnith. P. B. & Bond, ~ H.. Social P~pcholo~ . í~o~s Cl~tures. Boston: Allyn and 
Bacon, 1999. 
86. Stephen Palmer, A Ratiol~al ~llloti~e Bel;c~ioral Approc.lcli to Face-to-face, 
Telephone and Intemct Therapy and Coaching: ạ Case Study, Jollrnal oj The 
As~ocation fór Ratio~lal Elllotive Behavior Therapy. Volume 1 1 Number 1 , 2004. 
87~ Shulman L., Skills of Helping - Individuals alld Groups) F.E Peacock, 1984. 
Các trang web 
88. www.bls.gov - 
89. www.cpec.com.vn 
90. www. ttvnol.com 
91. www.vnexpress.net 
92. www.webtretho.com 
93. www.gioitinhtuoiteen.org.vn 
94. www.psychotherapy.net 
95. www.tamsbantre.org 
96. www.tuoiomai.net 
97. www.tuvantructuyen.net 
98. www. sharevn.org/www.tuvantamly.com.vn .99. www.ulsa.edu.vn 
100 www tamlytnlieu.com/PTS.D.htm 101. www.tamlytrilieu.forumup.com 
l02.www.tamly.anvietson.com 
103. www.tamly.hnue.edu.vn. 
104. www.psychotherapy.net 
105. www.ismho.org 
106. www.mytherapynet.com 
! 01 www helphorizons.com 
i08. w~aw.win.neưcyberpsych 
!09. www~pinkpractice.co.uk 
1 1 0 www samaritans.org.uk 
1 1 1 www 1eonardholmcs.com 
1 12. www.cuinfo.comell.eduJDialogsfEZRAJl 1 13. 
w~v.psycom.net/depression.central.html 1 1 4. www.psychcentral.cotn/chatiến sĩ.htm 
1 1 5. ~ ~ .Tut.edu.vnlhuongnghiep 1 1 6. www.thamvantamly.wordpress.com 1 17. 
www.info.oic.vinagame.vn 
1 1 8. www.tuvanvala.com 
1 1 9. www.guidetopsychology.comlcln-cns. 
1 20. www.guidetopsycảology.com/ 

File đính kèm:

  • pdftap_bai_giang_tham_van_tam_ly.pdf