Tư tưởng của Lênin về cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản vì dân chủ và Chủ nghĩa xã hội

V.I. Lenin, trong quá trình lãnh đạo và chỉ đạo cách mạng, luôn quan

tâm đến vị trí và tầm quan trọng của vấn đề dân chủ trong cuộc đấu

tranh của giai cấp vô sản. Đấu tranh cho dân chủ ở những trình độ và

tính chất khác nhau trước và sau khi giành chính quyền đều nằm trong

mục tiêu chung của cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp vô sản. Đấu

tranh cho dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây

dựng CNXH. Và, do đó, vấn đề quan trọng nhất - như Lenin nói - là

không phải chỉ tuyên truyền về dân chủ, tuyên bố và ra sắc lệnh về dân

chủ là đủ, không phải chỉ giao trách nhiệm thực hiện chế độ dân chủ cho

những người đại diện nhân dân trong những cơ quan đại biểu là đủ, mà

cần xây dựng ngay chế độ dân chủ, bắt đầu từ cơ sở, dựa vào ý kiến của

bản thân quần chúng, với sự tham gia thực sự của quần chúng vào tất cả

đời sống của Nhà nước. Đấy là yêu cầu, là mệnh lệnh của sự nghiệp xây

dựng CNXH, trong đó có sự nghiệp đổi mới vì CNXH ở nước ta hiện nay.

 

pdf 6 trang yennguyen 4840
Bạn đang xem tài liệu "Tư tưởng của Lênin về cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản vì dân chủ và Chủ nghĩa xã hội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tư tưởng của Lênin về cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản vì dân chủ và Chủ nghĩa xã hội

Tư tưởng của Lênin về cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản vì dân chủ và Chủ nghĩa xã hội
T− t−ởng của Lenin về cuộc đấu tranh 
của giai cấp vô sản 
vì dân chủ vμ chủ nghĩa xã hội 
Lê Minh Quân(.) 
V.I. Lenin, trong quá trình lãnh đạo và chỉ đạo cách mạng, luôn quan 
tâm đến vị trí và tầm quan trọng của vấn đề dân chủ trong cuộc đấu 
tranh của giai cấp vô sản. Đấu tranh cho dân chủ ở những trình độ và 
tính chất khác nhau tr−ớc và sau khi giành chính quyền đều nằm trong 
mục tiêu chung của cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp vô sản. Đấu 
tranh cho dân chủ vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây 
dựng CNXH. Và, do đó, vấn đề quan trọng nhất - nh− Lenin nói - là 
không phải chỉ tuyên truyền về dân chủ, tuyên bố và ra sắc lệnh về dân 
chủ là đủ, không phải chỉ giao trách nhiệm thực hiện chế độ dân chủ cho 
những ng−ời đại diện nhân dân trong những cơ quan đại biểu là đủ, mà 
cần xây dựng ngay chế độ dân chủ, bắt đầu từ cơ sở, dựa vào ý kiến của 
bản thân quần chúng, với sự tham gia thực sự của quần chúng vào tất cả 
đời sống của Nhà n−ớc. Đấy là yêu cầu, là mệnh lệnh của sự nghiệp xây 
dựng CNXH, trong đó có sự nghiệp đổi mới vì CNXH ở n−ớc ta hiện nay. 
1. Sinh thời Lenin luôn quan tâm đến 
vị trí vμ tầm quan trọng của vấn đề dân 
chủ vμ cuộc đấu tranh vì dân chủ trong 
tiến trình cách mạng của giai cấp vô sản. 
Đấu tranh cho dân chủ, vì dân chủ ở 
những trình độ vμ tính chất khác nhau 
đều nằm trong mục tiêu chung của tiến 
trình của cuộc đấu tranh giải phóng của 
giai cấp vô sản. “Không có con đ−ờng 
nμo khác dẫn đến CNXH, ngoμi kinh qua 
chế độ dân chủ, tự do chính trị”(tr. 52)(*). 
Giữa hai cuộc đấu tranh cho dân chủ vμ 
(.) PGS. TS. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 
(*) Các tài liệu tham khảo đều lấy từ V.I. Lenin toàn tập, 
tập 1, Nxb. Tiến Bộ.- M.: 1978 (tiếng Việt) 
cho chủ nghĩa xã hội có mối quan hệ biện 
chứng với nhau, thực hiện hoμn toμn vμ 
triệt để chế độ dân chủ lμ mục tiêu vμ 
động lực của công cuộc xây dựng CNXH. 
Tr−ớc hết, đấu tranh cho dân chủ 
trong điều kiện của nền dân chủ t− sản, 
theo Lenin, lμ tiền đề cho cuộc đấu tranh 
giải phóng giai cấp vô sản. “Cách mạng 
dân chủ cμng đ−ợc thực hiện đầy đủ bao 
nhiêu thì cuộc đấu tranh mới ấy (cuộc 
đấu tranh của giai cấp vô sản cho CNXH 
- giải thích của tác giả bμi viết nμy) cμng 
diễn ra sớm, rộng lớn, rõ rệt vμ kiên 
quyết bấy nhiêu” (tr.129 -131). Đấu 
tranh trong điều kiện của chế độ t− bản, 
32 
Thông tin Khoa học xã hội, số 11.2005 
giai cấp vô sản vμ nông dân không còn 
con đ−ờng nμo khác dẫn tới tự do chân 
chính ngoμi con đ−ờng tự do t− sản vμ 
tiến bộ t− sản. Các quyền tự do chính trị 
trong điều kiện dân chủ t− sản không 
giúp giải thoát đ−ợc ngay lập tức giai cấp 
công nhân vμ nhân dân lao động khỏi 
cảnh bần cùng, nh−ng nó sẽ đem lại cho 
công nhân một vũ khí để đấu tranh 
chống lại cảnh bần cùng (tr.171). 
Dân chủ t− sản có ý nghĩa thật rộng 
rãi. ý nghĩa của nó lμ ở chỗ lμm cho cuộc 
đấu tranh giai cấp trở nên rộng rãi, công 
khai, có ý thức. Vμ đây không phải lμ sự 
bói toán, không phải lμ −ớc nguyện, mμ 
lμ sự thật”(tr. 138). Việc tham gia vμo 
hoạt động của các hội nghị đại biểu của 
chế độ dân chủ đại nghị lμ một trong 
những biện pháp huấn luyện, giáo dục vμ 
tổ chức giai cấp vô sản thμnh một đảng 
độc lập của giai cấp, lμ một trong những 
biện pháp đấu tranh nhằm giải phóng 
giai cấp công nhân. “Giai cấp vô sản 
không thể giμnh đ−ợc thắng lợi bằng cách 
nμo khác hơn lμ thông qua chế độ dân 
chủ, nghĩa lμ bằng cách thực hiện chế độ 
dân chủ triệt để vμ đem những yêu sách 
dân chủ đ−ợc đề ra một cách kiên quyết 
nhất mμ gắn liền với từng giai đoạn đấu 
tranh của họ” (tr. 78 - 79). 
Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản 
chống giai cấp t− sản, do vậy, phải trên 
cơ sở thực hiện một c−ơng lĩnh, một sách 
l−ợc cách mạng về toμn bộ những yêu 
sách dân chủ. Đó lμ những đòi hỏi về 
thμnh lập chế độ cộng hoμ, tổ chức dân 
cảnh, thực hiện chế độ nhân dân bầu cử 
quan chức, nam nữ bình đẳng, quyền dân 
tộc tự quyết v.v.. “Dựa vμo chế độ dân 
chủ đã đ−ợc thực hiện, đồng thời bóc trần 
tính chất không triệt để của cái chế độ 
dân chủ đó d−ới chế độ t− bản chủ nghĩa, 
chúng ta đòi hỏi phải lật đổ chủ nghĩa t− 
bản, t−ớc đoạt giai cấp t− sản, coi đó lμ cơ 
sở cần thiết để xoá bỏ tình trạng bần 
cùng của quần chúng cũng nh− để thực 
hiện một cách đầy đủ vμ toμn diện tất cả 
mọi cải cách dân chủ”(tr.78-79). 
Dân chủ trong điều kiện của chủ nghĩa 
t− bản trở thμnh tr−ờng học dân chủ để 
giai cấp vô sản học tập, rèn luyện tinh 
thần, ý thức dân chủ vμ năng lực thực 
hμnh dân chủ. “Nh−ng hoμn toμn không 
thể t−ởng t−ợng đ−ợc rằng giai cấp vô 
sản, với t− cách lμ một giai cấp lịch sử, 
có thể chiến thắng đ−ợc giai cấp t− sản, 
mμ lại ch−a đ−ợc giáo dục theo tinh thần 
dân chủ triệt để nhất vμ kiên quyết cách 
mạng nhất, để lμm việc đó” (tr.79). Dân 
chủ t− sản lμm nảy sinh những nguyện 
vọng dân chủ trong quần chúng, tạo ra 
những thiết chế dân chủ, gay gắt thêm 
mâu thuẫn giữa chủ nghĩa đế quốc muốn 
phủ nhận dân chủ vμ quần chúng khao 
khát dân chủ. Vμ đặc biệt “giai cấp vô 
sản không có khả năng lμm cách mạng 
kinh tế nếu không đ−ợc giáo dục trong 
cuộc đấu tranh dân chủ” (tr. 92). 
Tuy nhiên, “Chúng ta ủng hộ chế độ 
cộng hoμ dân chủ vì nó lμ hình thức nhμ 
n−ớc tốt nhất cho giai cấp vô sản d−ới chế 
độ t− bản chủ nghĩa, nh−ng chúng ta 
không quên đ−ợc điều rằng cảnh nô lệ 
lμm thuê lμ số phận của nhân dân cả 
trong n−ớc cộng hoμ dân chủ nhất”(tr.25). 
Giai cấp t− sản đề cao dân chủ, chế độ 
cộng hoμ dân chủ vμ gọi nó lμ “chính 
quyền toμn dân” hay dân chủ nói chung, 
dân chủ thuần tuý lμ nó luôn muốn che 
đậy một thực tế rằng, “thực tế chế độ 
cộng hoμ dân chủ đó chính lμ chuyên 
chính của giai cấp t− sản, chuyên chính 
của những kẻ bóc lột đối với quần chúng 
lao động” (tr.480). “Chế độ cộng hoμ t− 
33 
T− t−ởng của Lenin .... 
sản cản trở, bóp nghẹt sinh hoạt chính trị 
độc lập của quần chúng vμ sự tham gia 
trực tiếp của họ vμo việc xây dựng một 
cách dân chủ toμn bộ sinh hoạt của nhμ 
n−ớc từ d−ới lên trên” (tr. 199). Vì chế độ 
dân chủ không gì khác hơn lμ sự tổ chức 
bảo đảm cho một giai cấp thi hμnh bạo 
lực một cách có hệ thống chống lại một 
giai cấp khác, bảo đảm cho một bộ phận 
của dân c− thi hμnh bạo lực một cách có 
hệ thống chống lại bộ phận khác"(tr. 
101). Nền dân chủ t− sản, theo đó, cũng 
chính lμ hình thức nhμ n−ớc t− sản, nền 
chuyên chính t− sản. 
Hạn chế lịch sử của nền dân chủ t− 
sản nói chung vμ dân chủ đại nghị nói 
riêng chính lμ tính chất −ớc lệ vμ hạn chế 
của nó, nó gắn liền với chế độ t− bản vμ 
chỉ riêng chế độ t− bản thôi. Vấn đề lμ ở 
chỗ phát triển chế độ dân chủ lên đến 
trình độ triệt để nhất vμ hoμn chỉnh nó, 
chứ tuyệt nhiên không phải lμ từ bỏ dân 
chủ (dân chủ t− sản) một cách hèn mạt. 
Dân chủ bao giờ cũng có tính chất giai 
cấp, do đó đấu tranh cho dân chủ cũng 
không xoá bỏ đấu tranh giai cấp, mμ chỉ 
lμm cho đấu tranh giai cấp trở nên có ý 
thức, tự do vμ công khai hơn. Đấy lμ lý do 
phải triệt để phát triển dân chủ. Tuy 
nhiên, đối với giai cấp vô sản cuộc đấu 
tranh tiến hμnh ở ngoμi nghị viện mới lμ 
cuộc đấu tranh có ý nghĩa quyết định. 
Tinh thần ấy đã đ−ợc Lenin xác định 
trong quá trình của cuộc cách mạng dân 
chủ ở n−ớc Nga ngay từ những năm đầu 
của thế kỷ XX. Theo đó, Đảng Dân chủ - 
xã hội Nga lúc đó có nhiệm vụ phải lμm 
tất cả những gì có thể để lμm cho “nghị 
lực cách mạng của cuộc cách mạng dân 
chủ” tăng lên, phải đề ra tr−ớc toμn thể 
nhân dân từng nhiệm vụ của cuộc cách 
mạng dân chủ một cách hết sức rộng lớn, 
hết sức mạnh bạo vμ hết sức chủ động. 
Đảng có nhiệm vụ lμ đ−a vμo phong trμo 
công nhân tự phát những lý t−ởng xã hội 
chủ nghĩa, những lý t−ởng nμy phải đạt 
tới trình độ khoa học hiện đại, gắn phong 
trμo đó với cuộc đấu tranh chính trị có hệ 
thống cho nền dân chủ, coi đó lμ ph−ơng 
tiện để thực hiện CNXH (tr. 239). 
Có thể nói, giai cấp vô sản không thể 
giμnh đ−ợc thắng lợi bằng cách nμo khác 
hơn lμ thông qua chế độ dân chủ, nghĩa 
lμ bằng cách thực hiện chế độ dân chủ 
triệt để vμ đem những yêu sách dân chủ 
đ−ợc đề ra một cách kiên quyết nhất mμ 
gắn liền với từng giai đoạn đấu tranh của 
mình. Dựa vμo chế độ dân chủ đã đ−ợc 
thực hiện trong điều kiện của chủ nghĩa 
t− bản, coi đó lμ cơ sở cần thiết cho cuộc 
đấu tranh lật đổ chủ nghĩa t− bản, xoá bỏ 
tình trạng bần cùng của quần chúng 
cũng nh− để thực hiện một cách đầy đủ 
vμ toμn diện tất cả mọi cải cách dân chủ. 
2. Sau khi giai cấp vô sản giμnh đ−ợc 
chính quyền, cuộc đấu tranh của nó vì 
những mục tiêu dân chủ không những 
không dừng lại, mμ còn đ−ợc tiếp tục 
trong những điều kiện mới, với những nội 
dung, hình thức vμ chất l−ợng mới ngμy 
cμng đầy đủ vμ triệt để hơn. Vμ " nền 
dân chủ vô sản, có khả năng trở thμnh 
một hình thức của cách mạng XHCN" (tr. 
321). Giai cấp vô sản thông qua nhμ n−ớc 
của mình mμ từng b−ớc tổ chức để toμn 
dân tham gia quản lý nhμ n−ớc một cách 
dân chủ những t− liệu sản xuất đã t−ớc 
đoạt đ−ợc của giai cấp t− sản; thu hút tất 
cả quần chúng lao động - cả vô sản, nửa 
vô sản vμ tiểu nông - tham gia việc tổ 
chức một cách dân chủ đội ngũ của họ. 
Sự phát triển của chế độ dân chủ một 
cách đầy đủ, theo Lenin, có nghĩa lμ lμm 
cho toμn thể quần chúng nhân dân tham 
34 
Thông tin Khoa học xã hội, số 11.2005 
gia thực sự bình đẳng vμ thực sự rộng rãi 
vμo mọi công việc nhμ n−ớc. Điều đó thể 
hiện một niềm tin t−ởng vμo quần chúng, 
vμo hμnh động của quần chúng, vμo tính 
chính đáng, hợp lý của các nguyện vọng 
của quần chúng. Dân chủ vô sản chính lμ 
việc toμn thể quần chúng nhân dân tham 
gia thực sự bình đẳng vμ rộng rãi vμo mọi 
công việc của nhμ n−ớc, phát triển chế độ 
dân chủ một cách đầy đủ đối với quần 
chúng lao động vμ sử dụng bạo lực để 
chống lại giai cấp t− sản. "Chúng ta nói: 
nhiệm vụ vô sản lμ tr−ớc hết, vì không 
những nó đáp ứng lợi ích lâu dμi vμ sống 
còn của lao động vμ của nhân loại, mμ nó 
còn đáp ứng cả những lợi ích của nền dân 
chủ" (tr. 164). 
Đấu tranh cho dân chủ trở thμnh bộ 
phận hữu cơ của cuộc đấu tranh lâu dμi vμ 
khó khăn của giai cấp vô sản cho CNXH. 
“Không có chế độ dân chủ thì CNXH không 
thể thực hiện đ−ợc theo hai ý nghĩa sau 
đây: 1) Giai cấp vô sản không thể hoμn 
thμnh đ−ợc cuộc cách mạng XHCN nếu họ 
không đ−ợc chuẩn bị cho cuộc cách mạng 
đó thông qua cuộc đấu tranh cho chế độ 
dân chủ. 2) CNXH chiến thắng sẽ không 
giữ đ−ợc thắng lợi của mình vμ sẽ không 
dẫn đ−ợc nhân loại đi đến chỗ thủ tiêu nhμ 
n−ớc, nếu không thực hiện đầy đủ chế độ 
dân chủ" (tr. 167). Để xây dựng nền dân 
chủ vô sản, theo Lenin, "Không phải chỉ 
tuyên truyền về dân chủ, tuyên bố vμ ra 
sắc lệnh về dân chủ lμ đủ, không phải chỉ 
giao trách nhiệm thực hiện chế độ dân chủ 
cho “những ng−ời đại diện” nhân dân trong 
những cơ quan đại biểu lμ đủ. Cần phải 
xây dựng ngay chế độ dân chủ, bắt đầu từ 
cơ sở, dựa vμo ý kiến của bản thân quần 
chúng, với sự tham gia thực sự của quần 
chúng vμo tất cả đời sống của nhμ n−ớc, 
không có “sự giám sát” từ trên, không có 
quan lại" (tr. 366-367). 
Nhμ n−ớc vô sản đ−ợc tổ chức vμ hoạt 
động theo các nguyên tắc dân chủ, ph−ơng 
pháp dân chủ vμ phấn đấu vì mục tiêu dân 
chủ. Các nội dung dân chủ ấy phải đ−ợc bảo 
đảm bằng hiến pháp vμ toμn bộ hệ thống 
pháp luật. “Dân chủ lμ sự thống trị của đa 
số. Chỉ có thể gọi cuộc bầu cử lμ dân chủ khi 
nμo nó lμ phổ thông, trực tiếp vμ bình đẳng. 
Chỉ có những uỷ ban nμo do toμn dân bầu 
ra trên cơ sở quyền phổ thông đầu phiếu 
mới lμ những uỷ ban dân chủ”(tr. 66). Đồng 
thời, phải lμm thế nμo để quyền bãi miễn 
đ−ợc thực hiện đầy đủ vμ nghiêm túc. Thực 
hiện quyền bãi miễn tức lμ thực hiện quyền 
dân chủ. Từ chối không thực hiện quyền bãi 
miễn, trì hoãn thực hiện quyền đó, hạn chế 
quyền đó khi cần thiết đều lμ phản lại dân 
chủ, lμ từ bỏ nguyên tắc chủ yếu vμ nhiệm 
vụ của cuộc cách mạng XHCN. Đồng thời, 
cần phải đấu tranh để bảo đảm dân chủ 
trong quá trình xét xử. “Sự tham gia của 
nhân dân trong việc xét xử lμ một nguyên 
tắc dân chủ” (tr.94). Việc bầu cử các viên 
hội thẩm không đặt tr−ớc một điều kiện 
nμo, không có bất cứ hạn chế nμo đối với 
quyền bầu cử, nh− hạn chế về trình độ học 
vấn, thời gian c− trú v.v.. Chế độ nhân dân 
bầu cử ra quan toμ lμ điều kiện cần thiết để 
cơ cấu toμ án đ−ợc dân chủ triệt để. 
Toμn bộ công việc quản lý nhμ n−ớc từ 
d−ới lên phải do bản thân quần chúng tổ 
chức, quần chúng thực sự tham gia quản lý, 
chứ không dừng lại ở cơ quan đại diện vμ 
đại biểu đại diện. Quần chúng vô sản vμ 
nửa vô sản ngμy cμng nắm vững nghệ thuật 
quản lý nhμ n−ớc vμ điều khiển toμn bộ 
chính quyền nhμ n−ớc. Chế độ dân chủ của 
giai cấp vô sản lμ một chế độ trong đó toμn 
bộ quyền lực nhμ n−ớc từ trên xuống d−ới, 
hoμn toμn vμ tuyệt đối đều thuộc về những 
xô viết đại biểu công nhân, binh sĩ vμ nông 
dân. Nhμ n−ớc dân chủ vô sản thay thế các 
cơ quan áp bức cũ - cảnh sát, bọn quan lại, 
35 
T− t−ởng của Lenin .... 
quân đội th−ờng trực - bằng vũ trang toμn 
dân, bằng một đội dân cảnh thực sự toμn 
dân. 
Cần “phát triển dân chủ đến cùng, tìm 
ra những hình thức của sự phát triển ấy, 
đem thí nghiệm những hình thức ấy trong 
thực tiễn, v.v., - đó lμ một trong những 
nhiệm vụ cấu thμnh của cuộc đấu tranh vì 
cách mạng xã hội” (tr.97). Thực hμnh dân 
chủ đến cùng, phát triển dến cùng các hình 
thức, các ph−ơng pháp thực hμnh dân chủ, 
nh− vậy, trở thμnh nhiệm vụ cấu thμnh của 
cuộc cách mạng XHCN. Việc xây dựng vμ 
thực hiện chế độ dân chủ, đến l−ợt mình, lại 
gắn liền với nhiệm vụ xây dựng vμ phát 
triển kinh tế. Dân chủ vô sản lμ chế độ dân 
chủ cho ng−ời nghèo, cho nhân dân lao 
động, chứ không phải cho bọn nhμ giμu (tr. 
109). Sự biến đổi của chế độ dân chủ trong 
thời kỳ quá độ lμ ở chỗ dân chủ cho tuyệt 
đại đa số nhân dân, trấn áp bằng vũ lực bọn 
bóc lột, áp bức nhân dân - tức lμ t−ớc bỏ dân 
chủ đối với bọn áp bức vμ bóc lột nhân dân. 
Đó chính lμ biện chứng sinh động của lịch 
sử. 
Dân chủ của giai cấp vô sản còn lμ mục 
tiêu vμ điều kiện của cuộc đấu tranh cho 
các quyền tự quyết của các dân tộc. CNXH 
thắng lợi nhất thiết phải thực hiện chế độ 
dân chủ hoμn toμn vμ, do đó, không những 
lμm cho các dân tộc hoμn toμn bình quyền 
với nhau, mμ còn thực hμnh quyền tự quyết 
của các dân tộc. “Không đ−ợc dμnh một tý 
đặc quyền nμo cho bất cứ dân tộc nμo! 
Không đ−ợc có một hμnh động áp chế nhỏ 
nμo, không đ−ợc có một sự bất công nhỏ nμo 
đối với một dân tộc thiểu số! - đó lμ những 
nguyên tắc của nền dân chủ công nhân” (tr. 
193). 
Xây dựng chế độ dân chủ đi đôi với việc 
chống chế độ quan liêu từ những vấn đề có 
tính nguyên tắc, tổ chức bộ máy của nhμ 
n−ớc vμ các tổ chức chính trị, xã hội đến 
quan điểm, lập tr−ờng, thái độ, phong cách 
của cán bộ, viên chức. Quan liêu lμ trái, lμ 
đối lập với dân chủ. “Chế độ dân chủ vô sản 
lμ chế độ sẽ thi hμnh ngay lập tức những 
biện pháp để chặt tận gốc chế độ quan liêu 
vμ sẽ có thể thi hμnh những biện pháp ấy 
tới cùng, tới chỗ phá huỷ hoμn toμn chế độ 
quan liêu, tới chỗ hoμn toμn xây dựng một 
chế độ dân chủ cho nhân dân” (tr.135). 
Lenin nêu lại những ý của Marx vμ Engels 
(khi các ông tổng kết Công xã Paris) về các 
biện pháp chủ yếu để chống chế độ quan 
liêu lμ: những nhân viên của nhμ n−ớc vô 
sản không chỉ đ−ợc bầu ra mμ còn có thể bị 
bãi miễn bất cứ lúc nμo; l−ơng cho họ không 
cao hơn l−ơng công nhân; thi hμnh ngay 
những biện pháp khiến tất cả mọi ng−ời 
đều lμm chức năng kiểm sát vμ giám thị, 
khiến tất cả mọi ng−ời đều tạm thời biến 
thμnh “quan liêu” vμ, do đó, khiến không 
một ai có thể biến thμnh quan liêu đ−ợc. 
Tính chất XHCN của chế độ dân chủ 
vô sản lμ ở chỗ: một lμ, các cử tri đều 
phải lμ quần chúng lao động; hai lμ, mọi 
thủ tục vμ những sự hạn chế có tính chất 
quan liêu đều bị xoá bỏ, quần chúng tự 
quy định lấy thể thức vμ thời hạn bầu cử, 
hoμn toμn có quyền tự do bãi miễn những 
ng−ời mμ họ đã bầu ra; ba lμ, hình thμnh 
một tổ chức quần chúng tốt nhất của đôi 
tiền phong của những ng−ời lao động 
lμm thế nμo để thực sự toμn thể nhân 
dân đều đ−ợc lμm chủ trong thực tế. 
Ngoμi ra, cần xây dựng chế độ tự quản 
nh− lμ một hình thức của dân chủ vô sản. 
Từng b−ớc thiết lập đ−ợc một nền tự 
quản địa ph−ơng hết sức rộng rãi (tr. 
525). Cần thực hμnh một chế độ dân chủ 
đầy đủ hơn, ít hình thức hơn vμ dễ dμng 
hơn. Vμ nh− vậy, “Chỉ có chủ nghĩa cộng 
sản mới có thể đ−a lại một chế độ dân 
chủ thật sự hoμn bị, vμ nó cμng hoμn bị 
36 
Thông tin Khoa học xã hội, số 11.2005 
bao nhiêu thì lại cμng mau trở thμnh 
thừa vμ tự tiêu vong bấy nhiêu”(tr.110). 
3. Trong suốt quá trình lãnh đạo cách 
mạng, Đảng ta luôn xác định dân chủ lμ 
một trong những mục tiêu cơ bản của cách 
mạng Việt Nam. B−ớc vμo công cuộc đổi 
mới, Đảng ta đã từng b−ớc xác định cùng 
với đổi mới kinh tế lμ đổi mới chính trị - mμ 
mục tiêu chủ yếu lμ xây dựng vμ hoμn thiện 
nền dân chủ XHCN, thực hiện ngμy cμng 
đầy đủ quyền lμm chủ của nhân dân. Dân 
chủ đã trở thμnh mục tiêu vμ động lực của 
sự nghiệp đổi mới, trở thμnh một trong 
những nội dung cơ bản trong mục tiêu 
chiến l−ợc dân giμu, n−ớc mạnh, xã hội 
công bằng, dân chủ, văn minh. 
Sau gần 20 năm đổi mới quá trình dân 
chủ hoá mọi mặt của đời sống xã hội n−ớc 
ta đã đạt đ−ợc nhiều kết quả quan trọng, 
bầu không khí dân chủ trong xã hội ngμy 
cμng khởi sắc. Cùng với quá trình hoμn 
thiện không ngừng các hình thức dân chủ 
gián tiếp với việc đổi mới vμ hoμn thiện tổ 
chức vμ hoạt động các cơ quan dân cử lμ 
quá trình xúc tiến mạnh rất mạnh mẽ các 
hình thức dân chủ trực tiếp. Quá trình dân 
chủ hoá đã vμ đang mang lại những lợi ích 
to lớn vμ thiết thực cho các các tầng lớp 
nhân dân trong tất cả các lĩnh vực. Từ quá 
trình dân chủ hoá những nguồn lực to lớn 
của nhân dân, của đất n−ớc đã đ−ợc khơi 
dậy góp phần đ−a đất n−ớc vững b−ớc vμo 
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp, hiện đại 
hoá. Thông qua thực hiện Quy chế dân chủ 
ở cơ sở, một khối l−ợng của cải vật chất vμ 
tinh thần hết sức to lớn đã đ−ợc huy động 
vμo việc xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển 
giáo dục, y tế vμ văn hoá ở cơ sở, nhất lμ ở 
nông thôn. Hệ thống chính trị, hệ thống 
pháp luật, hệ thống các thể chế dân chủ 
ngμy cμng đ−ợc hoμn thiện. Niềm tin của 
nhân dân vμo Đảng, vμo chính quyền ngμy 
cμng đ−ợc củng cố. Trí tuệ, sáng kiến của 
các tầng lớp nhân dân trong phát triển kinh 
tế, chính trị vμ xã hội ngμy cμng đ−ợc phát 
huy. Dân chủ, dân chủ ở cơ sở vμ từ cơ sở đã 
vμ đang trở thμnh quá trình xác định vμ 
thực hiện các quyền vμ lợi ích của nhân 
dân. Dân chủ ngμy cμng thiết thực, ngμy 
cμng thật sự vμ có kết quả rõ rμng đã vμ 
đang lμ chiếc chìa khoá vạn năng để giải 
quyết hết thảy mọi vần đề (Hồ Chí Minh). 
Tuy nhiên, việc xây dựng vμ củng cố nền 
dân chủ XHCN ở n−ớc ta còn phải lμ một 
quá trình lâu dμi vμ đầy khó khăn. Tính 
phức tạp của đời sống xã hội trong quá 
trình đổi mới đòi hỏi phải tiếp tục đa dạng 
hoá hơn nữa các hình thức vμ cấp độ thực 
hiện dân chủ hoá. Lμm thế nμo tạo ra 
những khả năng vμ điều kiện để nhân dân 
ngμy cμng tham gia đầy đủ hơn, thực chất 
hơn vμo quá trình quản lý xã hội, quản lý 
đất n−ớc, phát triển xã hội, phát triển đất 
n−ớc lμ câu hỏi lớn nhất hiện nay. 
Thực tiễn của quá trình dân chủ hoá ở 
n−ớc ta cho đến nay cμng chứng minh 
tính đúng đắn, tính sáng tạo trong t− 
duy của Lenin về dân chủ vμ thực hμnh 
dân chủ trong điều kiện xây dựng CNXH. 
Hơn bao giờ hết, chúng ta cμng thấm thía 
lời chỉ dẫn của Lenin rằng, không phải 
chỉ tuyên truyền về dân chủ, tuyên bố vμ 
ra sắc lệnh về dân chủ lμ đủ, không phải 
chỉ giao trách nhiệm thực hiện chế độ 
dân chủ cho những ng−ời đại diện nhân 
dân trong những cơ quan đại biểu lμ đủ, 
mμ cần xây dựng ngay chế độ dân chủ, 
bắt đầu từ cơ sở, dựa vμo ý kiến của bản 
thân quần chúng, với sự tham gia thực sự 
của quần chúng vμo tất cả đời sống của 
nhμ n−ớc. Đó lμ yêu cầu, lμ mệnh lệnh 
của sự nghiệp đổi mới theo định h−ớng 
XHCN ở n−ớc ta hiện nay vμ trong 
t−ơng lai. 

File đính kèm:

  • pdftu_tuong_cua_lenin_ve_cuoc_dau_tranh_cua_giai_cap_vo_san_vi.pdf