Thực tập chăm sóc người bệnh Nội khoa 3

I. Vị trí, tính chất của môn học:

 - Vị trí: Là môn học chuyên môn, được bố trí học ở học kỳ IV, năm thứ hai.

 - Tính chất: Là môn học bắt buộc chung đối với học sinh ngành Điều dưỡng đa khoa.

II. Mục tiêu môn học:

 - Về kỹ năng:

 + Nhận định, lập và thực hiện KHCS các bệnh nội khoa thường gặp.

+ Thực hiện được một số kỹ năng chăm sóc người bệnh.

 + Hướng dẫn giáo dục sức khỏe cho người bệnh và người nhà để phối hợp chăm sóc người bệnh tại cơ sở y tế và tại nhà.

 - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

+ Thận trọng, tỉ mỉ, tận tình và thông cảm với người bệnh trong khi tiến hành chăm sóc.

 + Tôn trọng văn hóa địa phương, duy trì, phát huy các thói quen có lợi cho sức khỏe của người bệnh trong quá trình chăm sóc.

 

docx 23 trang yennguyen 8500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thực tập chăm sóc người bệnh Nội khoa 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Thực tập chăm sóc người bệnh Nội khoa 3

Thực tập chăm sóc người bệnh Nội khoa 3
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Tên môn học: Thực tập chăm sóc người bệnh Nội khoa 3
Mã môn học: 51111440
Thời gian thực hiện môn học: 120 giờ; (lý thuyết: 0 giờ; thực hành: 0 giờ; thực tập:116 giờ; Kiểm tra: 04 giờ)
I. Vị trí, tính chất của môn học: 
	- Vị trí: Là môn học chuyên môn, được bố trí học ở học kỳ IV, năm thứ hai.
	- Tính chất: Là môn học bắt buộc chung đối với học sinh ngành Điều dưỡng đa khoa.
II. Mục tiêu môn học:
	- Về kỹ năng:
	+ Nhận định, lập và thực hiện KHCS các bệnh nội khoa thường gặp.
+ Thực hiện được một số kỹ năng chăm sóc người bệnh.
	+ Hướng dẫn giáo dục sức khỏe cho người bệnh và người nhà để phối hợp chăm sóc người bệnh tại cơ sở y tế và tại nhà.
	- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Thận trọng, tỉ mỉ, tận tình và thông cảm với người bệnh trong khi tiến hành chăm sóc.
	+ Tôn trọng văn hóa địa phương, duy trì, phát huy các thói quen có lợi cho sức khỏe của người bệnh trong quá trình chăm sóc.
III. Nội dung môn học:
TT
Nội dung rèn luyện tay nghề
Chỉ tiêu (lần)
Quan sát
Phụ giúp
Thực hiện
1
Tiếp nhận NB đến khám và điều trị tại khoa nội và HSTC
3
2
Nhận định, lập và THKH CSNB bị các bệnh 
 thường gặp: Bệnh TM, HH, TH, TN, NT
rối loạn tâm thần, bệnh nặng (hôn mê, 
chấn thương sọ não, thở máy, đặt NKQ ...)
1KHCS/1 nhóm bệnh
6
3
Hướng dẫn GDSK cho bệnh nhân trong và sau khi ra viện 
5
4
Tiêm trong da, dưới da, tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch 
1
10
5
Truyền tĩnh mạch
5
6
Rửa tay thường quy
10
7
Đo mạch - nhiệt - huyết áp - nhịp thở
10
8
Cho người bệnh ăn qua sonde
2
9
Hút thông đường hô hấp trên và dưới 
4
10
Cho người bệnh thở Oxy
4
11
Lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm
2
12
Phụ giúp Bác sĩ cố chọc dò tuỷ sống, màng bụng
1
2
13
Phụ giúp bác sĩ đo điện tâm đồ
1
14
Truyền máu
1
1
15
Bơm rửa bàng quang 
1 
1
16
Đặt sonde và hút dịch dạ dày
1
1
17
Phụ giúp Bác sĩ đặt nội khí quản
1
1 
1
18
Phụ giúp Bác sĩ đặt Catheter đo áp lực tĩnh mạch trung tâm
1
1
1
19
Thông tiểu nam, nữ
1
1
1
20
Chăm sóc người bệnh hấp hối, tử vong
1
1
21
Hồi sinh tim phổi
1
 1
1
22
Ghi chép bệnh án và biểu mẫu chăm sóc tại khoa nội và HSTC
1
4
IV. Điều kiện thực hiện môn học
Phòng học chuyên môn hóa:
- Thực tập tại bệnh viện Đa khoa Tỉnh KonTum
+ Khoa nội Tổng hợp
+ Khoa nội Tim Mạch
+ Khoa Hồi sức cấp cứu - CSTC
Trang thiết bị máy móc 
- Các thiết bị y tế tại khoa phòng.
Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu
- Y dụng cụ, hồ sơ bệnh án mẫu, thuốc, các bảng kiểm.
4. Các điều kiện khác:
V. Nội dung và phương pháp đánh giá 
1. Nội dung:
	- Về kỹ năng:
	+ Nhận định, lập và thực hiện KHCS các bệnh nội khoa thường gặp.
+ Thực hiện được một số kỹ năng chăm sóc người bệnh.
	+ Hướng dẫn giáo dục sức khỏe cho người bệnh và người nhà để phối hợp chăm sóc người bệnh tại cơ sở y tế và tại nhà.
	- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Thận trọng, tỉ mỉ, tận tình và thông cảm với người bệnh trong khi tiến hành chăm sóc.
	+ Tôn trọng văn hóa địa phương, duy trì, phát huy các thói quen có lợi cho sức khỏe của người bệnh trong quá trình chăm sóc.
2. Phương pháp:
- Kiểm tra định kỳ: 
+ Phần thực hành: Kiểm tra quy trình điều dưỡng thực hiện trên bệnh nhân.
- Kiểm tra hết môn học: 	
+ Phần thực hành: Lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân.
- Đánh giá năng lực tự chủ và trách nhiệm: Đánh giá qua thời gian chấp hành học tập môn học và tính tự giác, cẩn thận, nghiêm túc, đảm bảo an toàn lao động.
VI. Hướng dẫn thực hiện môn học
1. Phạm vi áp dụng môn học
Chương trình môn học Thực tập chăm sóc người bệnh nội khoa 3 được sử dụng đào tạo trình độ Điều dưỡng trung cấp.
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học
- Đối với giáo viên: 
+ Giáo viên làm mẫu các quy trình kỹ thuật thực hành trên người bệnh
	+ Giáo viên giám sát học sinh thực hiện các kỹ thuật chăm sóc trên người bệnh
	+ Cầm tay chỉ việc
	+ Đi buồng bệnh
	+ Bình kế hoạch chăm sóc
- Đối với người học: thực hiện kỹ năng trên người bệnh dưới sự giám sát, cầm tay chỉ việc của giáo viên cơ hữu, giáo viên kiêm nhiệm hướng dẫn lâm sàng tại bệnh viện.
3. Những trọng tâm cần chú ý:
	Là môn học thực hành:
+ Học phần này giúp cho học sinh thực hành chăm sóc một số bệnh nội khoa tại khoa nội, khoa hồi sức cấp cứu - chăm sóc tích cực của bệnh viện.
+ Nội dung học phần này yêu cầu học sinh phải thực hành các kỹ năng nhận định, lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc người bệnh cụ thể. Thực hành các quy trình kỹ thuật điều dưỡng để chăm sóc người bệnh nội khoa. 
4. Tài liệu tham khảo
[1]. Bộ Y tế (2009), THÔNG TƯ Hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, Bộ Y tế, Số: 18/2009/TT-BYT.
[2]. Bộ Y tế (2002), Hướng dẫn quy trình chăm sóc người bệnh tập I, tập II (2002), Bộ Y tế, NXB Y học.
[3]. Bộ Y tế (2002), Mẫu hồ sơ bệnh án dùng trong bệnh viện, Bộ Y tế.
[4]. Bộ Y tế (2005), Điều dưỡng truyền nhiễm, thần kinh, tâm thần, NXB Y học, Hà Nội.
[5]. Giáo trình Chăm sóc người bệnh nội khoa (2011), Trường Trung cấp Y tế Kon Tum (lưu hành nội bộ).
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Tên môn học: Thực tập chăm sóc sức khỏe trẻ em 2 
Mã môn học: 51111244
Thời gian thực hiện môn học: 80 giờ (lý thuyết: 0 giờ, thực hành: 0 giờ, thực tập: 78 giờ; Kiểm tra: 02 giờ).
I. Vị trí, tính chất của môn học:
	- Vị trí: Là môn học bắt buộc, được bố trí học vào học kỳ 4, năm thứ hai.
	- Tính chất: Là môn học chuyên môn quan trọng của ngành sức khỏe.
II. Mục tiêu môn học:
- Kỹ năng:
+ Thực hiện các kỹ thuật chăm sóc trẻ đúng quy trình kỹ thuật và an toàn.
+ Thực hiện chăm sóc trẻ sơ sinh đúng kỹ thuật.
+ Lập và thực hiện được kế hoạch chăm sóc trẻ mắc một số bệnh thường gặp trong Nhi khoa.
+ Phân loại và xử trí lồng ghép các bệnh thường gặp ở trẻ em theo IMCI.
+ Xử trí được một số tình huống cấp cứu thường gặp ở trẻ em
+ Hướng dẫn được người nhà chăm sóc trẻ theo khoa học.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Cẩn thận, kịp thời, khẩn trương, chính xác, trung thực trong chăm sóc và xử trí các bệnh thường gặp ở trẻ em.
+ Lắng nghe, tôn trọng sự hiểu biết của người chăm sóc trẻ và phong tục tập quán liên quan đến chăm sóc sức khỏe trẻ em tại địa phương.
III. Nội dung thực tập môn học
* Chỉ tiêu thực tập
TT
Chỉ tiêu
Quan sát
Phụ giúp
Thực hiện
1
Tiếp đón bệnh nhi, ghi chép hồ sơ bệnh án
1
04
2
Đếm mạch, nhịp thở, đo nhiệt độ, huyết áp
1
04
3
Các chỉ số đánh giá sự phát triển thể chất: (Cân nặng, đo chiều cao, vòng đầu, vòng ngực, vòng cánh tay)
1
 04
4
Lập và thực hiện KHCS một số bệnh thường gặp 
1
04
5
Cho trẻ uống thuốc và tư vấn việc cho trẻ uống thuốc
1
04
6
Thực hiện quy trình kỹ thuật thở oxy
1
02
7
Thực hiện quy trình kỹ thuật thở khí dung
1
02
8
Thực hiện quy trình pha dung dịch Oresol
04
9
Thực hiện quy trình kỹ thuật tiêm (bắp, dưới da, trong da, tĩnh mạch)
1
08
10
Thực hiện quy trình kỹ thuật truyền dịch
1
1
01
11
Đặt sonde, ăn qua sonde
1
1
01
12
Chăm sóc trẻ sơ sinh (thiếu tháng, đủ tháng, già tháng)
1
02
13
Hướng dẫn bà mẹ phương pháp Kangaru
1
02
14
Tư vấn dinh dưỡng (nuôi con bằng sữa mẹ, chế độ ăn bổ sung (ăn sam, dinh dưỡng bệnh lý, phòng bệnh...)
04
15
Tư vấn tiêm chủng 
02
16
Đánh giá, phân loại, xử trí trẻ bệnh theo IMCI 
02
17
Chấm biểu đồ tăng trưởng đúng
02
18
Làm dấu hiệu ấn lưng cấp cứu sặc sữa
1
0
19
Làm dấu hiệu ấn ngực cấp cứu sặc sữa
1
0
20
Làm kỹ thuật Heimlich ở trẻ lớn 
1
0
21
Hồi sinh tim phổi
1
0
22
Sử dụng lồng ấp, chiếu đèn
1
0
Tổng cộng
07
12
50
IV. Điều kiện thực hiện môn học
Phòng học chuyên môn hóa
- Thực tập tại Khoa nhi - Bệnh viện đa khoa Tỉnh KonTum.
2. Trang thiết bị máy móc: Trang thiết bị, máy móc tại khoa nhi và bệnh viện như: máy thở khí dung, máy oxy, máy hút đờm, lồng ấp chiếu đèn, bơm tiêm điện, máy đo SpO2.
	3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu
Bảng kiểm thực hành, bệnh nhân, các loại dụng cụ, vật tư y tế và các loại máy móc y tế sử dụng trong khoa Nhi.
4. Các điều kiện khác: Học viên phải học xong học phần lý thuyết chăm sóc sức khỏe trẻ em, điều dưỡng cở sở 1, 2 và kiểm soát nhiễm khuẩn.
V. Nội dung và phương pháp đánh giá 
1. Nội dung:
- Kỹ năng:
+ Thực hiện các kỹ thuật chăm sóc trẻ đúng quy trình kỹ thuật và an toàn.
+ Thực hiện chăm sóc trẻ sơ sinh đúng kỹ thuật.
+ Lập và thực hiện được kế hoạch chăm sóc trẻ mắc một số bệnh thường gặp trong Nhi khoa.
+ Phân loại và xử trí lồng ghép các bệnh thường gặp ở trẻ em theo IMCI.
+ Xử trí được một số tình huống cấp cứu thường gặp ở trẻ em
+ Hướng dẫn được người nhà chăm sóc trẻ theo khoa học.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Cẩn thận, kịp thời, khẩn trương, chính xác, trung thực trong chăm sóc và xử trí các bệnh thường gặp ở trẻ em.
+ Lắng nghe, tôn trọng sự hiểu biết của người chăm sóc trẻ và phong tục tập quán liên quan đến chăm sóc sức khỏe trẻ em tại địa phương.
2. Phương pháp:
2.1. Kiểm tra thường xuyên: 01 cột điểm
- Hình thức: kiểm tra thường ngày tại cơ sở thực tập
- Yêu cầu:
+ Thực hiện nội quy đầy đủ, không đi trễ, về sớm.
+ Tham gia đầy đủ các hoạt động khoa phòng.
+ Thực hiện đầy đủ chỉ tiêu thực tập có xác nhận giáo viên/khoa.
+ Ghi chép nhật ký lâm sàng đầy đủ.
	2.2. Kiểm tra định kỳ: 01 cột điểm
	- Hình thức: Thực hành 
	- Yêu cầu: 	
	+ Thực hiện bất kỳ một quy trình kỹ thuật điều dưỡng trên bệnh nhân.
	+ Thực hiện kế hoạch chăm sóc cho bệnh nhân theo bệnh lý.
	2.3. Thi kết kết thúc môn học: 01 cột điểm
	- Hình thức: thực hành hoặc vấn đáp
	- Yêu cầu:
	+ Thực hiện một kỹ thuật điều dưỡng trên bệnh nhân.
	+ Thực hiện kế hoạch chăm sóc trực tiếp trên bệnh nhân.
	+ Làm bệnh án kế hoạch chăm sóc trên bệnh nhân
	+ Hỏi thi vấn đáp trên bệnh án.	
VI. Hướng dẫn thực hiện môn học 
1. Phạm vi áp dụng môn học
Chương trình môn học Thực tập chăm sóc sức khỏe trẻ em 2 được sử dụng đào tạo trình độ trung cấp điều dưỡng.
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học
- Đối với giáo viên:
	+ Giáo viên sử dụng phương pháp giảng dạy: thực hành, làm mẫu, đóng vai, cầm tay chỉ việc.
+ Phương pháp hướng dẫn thực hành theo trình tự của quy trình hướng dẫn kỹ năng.
- Đối với người học: bắt chước, thảo luận nhóm, quan sát, thực hành.
3. Những trọng tâm cần chú ý:
	Là môn học thực hành:
+ Học sinh phải thực hành các kỹ năng nhận định, lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc người bệnh cụ thể. 
+ Áp dụng được các quy trình kỹ thuật điều dưỡng để chăm sóc người bệnh nhi khoa. 
4. Tài liệu tham khảo
[1]. Chương trình sức khỏe trẻ sơ sinh (2004).
[2]. Bộ Y tế (2004), Tài liệu huấn luyện kỹ năng xử trí lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh, NXB Y học;
[3]. Bộ Y tế (2005), Nhân học xã hội trong bối cảnh Việt Nam, Nghiên cứu về giới và sức khỏe sinh sản khu vực ven biển miền Bắc trung bộ, Tài liệu dịch -NXB Hà Nội;
 [4]. Bộ Y tế (2006), Chương trình sức khỏe trẻ sơ sinh, NXB Y học;
 [5]. Bộ Y tế (2006), Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh trẻ em, NXB Y học; 
[6]. Bộ Y tế (2008), Cấp cứu Nhi khoa, NXB Y học; 
[7]. Bộ Y tế (2008), Cẩm nang điều trị Nhi khoa, NXB Y học;
[8]. Lê Thành Vinh (2015); Giáo trình chăm sóc sức khỏe trẻ em, lưu hành nội bộ; Biên soạn Trường Trung cấp Y tế Kon Tum.
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Tên môn học: Thực tập chăm sóc sức khỏe phụ nữ, bà mẹ và gia đình 2
Mã môn học: 51111346
Thời gian thực hiện môn học: 80 giờ; (lý thuyết: 0 giờ; thực hành,: 0 giờ; thực tập: 78 giờ; Kiểm tra: 02 giờ).
I. Vị trí, tính chất của môn học:
	- Vị trí: Là môn học chuyên môn, được bố trí học học kỳ IV, năm thứ 2.
	- Tính chất: Là môn học bắt buộc quan trọng của ngành sức khỏe.
II. Mục tiêu môn học:
	- Kỹ năng:
+ Lập và thực hiện được kế hoạch chăm sóc phụ nữ, bà mẹ thời kỳ thai nghén, chuyển dạ và sau đẻ.
+ Lập và thực hiện được kế hoạch chăm sóc sơ sinh đủ tháng khoẻ mạnh ngay sau đẻ và những ngày sau đẻ.
	+ Phát hiện và chăm sóc ban đầu các trường hợp bất thường trong thời kỳ thai nghén, trong chuyển dạ và sau đẻ.
+ Phát hiện và chăm sóc ban đầu các trường hợp trẻ sơ sinh bất thường.
+ Thực hiện được một số qui trình kỹ thuật: chín bước khám thai; khám chuyển dạ (nghe tim thai, khám cơn co tử cung, xác định ngôi thai); đỡ đẻ thường ngôi chỏm, chăm sóc sơ sinh ngay sau đẻ; tắm bé; làm thuốc. 
+ Tư vấn được về chăm sóc sức khoẻ: phụ nữ; bà mẹ, trẻ sơ sinh; kế hoạch hoá gia đình cho người phụ nữ/bà mẹ và gia đình. 
+ Phối hợp khéo léo sự đa dạng về văn hóa, phong tục, thói quen không có hại cho cộng đồng trong công tác chăm sóc sức khỏe phụ nữ, bà mẹ và gia đình.
 	- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Thái độ ân cần nhẹ nhàng, chính xác, thông cảm với người phụ nữ, bà mẹ trong quá trình chăm sóc.
+ Tôn trọng sự đa dạng về văn hóa, phong tục, thói quen không có hại cho cộng đồng trong công tác chăm sóc sức khỏe phụ nữ, bà mẹ và gia đình.
+ Khiêm tốn học hỏi nhân viên, tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
III. Nội dung môn học:
TT
Nội dung rèn luyện tay nghề
Quan sát
Phụ giúp
Thực hiện
Thực hiện
Khoa sản
1
Tiếp nhận sản phụ vào điều trị tại khoa sản
2
3
2
Thực hiện được chín bước khám thai
2
4
3
Nhận định được thai nghén bình thường và thai nghén bất thường
2
2
4
Nghe và nhận định được nhịp tim thai trong chuyển dạ
2
10
5
Khám cơn co tử cung trong chuyển dạ và nhận định được cơn co tử cung bình thường/bất thường
2
5
6
Xác định được ngôi chỏm trong chuyển dạ 
3
3
7
Vệ sinh âm hộ trước và trong đẻ
1
5
8
Thực hiện đỡ đẻ thường (kiểu chẩm cùng)
2
1
9
Thực hiện nghiệm pháp bong rau- đỡ rau và kiểm tra rau
3
2
10
Xử trí tích cực giai đoạn 3 của chuyển dạ
5
2
1
11
Thực hiện chăm sóc sơ sinh ngay sau đẻ
3
2
2
12
Lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc trẻ sơ sinh những ngày sau đẻ
2
4
13
Lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc sản phụ sau đẻ
2
4
14
Thực hiện tắm bé
2
10
15
Thực hiện làm thuốc
10
16
Thực hiện thay băng vết mổ-cắt chỉ vết mổ
2
4
17
Thực hiện chăm sóc vết khâu tầng sinh môn
2
4
18
Chăm sóc bệnh nhân trước mổ và sau mổ
2
2
2
19
Chăm sóc bệnh nhân mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục 
2
2
20
Chăm sóc phụ nữ có khối u sinh dục( u vú, u buồng trứng, u xơ tử cung)
2
2
21
Chăm sóc phụ nữ ung thư cổ tử cung, ung thư niêm mạc tử cung
2
1
22
Thực hiện tư vấn chăm sóc SK phụ nữ tuổi sinh đẻ
3
3
23
Thực hiện tư vấn chăm sóc SK vị thành niên
1
1
1
24
Thực hiện tư vấn chăm sóc SKPN tuổi mãn kinh
1
1
1
25
Thực hiện tư vấn sử dụng BPTT phù hợp
2
1
5
IV. Điều kiện thực hiện môn học
1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Khoa sản bệnh viện đa khoa tỉnh Kon Tum.
	2. Trang thiết bị máy móc: Dụng cụ y tế như: máy đo tim thai, máy siêu âm, lò sưởi ấm...
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Bảng kiểm quy trình kỹ thuật, người bệnh, sản phụ, khách hàng, hồ sơ bệnh án, em bé sơ sinh tại khoa sản.
4. Các điều kiện khác: Học sinh phải học xong học phần lý thuyết chăm sóc sức khỏe phụ nữ, bà mẹ và trẻ em.
V. Nội dung và phương pháp đánh giá 
1. Nội dung:
- Kỹ năng:
+ Lập và thực hiện được kế hoạch chăm sóc phụ nữ, bà mẹ thời kỳ thai nghén, chuyển dạ và sau đẻ.
+ Lập và thực hiện được kế hoạch chăm sóc sơ sinh đủ tháng khoẻ mạnh ngay sau đẻ và những ngày sau đẻ.
	+ Phát hiện và chăm sóc ban đầu các trường hợp bất thường trong thời kỳ thai nghén, trong chuyển dạ và sau đẻ.
+ Phát hiện và chăm sóc ban đầu các trường hợp trẻ sơ sinh bất thường.
+ Thực hiện được một số qui trình kỹ thuật: chín bước khám thai; khám chuyển dạ (nghe tim thai, khám cơn co tử cung, xác định ngôi thai); đỡ đẻ thường ngôi chỏm, chăm sóc sơ sinh ngay sau đẻ; tắm bé; làm thuốc. 
+ Tư vấn được về chăm sóc sức khoẻ: phụ nữ; bà mẹ, trẻ sơ sinh; kế hoạch hoá gia đình cho người phụ nữ/bà mẹ và gia đình. 
+ Phối hợp khéo léo sự đa dạng về văn hóa, phong tục, thói quen không có hại cho cộng đồng trong công tác chăm sóc sức khỏe phụ nữ, bà mẹ và gia đình.
 	- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Thái độ ân cần nhẹ nhàng, chính xác, thông cảm với người phụ nữ, bà mẹ trong quá trình chăm sóc.
+ Tôn trọng sự đa dạng về văn hóa, phong tục, thói quen không có hại cho cộng đồng trong công tác chăm sóc sức khỏe phụ nữ, bà mẹ và gia đình.
+ Khiêm tốn học hỏi nhân viên, tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
2. Phương pháp:
- Kiểm tra định kỳ:
+ Phần thực hành: Kiểm tra quy trình trên khách hàng, bệnh nhân.
- Kiểm tra hết môn học: 	
+ Phần thực hành: Hình thức quy trình trên khách hàng, bệnh nhân. 
- Đánh giá năng lực tự chủ và trách nhiệm: Đánh giá qua thời gian chấp hành học tập môn học và tính tự giác, cẩn thận, nghiêm túc, đảm bảo an toàn lao động.
VI. Hướng dẫn thực hiện môn học
1. Phạm vi áp dụng môn học
Chương trình môn học Thực tập chăm sóc sức khỏe phụ nữ, bà mẹ và gia đình II được sử dụng đào tạo trình độ trung cấp Điều dưỡng
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học
- Đối với giáo viên: 
+ Giáo viên sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực;
+ Giáo viên sử dụng các dụng cụ trực quan trọng giảng dạy để sinh viên tiếp thu những kiến thức liên quan một cách dễ dàng.
+ Phương pháp hướng dẫn thực hành theo trình tự của quy trình hướng dẫn kỹ năng.
- Đối với người học: Thực hành, bắt chước, thảo luận nhóm, đóng vai.
3. Những trọng tâm cần chú ý:
	- Nội dung học phần này yêu cầu người học phải thực hành các kỹ năng nhận định, lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch chăm sóc người bệnh cụ thể, thực hành các qui trình kỹ thuật điều dưỡng sản phụ khoa để chăm sóc thai sản phụ và người bệnh. Thực hành tư vấn về chế độ dinh dưỡng, vệ sinh và các biện pháp sinh đẻ kế hoạch cho các bà mẹ.
	4. Tài liệu tham khảo
	[1]. Bài giảng Sản phụ khoa của Đại học Y Hà Nội (2000) - NXB Y học.
	[2]. Bài giảng Sản phụ khoa của Đại học Y Dược thành phố HCM (2003), Nhà xuất bản Y học.
	[3]. Tài liệu đào tạo Hộ sinh trung cấp năm 2005.
	[4]. Điều dưỡng sản phụ khoa (2008), Nhà xuất bản Y học, Bộ Y tế.
 [5]. Hướng dẫn quốc gia về CSSKSS (2009), NXB Y học, Bộ Y tế.
CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Tên môn học: Thực tập tốt nghiệp
Mã môn học: 51111350
Thời gian thực hiện môn học: 320 giờ; (lý thuyết: 0 giờ; thực hành: 0 giờ; thực tập: 316 giờ; Kiểm tra: 04 giờ)
I. Vị trí, tính chất của môn học: 
	- Vị trí: Là môn học chuyên môn, được bố trí học ở học kỳ IV, năm thứ hai.
	- Tính chất: Là môn học bắt buộc chung, quan trọng của ngành sức khỏe.
II. Mục tiêu môn học:
	- Về kỹ năng:
	+ Xác định những vấn đề sức khỏe và vấn đề sức khỏe ưu tiên của cộng đồng.
	+ Thu thập thông tin và số liệu, ghi chép sổ sách, hồ sơ sức khỏe tại trạm y tế.
	+ Lập được kế hoạch giải quyết vấn đề sức khỏe ưu tiên tại cộng đồng.
	+ Mô tả chức năng, nhiệm vụ, tổ chức hoạt động của trạm y tế và các khoa phòng điều trị; mô tả được chức trách, nhiệm vụ của người Điều dưỡng tại trạm y tế và các khoa phòng của Bệnh viện.
	+ Thực hiện chức năng, nhiệm vụ của người Điều dưỡng đa khoa và các kỹ thuật chăm sóc điều dưỡng đã học vào thực tế chăm sóc sức khoẻ người bệnh tại cộng đồng và các khoa phòng của Bệnh viện dưới sự hướng dẫn, giám sát của giáo viên phụ trách.
	+ Thực hiện các kỹ năng giao tiếp, truyền thông, tư vấn giáo dục sức khoẻ cho cộng đồng và người bệnh tại các khoa phòng của Bệnh viện.
	- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
	+ Quan tâm đến công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng và công tác chăm sóc sức khỏe người bệnh.
	+ Tôn trọng, chân thành hợp tác với nhân viên và người bệnh để phát huy vai trò của người điều dưỡng trong trong lĩnh vực CSSK và bảo vệ sức khỏe người bệnh và cộng đồng.
	+ Tôn trọng sự đa dạng về văn hóa, phong tục, tập quán của cộng đồng người bệnh và gia đình người bệnh trong công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe.
	+ Khẩn trường, kịp thời, chính xác trong công tác chăm sóc người bệnh.
III. Nội dung môn học:
* Thực tập tại trạm y tế xã/phường: 80 tiết
STT
Chỉ tiêu
Tự làm
Phụ làm
Kiến tập
1
Tiếp cận với trạm y tế để tìm hiểu về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức hoạt động của Trạm Y tế cơ sở và chức trách nhiệm vụ của nhân viên Trạm Y tế.
 Mỗi nhóm (2-3hs) có 1 bản báo cáo về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức hoạt động của Trạm Y tế cơ sở và chức trách nhiệm vụ của nhân viên Trạm Y tế. 
2
Tìm hiểu cộng đồng để thu thập thông tin, lựa chọn những vấn đề sức khoẻ cần giải quyết. Chọn một vấn đề sức khỏe ưu tiên, lập kế hoạch giải quyết
 Mỗi nhóm (2-3hs) 1 bản kế hoạch 
3
Lập kế hoạch Truyền thông - Giáo dục sức khoẻ để giải quyết những vấn đề sức khoẻ đã được xác định.
 Mỗi nhóm (2-3hs) có 1bản kế hoạch Truyền thông - Giáo dục sức khoẻ
4
Thực hiện các hoạt động Truyền thông - Giáo dục sức khoẻ theo kế hoạch.
Mỗi học sinh 2 lần
5
Áp dụng các kỹ thuật chăm sóc người bệnh đã học để thực hiện chăm sóc sức khoẻ cho bệnh nhân tại Trạm y tế và tại gia đình.
Mỗi học sinh 10 bệnh
6
Tham gia các chương trình y tế tại địa phương
Mỗi học sinh 2 lần
7
Ghi chép bệnh án, hồ sơ sức khoẻ và biểu mẫu, sổ sách tại Trạm y tế
Mỗi học sinh 5 lần
8
Tư vấn, hướng dẫn người bệnh và người nhà của họ đến khám, chữa bệnh tại Trạm y tế
Mỗi học sinh 5 lần
* Thực tập tại Bệnh viện đa khoa tỉnh: 240 giờ
TT
Nội dụng thực tập
Chỉ tiêu (lần)
Quan sát
Phụ giúp
Thực hiện
1
Thực tập tại khoa Nội và Hồi sức trung tâm
1
Tiếp nhận người bệnh đến khám và vào khoa điều trị
4
2
Nhận định, lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc BN nội khoa
1
4
3
Tiêm bắp, tiêm dưới da, tiêm tĩnh mạch 
1
10
4
Truyền dịch
1
2
5
Cho bệnh nhân uống thuốc
6
6
Rửa tay thường quy, rửa tay ngoại khoa
1
20
7
Đo mạch - nhiệt - huyết áp - nhịp thở
10
8
Thay chiếu, vải trải giường 
2
9
Chăm sóc, phòng ngừa loét ép
2
10
Chườm nóng - chườm lạnh
2
11
Cho người bệnh ăn bằng đường miệng
2
12
Cho người bệnh ăn qua sonde
2
13
Hút thông đường hô hấp 
4
14
Cho người bệnh thở Oxy
2
15
Lấy máu làm xét nghiệm
2
16
Lấy phân, nước tiểu làm xét nghiệm
2
17
Chuẩn bị bệnh nhân chụp phim, siêu âm
2
18
Chuẩn bị người bệnh làm nội soi
2
19
Gội đầu, tắm và vệ sinh thân thể tại giường cho người bệnh 
2
20
Phụ giúp Bác sĩ cố chọc dò tuỷ sống, màng bụng
1
21
Ghi chép bệnh án và biểu mẫu chăm sóc người bệnh nội khoa
4
22
Giáo dục sức khoẻ cho người bệnh và gia đình người bệnh
4
24
Phụ giúp bác sĩ đo điện tâm đồ
2
25
Truyền máu
1
1
26
Bơm rửa bàng quang 
1
27
Đặt sonde và hút dịch dạ dày
1
2
28
Phụ giúp Bác sĩ đặt nội khí quản
1
29
Phụ giúp Bác sĩ đặt Catheter đo áp lực tĩnh mạch trung tâm
1
30
Thông tiểu nam/nữ
1
1
31
Lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc người bệnh thở máy
2
32
Lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc người bệnh mở khí quản
1
33
Chăm sóc người bệnh hấp hối, tử vong
1
34
Hồi sinh tim phổi
1
35
Ghi chép bệnh án và biểu mẫu chăm sóc tại khoa HSTT
1
4
2
Thực tập tại khoa Ngoại
1
Tiếp nhận người bệnh vào viện tại khoa phòng điều trị
4
2
Nhận định, lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch chăm sóc người bệnh trước phẫu thuật
2
3
Nhận định, lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật
2
4
Nhận định, lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch chăm sóc người bệnh gẫy xương, mổ kết hợp xương
1
5
Nhận định, lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch chăm sóc người bệnh chấn thương sọ não
1
6
Nhận định, lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch chăm sóc người bệnh bỏng
1
7
Nhận định, lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch chăm sóc người bệnh bó bột, kéo tạ
1
8
Gội đầu, tắm và vệ sinh thân thể cho người bệnh
2
9
Rửa tay nội/ngoại khoa 
20
10
Đo và theo dõi mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở cho NB
10
11
Truyền dịch
2
12
Thay băng – rửa vết thương sạch 
4
13
Thay băng – rửa vết thương nhiễm khuẩn 
4
14
Thay băng – cắt chỉ vết thương
4
15
Thay băng có ống dẫn lưu và rút ống dẫn lưu 
1
16
Bơm rửa ống dẫn lưu/ống dẫn lưu mật (ống Kehr )
1
17
Tiêm dưới da, tiêm bắp 
4
18
Tiêm tĩnh mạch
4
19
Cho người bệnh uống thuốc
10
20
Lấy máu xét nghiệm
4
21
Thụt tháo 
2
22
Chăm sóc hậu môn nhân tạo
1
23
Tư vấn, giáo dục sức khoẻ cho người bệnh và gia đình người bệnh
6
24
Phụ giúp Bác sĩ, Kỹ thuật viên bó bột
1
25
Ghi chép hồ sơ bệnh án và biểu mẫu chăm sóc BN ngoại khoa
4
3
Thực tập tại khoa Nhi
1
Tiếp nhận trẻ em đến khám và vào khoa nhi điều trị
4
2
Nhận định, lập và thực hiện KHCS trẻ em bị bệnh 
4
3
Tiêm bắp, tiêm dưới da, tiêm trong da
6
4
Tiêm tĩnh mạch
2
5
Truyền dịch
1
6
Cho trẻ uống thuốc
10
7
Pha Oreson
4
8
Cân, đo và theo dõi mạch, nhiệt, huyết áp ,nhịp thở ở TE
10
9
Chăm sóc răng, miệng cho trẻ 
4
10
Tắm và vệ sinh thân thể cho trẻ
2
11
Tư vấn bà mẹ nuôi con bằng sữa mẹ
4
12
Cho bệnh nhi thở Oxy
2
13
Lấy phân, nước tiểu làm xét nghiệm
2
14
Ghi chép bệnh án và biểu mẫu chăm sóc bệnh nhi khoa
4
15
Giáo dục sức khoẻ cho trẻ bị bệnh và gia đình của trẻ
4
16
Tiêm mông - Tiêm tĩnh mạch đầu
2
17
Cho trẻ ăn qua sonde
1
18
Phụ giúp Bác sĩ chọc dò màng phổi, tuỷ sống
1
19
Vắt sữa, cho trẻ ăn bằng thìa
2
20
Nhận định trẻ sơ sinh đủ tháng, thiếu tháng, già tháng, dị tật bẩm sinh
4
21
Cân, đo các đường kính cho trẻ sơ sinh
4
22
Chăm sóc rốn, răng, miệng cho trẻ
4
24
Chăm sóc trẻ vàng da
1
25
Sử dụng lồng ấp
1
26
Sử dụng đèn sưởi
1
27
Sử dụng đèn chiếu điều trị vàng da
1
28
Hướng dẫn bà mẹ phương pháp Kangaru
2
29
Hoàn thành phiếu ghi trẻ 0 tháng – 2 tuổi
2
30
Chấm biểu đồ tăng trưởng đúng
2
31
Tư vấn, giáo dục sức khỏe cho bà mẹ:
- Chế độ vệ sinh cá nhân cho trẻ
- Chế độ ăn sam
- Tiêm chủng
- Nuôi con bằng sữa mẹ
2
IV. Điều kiện thực hiện môn học
1. Phòng học chuyên môn hóa:
- Thực tập tại bệnh viện Đa khoa Tỉnh KonTum
+ Khoa nội Tổng hợp
+ Khoa nội Tim Mạch
+ Khoa Hồi sức cấp cứu – Chăm sóc tích cực
+ Khoa ngoại Tổng hợp
+ Khoa ngoại Chấn thương
+ Khoa Nhi
	- Thực tập tại các Trạn Y tế Xã, Phường và Trung tâm Y tế Thành phố Kon Tum.
	2. Trang thiết bị máy móc: Các thiết bị y tế tại khoa phòng.
	3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu
- Y dụng cụ, hồ sơ bệnh án mẫu, thuốc, các bảng kiểm, bệnh nhân.
4. Các điều kiện khác: không
V. Nội dung và phương pháp đánh giá 
1. Nội dung:
	- Về kỹ năng:	
	+ Xác định những vấn đề sức khỏe và vấn đề sức khỏe ưu tiên của cộng đồng.
	+ Thu thập thông tin và số liệu, ghi chép sổ sách, hồ sơ sức khỏe tại trạm y tế.
	+ Lập được kế hoạch giải quyết vấn đề sức khỏe ưu tiên tại cộng đồng.
	+ Mô tả chức năng, nhiệm vụ, tổ chức hoạt động của trạm y tế và các khoa phòng điều trị; mô tả được chức trách, nhiệm vụ của người Điều dưỡng tại trạm y tế và các khoa phòng của Bệnh viện.
	+ Thực hiện chức năng, nhiệm vụ của người Điều dưỡng đa khoa và các kỹ thuật chăm sóc điều dưỡng đã học vào thực tế chăm sóc sức khoẻ người bệnh tại cộng đồng và các khoa phòng của Bệnh viện dưới sự hướng dẫn, giám sát của giáo viên phụ trách.
	+ Thực hiện các kỹ năng giao tiếp, truyền thông, tư vấn giáo dục sức khoẻ cho cộng đồng và người bệnh tại các khoa phòng của Bệnh viện.
	- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
	+ Quan tâm đến công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng và công tác chăm sóc sức khỏe người bệnh.
	+ Tôn trọng, chân thành hợp tác với nhân viên và người bệnh để phát huy vai trò của người điều dưỡng trong trong lĩnh vực CSSK và bảo vệ sức khỏe người bệnh và cộng đồng.
	+ Tôn trọng sự đa dạng về văn hóa, phong tục, tập quán của cộng đồng người bệnh và gia đình người bệnh trong công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe.
	+ Khẩn trường, kịp thời, chính xác trong công tác chăm sóc người bệnh.
2. Phương pháp:
- Kiểm tra định kỳ:
+ Phần thực hành: Bệnh án chăm sóc, quy trình điều dưỡng thực hiện trên bệnh nhân.
- Thi kết thúc môn học: 	
+ Phần thực hành: Mỗi học sinh trình bày một bản báo cáo kết quả thực tập kết hợp với hoàn thành các chỉ tiêu thực hành và điểm kiểm tra sổ thực tập của học sinh.
- Đánh giá năng lực tự chủ và trách nhiệm: Đánh giá qua thời gian chấp hành học tập môn học và tính tự giác, cẩn thận, nghiêm túc, đảm bảo an toàn lao động.
VI. Hướng dẫn thực hiện môn học
1. Phạm vi áp dụng môn học
Chương trình môn học Thực tập tốt nghiệp được sử dụng đào tạo trình độ Điều dưỡng trung cấp.
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học
- Đối với giáo viên: Làm mẫu, thực hành, đóng vai, cầm tay chỉ việc, thuyết trình trực quan.
- Đối với người học: Bắt chước, thảo luận nhóm, đóng vai, thực hành. 
3. Những trọng tâm cần chú ý:
	Là môn học thực hành:
	+ Thực hiện thành thạo các quy trình kỹ thuật điều dưỡng để chăm sóc người bệnh, nhận định các dấu hiệu bệnh và chăm sóc một số bệnh thường gặp ở người lớn, người cao tuổi và trẻ em.
	+ Thực hành các kỹ năng cơ bản về phát hiện các vấn đề sức khỏe và vấn đề sức khỏe ưu tiên, lập kế hoạch giải quyết vấn đề sức khỏe tại cộng đồng, thu thập thông tin và số liệu, ghi chép, quản lý hồ sơ sức khỏe tại trạm y tế	
4. Tài liệu tham khảo
[1]. Bộ Y tế (2009), THÔNG TƯ Hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, Bộ Y tế, Số: 18/2009/TT-BYT.
[2]. Bộ Y tế (2002), Hướng dẫn quy trình chăm sóc người bệnh tập I, tập II (2002), Bộ Y tế, NXB Y học.
[3]. Bộ Y tế (2002), Mẫu hồ sơ bệnh án dùng trong bệnh viện, Bộ Y tế.
[4]. Giáo trình Điều dưỡng cộng đồng (2012), Trường Trung cấp y tế KonTum (lưu hành nội bộ).
	[5]. Giáo trình Điều dưỡng cơ bản và Kỹ thuật điều dưỡng (2012), Trường Trung cấp y tế KonTum (lưu hành nội bộ).
[6]. Giáo trình Chăm sóc người bệnh nội khoa (2011), Trường Trung cấp Y tế Kon Tum (lưu hành nội bộ).

File đính kèm:

  • docxthuc_tap_cham_soc_nguoi_benh_noi_khoa_3.docx