Bài giảng Bể tự hoại và bể tự hoại cải tiến - Chương 1: Lưu lượng, thành phần và tính chất dòng nước thải hộ gia đình - Nguyễn Việt Anh

Bể tự hoại có thể có các loại sau:

• bể tự hoại thông thường.

• bể tự hoại có ngăn lọc hiếu khí.

• bể tự hoại có ngăn lọc kỵ khí (STAF)

• bể tự hoại cải tiến, với các vách ngăn mỏng dòng hướng lên

(bể BAST)

• bể tự hoại cải tiến, với các vách ngăn mỏng dòng hướng lên

và ngăn lọc kỵ khí (bể BASTAF).

• bể tự hoại cải tiến có lõi lọc tháo lắp được.

• bể tự hoại có ngăn bơm (trong hệ thống thoát nước gồm các

bể tự hoại và đường ống áp lực).

• Các loại bể tự hoại khác, kết hợp với các quá trình xử lý như

xử lý hiếu khí có sục khí nhân tạo, có dòng tuần hoàn, vv.

 

pdf 9 trang yennguyen 13060
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Bể tự hoại và bể tự hoại cải tiến - Chương 1: Lưu lượng, thành phần và tính chất dòng nước thải hộ gia đình - Nguyễn Việt Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Bể tự hoại và bể tự hoại cải tiến - Chương 1: Lưu lượng, thành phần và tính chất dòng nước thải hộ gia đình - Nguyễn Việt Anh

Bài giảng Bể tự hoại và bể tự hoại cải tiến - Chương 1: Lưu lượng, thành phần và tính chất dòng nước thải hộ gia đình - Nguyễn Việt Anh
PGS. TS. Nguyễn Việt Anh, IESE, ĐHXD 1
Bể tự hoại và 
Bể tự hoại cải tiến
PGS. TS. Nguyễn Việt Anh
Bộ môn Cấp thoát n−ớc, Viện KH&KT MôI tr−ờng,
Tr−ờng Đại học Xây dựng
Ch−ơng 1. L−u l−ợng, thành phần và tính chất 
dòng n−ớc thải hộ gia đình
• Tiêu chuẩn dùng n−ớc cho ăn uống sinh hoạt tính theo đầu ng−ời 
(lít/ng−ời.ngày)
S ố G ia i đ o ạ n 
T T 
Đ ố i t− ợ n g d ù n g n − ớ c 
2 0 10 2 0 2 0 
Đ ô th ị loạ i đ ặc b iệ t, đ ô th ị loạ i I, kh u d u lịch , n g h ỉ m át 
I. 
- T iêu ch u ẩn cấp n − ớ c ( l/n g− ờ i.n g ày ): + N ộ i đ ô 
 + N g oạ i v i 
- T ỷ lệ d ân số đ − ợ c cấp n − ớ c (% ): + N ộ i đ ô 
 + N g oạ i v i 
1 6 5
1 2 0 
8 5
8 0 
2 0 0
1 5 0 
9 9
9 5 
Đ ô th ị loạ i II , đ ô th ị lo ạ i III 
II. 
- T iêu ch u ẩn cấp n − ớ c ( l/n g− ờ i.n g ày ): + N ộ i đ ô 
 + N g oạ i v i 
- T ỷ lệ d ân số đ − ợ c cấp n − ớ c (% ): + N ộ i đ ô 
 + N g oạ i v i 
1 2 0
8 0 
8 5
7 5 
1 5 0
1 0 0 
9 9
9 0 
Đ ô th ị loạ i IV , đ ô th ị lo ại V ; đ iểm d ân c− n ô n g th ô n 
III . - T iêu ch u ẩn cấp n − ớ c ( l/n g− ờ i.n g ày ): 
- T ỷ lệ d ân số đ − ợ c cấp n − ớ c (% ): 
6 0 
7 5 
1 0 0 
9 0 
Giặt giũ
10%
Bếp
13%
Tắm
42%
Dội toa lét
10%
Mục đích 
khác
25%
0
20
40
60
80
100
120
140
160
2 3 4 5 6 7 Chủ nhật
Thứ trong tuần
L−
u 
l−
ợn
g 
n−
ớc
 th
ải
, l
ít/
ng
−ờ
i.n
gà
y
Bếp Giặt giũ Tắm
• Hệ số không điều hoà của các đối t−ợng thải n−ớc khác nhau
TT Đối t−ợng thải n−ớc 
Hệ số không 
điều hoà giờ 
(kgiờ) 
Hệ số không 
điều hoà ngày 
(kngày) 
Số giờ làm việc 
trong ngày 
1 Hộ gia đình 4 – 6 ng−ời 4 – 10 (4) 2 – 5 (2,5) 24 
2 Nhóm hộ gia đình 3 – 6 (4) 2 – 4 (2,5) 24 
3 Cơ sở dịch vụ 6 – 10 (4) 2 – 6 (3) 12 - 18 
4 Bệnh viện 2,5 1 24 
5 Tr−ờng học 1,8 1 8 - 12 
6 
Xí nghiệp công nghiệp, 
phân x−ởng nóng 
2,5 1 
8 – 24 
7 
Xí nghiệp công nghiệp, 
phân x−ởng nguội 
3 1 
8 – 24 
1 - Hộ gia đình đơn lẻ; 
2 - 5 hộ gia đình; 
3 - 61 hộ gia đình.
Tải l−ợng các chất 
ô nhiễm chính trong 
n−ớc thải sinh hoạt
Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị 
Chất lơ lửng (SS) g/ng−ời/ngày Từ 60 đến 65 
SS trong phân và n−ớc tiểu g/ng−ời/ngày Từ 20 đến 25 
BOD5 của n−ớc thải ch−a lắng g/ng−ời/ngày Từ 50 đến 65 
BOD5 của n−ớc thải đã lắng g/ng−ời/ngày Từ 30 đến 35 
L−ợng n−ớc đen từ khu vệ sinh: 
- Hố xí dội n−ớc lít/ng−ời/ngày Từ 5 đến 15 
- Xí bệt, bồn tiết kiệm n−ớc lít/ng−ời/ngày Từ 15 đến 30 
- Xí bệt, loại bồn th−ờng lít/ng−ời/ngày Từ 30 đến 60 
L−ợng n−ớc đen từ nhà bếp lít/ng−ời/ngày Từ 5 đến 35 
Phân ng−ời: 
- Khối l−ợng (−ớt) kg/ng−ời/ngày Từ 0,1 đến 0,4 
- Khối l−ợng (khô) g/ng−ời/ngày Từ 30 đến 60 
- Độ ẩm % Từ 70 đến 85 
- Thành phần: 
- Chất hữu cơ % trọng l−ợng khô Từ 88 đến 97 
- BOD5 g/ng−ời/ngày Từ 15 đến 18 
- Nitơ (N) % trọng l−ợng khô Từ 5,0 đến 7,0 
- Phốtpho (P2O5) % trọng l−ợng khô Từ 3,0 đến 5,4 
- Kali (K2O) % trọng l−ợng khô Từ 1,0 đến 2,5 
- Cácbon (C) % trọng l−ợng khô Từ 44 đến 55 
- Canxi(CaO) % trọng l−ợng khô 4,5 
- Tỷ lệ C:N Từ 6 đến 10 
N−ớc tiểu: 
- Khối l−ợng (−ớt) kg/ng−ời/ngày Từ 1,0 đến 1,31 
- Khối l−ợng (khô) g/ng−ời/ngày Từ 50 đến 70 
- Độ ẩm % Từ 93 đến 96 
- Thành phần: 
- Chất hữu cơ % trọng l−ợng khô Từ 65 đến 85 
- BOD5 g/ng−ời/ngày 10 
- Nitơ (N) % trọng l−ợng khô Từ 15 đến 19 
- Phốtpho (P2O5) % trọng l−ợng khô Từ 2,5 đến 5,0 
- Kali (K2O) % trọng l−ợng khô Từ 3,0 đến 4,5 
- Cácbon (C) % trọng l−ợng khô Từ 11 đến 17 
- Canxi(CaO) % trọng l−ợng khô Từ 4,5 đến 6,0 
- Tỷ lệ C:N - 1 
Tải l−ợng COD, 
g/ng−ời.ngày.
• Tải l−ợng TP, g/ng−ời.ngày
Bể tự hoại 
Tắm Nhà bếp 
Toilet 
Giặt Khỏc 
Nước xỏm 
Hộ gia đỡnh 
Mụi trường (nước mặt) 
0.17 
0.86 
0.03 0.36 
0.56 
0 57 
0.01 
Bể 
tự hoại 
Tắm Nhà bếp 
Toilet 
Giặt Khỏc 
Nước xỏm 
35 
7 10 
18 
37 
8 12 
Mụi trường (nước mặt) 
Hộ gia đỡnh 
Tải l−ợng TP, 
g/ng−ời.ngày
PGS. TS. Nguyễn Việt Anh, IESE, ĐHXD 2
Nồng độ một số mầm bệnh th−ờng có trong phân
Vi sinh vật Ví dụ Nồng độ trong phân (con/g) 
Trứng giun Ascaris < 104 
Đơn bào Amoeba < 105 
Vi khuẩn Salmonella typhi < 108 
Virút Enteric viruses < 1011 
Ch−ơng 2.
Bể tự hoại - cơ sở khoa học và nguyên tắc thiết kế
Bể tự hoại có thể có các loại sau:
• bể tự hoại thông th−ờng.
• bể tự hoại có ngăn lọc hiếu khí.
• bể tự hoại có ngăn lọc kỵ khí (STAF)
• bể tự hoại cải tiến, với các vách ngăn mỏng dòng h−ớng lên 
(bể BAST)
• bể tự hoại cải tiến, với các vách ngăn mỏng dòng h−ớng lên 
và ngăn lọc kỵ khí (bể BASTAF).
• bể tự hoại cải tiến có lõi lọc tháo lắp đ−ợc.
• bể tự hoại có ngăn bơm (trong hệ thống thoát n−ớc gồm các 
bể tự hoại và đ−ờng ống áp lực).
• Các loại bể tự hoại khác, kết hợp với các quá trình xử lý nh− 
xử lý hiếu khí có sục khí nhân tạo, có dòng tuần hoàn, vv...
• Lắng:
50 - 70% theo TSS
• Phân huỷ kỵ khí: 
25 • 45% theo BOC, COD
Phổ biến trên toàn thế giới
Bể lắng và lên men kỵ khí cặn lắng
1-3 ngăn
Hầu nh− không tách đ−ợc cặn lơ 
lửng và các chất hoà tan
Bể tự hoại
+ Đơn giản, chiếm ít diện tích 
(th−ờng xây dựng chìm)
+ Dễ chấp nhận
- Hiệu suất xử lý thấp
- Th−ờng không đ−ợc VH&BD 
đúng (hút bùn)
→ cần có các tiêu chuẩn thiết kế 
phù hợp với địa ph−ơng!
Thiết kế bể tự hoại
V = (Vn + Vc) + Vk
Cần phân biệt 4 vùng rõ rệt:
- Vùng tích luỹ bùn cặn đã phân huỷ Ht;
- Vùng chứa cặn t−ơi, đang tham gia quá trình 
phân huỷ Hb;
- Vùng tách cặn (vùng lắng) Hn;
- Vùng tích luỹ váng • chất nổi Hv.
Vb = 0,5.N.tb/1000 
Vn = N.qo.tn /1000
Vt = r.N.[n - tb/365)]
Vn = N.qo.tn /1000
Thời gian l−u n−ớc tối thiểu tn, ngày 
L−u l−ợng n−ớc 
thải Q, m3/ngày Bể tự hoại 
xử lý n−ớc đen + xám 
Bể tự hoại 
xử lý n−ớc đen từ WC 
< 6 1 2 
7 0,9 1,8 
8 0,9 1,8 
9 0,8 1,6 
10 0,7 1,4 
11 0,7 1,4 
12 0,6 1,3 
13 0,6 1,2 
>14 0,5 1 
PGS. TS. Nguyễn Việt Anh, IESE, ĐHXD 3
Vb = 0,5.N.tb/1000 
tb = 1853 (T)-5/4
Nhiệt độ n−ớc thải, oC 10 15 20 25 30 35 
Thời gian cần thiết để 
phân huỷ cặn tb, ngày 104 63 47 40 33 28 
Vt = r.N.[n - tb/365)]
• Vt • dung tích cần thiết của vùng l−u giữ cặn đã phân huỷ, m3;
• r • l−ợng cặn đã phân huỷ tích luỹ của 1 ng−ời trong 1 năm, 
m3/ng−ời.năm;
• Với bể tự hoại xử lý n−ớc đen và n−ớc xám: 40 l/(ng−ời.năm).
• Bể tự hoại chỉ xử lý n−ớc đen từ khu vệ sinh: 30 l/(ng−ời.năm).
• n • khoảng thời gian giữa 2 lần hút cặn, năm.
• Nếu kể đến l−ợng bùn cặn đ−ợc giữ lại trong bể sau mỗi lần hút cặn 
(th−ờng bằng 10 • 20% dung tích cặn), đồng thời bỏ qua đại l−ợng 
(tb/365) trong biểu thức (n - tb/365) vì tb cũng bằng 10 • 20% so với 
n, khi đó, dung tích phần cặn tích luỹ sẽ bằng:
•
Vt = r.N.n/1000
V = (Vn + Vb + Vt + Vv) + Vk
- Vn, Vb, Vt đ−ợc tính theo các công thức trên.
- Vv th−ờng đ−ợc lấy bằng (0,4 • 0,5)xVt hay có thể lấy sơ bộ với 
chiều cao lớp váng bằng 0,2 - 0,3 m. 
- Dung tích phần l−u không trên mặt n−ớc của bể tự hoại Vk đ−ợc lấy 
bằng 20% dung tích −ớt, hoặc theo cấu tạo bể, với chiều cao phần 
l−u không (tính từ mặt n−ớc đến nắp bể) không nhỏ hơn 0,2 m. 
Phần l−u không giữa các ngăn của bể tự hoại phải đ−ợc thông với 
nhau và có ống thông hơi. 
- Dung tích −ớt tối thiểu: 
+ Xử lý n−ớc đen và n−ớc xám: 3 m3. 
+ Xử lý n−ớc đen: 1,5 m3. 
Cách tính giản l−ợc
I. Vb = 24.N/1000
• Dung tích phần cặn tích luỹ và váng nổi, với bể tự hoại xử lý 
n−ớc đen và n−ớc xám (r = 0,04 m3/(ng−ời.năm):
• Vt+v = 1,4.40.N.T/1000
• Dung tích −ớt tối thiểu của bể tự hoại xử lý n−ớc đen và n−ớc 
xám:
V− = (N.qo.tn + 24 + 56.T)/1000
• T−ơng tự, dung tích −ớt của bể tự hoại xử lý n−ớc đen từ WC:
V− = (N.qo.tn + 24 + 42.T)/1000
II. V− = N.Vo
• Vo = 0,34 ... 0,60 m3/ng−ời, n−ớc đen và n−ớc xám.
• Vo = 0,27 ... 0,30 m3/ng−ời, n−ớc đen từ WC.
0
20
40
60
80
100
5 15 25 35 45 75 12
5
20
0
30
0
Số ng−ời sử dụng bể N
Du
ng
 tí
ch
 b
ể,
 m
3
1. Bể tự hoại xử lý n−ớc đen + xám
2. Bể tự hoại xử lý n−ớc đen
0
25
50
75
100
125
150
175
200
5 15 25 35 45 75 12
5
20
0
30
0
Số ng−ời sử dụng bể
D
u
n
g
 tí
ch
 −
ớ
t, 
m
3
QCXD VN Truyền thống Đề xuất
0
25
50
75
100
125
150
5 15 25 35 45 75 12
5
20
0
30
0
Số ng−ời sử dụng bể
D
u
n
g
 tí
ch
 −
ớ
t, 
m
3
Truyền thống Đề xuất
0
5
10
15
20
25
5 10 15 20 25 30 35 40 45 50
Số ng−ời sử dụng
Th
ời
 g
ia
n 
hú
t b
ùn
, n
ăm
V1 = 3 m3
V2 = 4.5 m3
V3 = 6 m3
V4 = 7.5 m3
V5 = 9 m3
V6 = 12 m3
V1
V2
V3
V4
V5
V6
0
5
10
15
20
25
5 10 15 20 25 30 35 40 45 50
Số ng−ời sử dụng
Th
ời
 g
ia
n 
hú
t b
ùn
, n
ăm
V0 = 1.5 m3
V1 = 3 m3
V2 = 4.5 m3
V3 = 6 m3
V4 = 7.5 m3
V5 = 9 m3
V6 = 12 m3
V1
V2
V3
V4
V5
V6
V0
PGS. TS. Nguyễn Việt Anh, IESE, ĐHXD 4
• H− (min) = 0,5 + 0,3 + 0,15 + 0,25 = 1,2 m Một số l−u ý
Một số l−u ý
• ống vào và ra khỏi bể: ngập sâu cách mặt n−ớc 0.4 • 0,5 m (chảy qua 
Tê). Đ−ờng kính ống tối thiểu: 100 mm.
• ống PVC hoặc ống sành
• cốt đáy ống vào cao hơn đáy ống ra ít nhất 5 cm. 
• ống qua tr−ờng phải đ−ợc hành sẵn tấm chắn n−ớc, chèn kỹ bằng bê 
tông sỏi nhỏ M200. 
• Các phần kim loại (nếu có ) phải đ−ợc sơn chống rỉ 2 lớp sau khi lắp 
đặt.
• ống giữa 2 ngăn: chảy qua cút, miệng ngập sâu d−ới mặt n−ớc 30 cm
• Phải có ống thông hơi dẫn lên cao trên mái nhà ít nhất 0,7 m. Chừa viên 
gạch hàng trên cùng ở t−ờng ngăn để thông hơi giữa các ngăn bể.
• Chừa lỗ hút cặn trên nắp bể
• Đáy ống ra phải cao hơn mực n−ớc cao nhất ở cống nhận n−ớc thải sau 
bể tự hoại.
• Trên mặt bằng: ống vào, sang ngăn bên, và ống ra phải so le nhau để 
quãng đ−ờng n−ớc chẩy trong bể là dài nhất, tránh hiện tr−ợng chảy tắt
Một số l−u ý
• Sau khi trát láng xi măng 1 tuần: cho n−ớc vào từ từ tới 1/3 bể, đánh 
dấu mực n−ớc, ngâm 1 tuần nữa, theo dõi phát hiện và xử lý các chỗ rò 
rỉ. Tiếp tục cho n−ớc vào đầy bể, đánh dấu mực n−ớc và ngâm 24 h, 
phát hiện và xử lý các chỗ rò rỉ.
• L−u ý tránh xây dựng vào mùa m−a, nhất là ở những vị trí có mực n−ớc 
ngầm cao. Phải có biện pháp hút n−ớc ngầm hay hạ thấp mức n−ớc 
ngầm khi thi công và kiểm tra bể rò rỉ. Sau khi hoàn tất việc thi công 
phải cho n−ớc vào đầy bể để tránh hiện t−ợng đẩy nổi do n−ớc ngầm 
làm di chuyển, nứt, vỡ bể.
• Bể phải đ−ợc thiết kế và xây dựng thật kín khít. 
• Các vật liệu th−ờng đ−ợc sử dụng: bê tông cốt thép (th−ờng 
gặp), gạch, thép, gỗ, nhựa, Composite, vv. Ph−ơng á n rẻ tiền 
nhất: gạch (đặc). 
• Nắp bể đậy bằng tấm đan BTCT M200, dày tối thiểu 80 mm, có 
chừa ít nhất 2 lỗ ở trên ống dẫn n−ớc thảI vào và ra khỏi bể. Đáy 
bể đổ bằng tấm đan BTCT M200, dày 150 mm. Tr−ớc khi đổ tấm 
đan phảI cạo sạch rỉ thép, rửa sạch sỏi đá. Dùng sỏi cỡ 10 – 20 
mm. Đặt thép đúng chiều. 
• Xây gạch: gạch tốt, nhúng gạch tr−ớc khi xây, t−ờng đôi 1 dọc 
1 ngang (M75, 220 mm), vữa xi măng cát vàng M50, trát vữa 2 
mặt M75, 20 mm chia làm 2 lớp: lớp đầu dày 10 mm có khía bay, 
lớp ngoài dày 10 mm, trát vữa phải miết kỹ, ngoài cùng đánh 
màu xi măng nguyên chất chống thấm (toàn bộ chiều cao bể và 
đáy bể). Các góc bể (t−ờng – t−ờng, t−ờng - đáy) phải trát nguýt 
góc. Tốt nhất là đặt các tấm l−ới thép 10 x 10 mm chống nứt và 
thấm vào trong lớp vữa trong khi trát t−ờng trong của bể, một 
phần l−ới nằm trên đáy bể ít nhất là 20 cm.
• Nếu đổ bằng BTCT (đúc sẵn hay đổ tại chỗ), phải đổ sao cho 
không có rò rỉ, nhất là vị trí tiếp ráp giữa đáy, t−ờng và thành 
bể, vị trí các lỗ kiểm tra và hút cặn. Ph−ơng á n tin cậy: đúc sẵn 
đáy, t−ờng và nắp bể toàn khối bằng công nghệ va rung, giữa 
thành và nắp bể có gioăng cao su chìm trong t−ờng. Có giăng 
cao su tại các vị trí đi ống qua t−ờng. 
PGS. TS. Nguyễn Việt Anh, IESE, ĐHXD 5
Chương 3. Bể tự hoại + ngăn lọc Chương 4. Bể tự hoại cải tiến
0
20
40
60
80
100
0 10 20 30 40 50 60 70 80
HRT (h)
E
, 
(%
)
ST: COD ST: TSS
BAST: COD BAST: TSS
0
20
40
60
80
100
A1 A2 A3 A4 A5 A6 B1 B2
Các ngăn bể
E
(C
O
D
), 
%
48h
72h
48h
24h
12h
0
20
40
60
80
100
A1 A2 A3 A4 A5 A6 B1 B2
Các ngăn bể
E
(T
S
S
), 
% 48h
72h
48h
24h
12h
40
60
80
100
COD BOD5 TSS
Chỉ tiêu
E
 (
%
)
ST STAF BAST BASTAF
0
3000
6000
9000
12000
15000
24
-F
eb
-0
3
26
-F
eb
-0
3
1-
M
ar
-0
3
26
-Ju
l-0
3
28
-D
ec
-0
3
24
-D
ec
-0
4
29
-Ja
n-
05
3-
M
ay
-0
5
10
-N
ov
-0
5
20
-N
ov
-0
5 Ngày
C
O
D
 , 
m
g/
l
0
20
40
60
80
100
E
(C
O
D
), 
%
SP1
SP2
SP3
SP4
E, %
0
1000
2000
3000
4000
5000
24
/02
/20
03
26
/02
/20
03
26
/07
/20
03
28
/12
/20
03
24
/12
/20
04
29
/01
/20
05
03
/05
/20
05
10
/11
/20
05
20
/11
/20
05 Ngày
S
S
, m
g
/l
0
20
40
60
80
100
E
(S
S
), 
%
SP1
SP2
SP3
SP4
E, %
0
1000
2000
3000
4000
5000
22
-A
pr-
06
13
-M
ay
-0
6
19
-M
ay
-0
6
12
-Ju
l-0
6
14
-A
ug
-0
6
6-
Se
p-0
6
3-
Oc
t-0
6 Ngày
C
O
D
, 
m
g
/L
0
20
40
60
80
100
E
(C
O
D
),
 %
COD in
COD
out
E, %
0
1500
3000
4500
6000
7500
22
-A
pr-
06
13
-M
ay
-0
6
19
-M
ay
-0
6
12
-Ju
l-0
6
14
-A
ug
-0
6
6-
Se
p-0
6
3-
Oc
t-0
6 Ngày
S
S
, 
m
g
/L
0
20
40
60
80
100
E
 (
S
S
),
 %
SS in
SS out
E, %
Các thông số thiết kế bể tự hoại cải tiến
Số ng−ời 
sử dụng 
Loại bể 
Số ngăn 
chứa 
Số ngăn có 
dòng h−ớng lên 
Số ngăn lọc kỵ khí 
làm việc song song 
< 20 A 1 2 - 3 - 
< 50 A 1 3 - 4 - 
< 150 B 1 2 - 3 2 
> 150 B(*) 1 2 - 3 2 
PGS. TS. Nguyễn Việt Anh, IESE, ĐHXD 6
Chương 5. Thi công xây dựng, lắp đặt 
bể tự hoại
Ch−ơng 6.
Bể tự hoại và hệ thống thoát n−ớc
- Bể tự hoại và giếng thấm - Bể tự hoại và bãi lọc ngầm
PGS. TS. Nguyễn Việt Anh, IESE, ĐHXD 7
- Bể tự hoại và bể xử lý hiếu khí với bùn hoạt tính 
hoặc lọc dính bám
- Bể tự hoại và bể lọc cát (có hoặc không có 
dòng tuần hoàn)
- Bể tự hoại, ngăn bơm và bãi lọc ngầm trên gò nổi - Bể tự hoại và bãi lọc ngầm trồng cây
- Bể chứa phân và xe hút định kỳ - Bể tự hoại và hồ sinh học
PGS. TS. Nguyễn Việt Anh, IESE, ĐHXD 8
Vệ sinh sinh thái
Ch−ơng 7. 
Quản lý vận hành 
bảo d−ỡng bể tự hoại
47
49
PGS. TS. Nguyễn Việt Anh, IESE, ĐHXD 9
Bể tự hoại phải đ−ợc hút bùn 
ít nhất 2 – 3 năm /lần
Bể tự hoại 
làm việc kém 
đ−a chất ô 
nhiễm ra môi 
tr−ờng
Vấn đề Nguyên nhân
Mùi 1.không thông hơi bể
2.ống vào/ra bị tắc
3.cống bị tắc, hở
N−ớc tràn ng−ợc vào 
bể
1.đáy ống đầu ra thấp hơn mực n−ớc bên ngoài 
2.cống bên ngoài bị tắc, ngập
3.bể đầy bùn
Bể tràn n−ớc lên mặt 
đất
1.cống bị tắc
2.bể đầy bùn
Cặn trôi ra khỏi bể 1.bể đầy bùn
2.không hút bùn đúng định kỳ
3.kích th−ớc bể không phù hợp (bé quá)
Làm ô nhiễm nguồn 
n−ớc
1.n−ớc đầu ra ch−a đ−ợc xử lý tiếp một cách phù hợp
2.bể đầy bùn 
3.ống nối không phù hợp
Bể chứa đầy n−ớc 
ngầm hay bị đẩy nổi
1.mực n−ớc ngầm cao
N−ớc ngầm bị ô 
nhiễm
1. bể đ−ợc bố trí không đùng chỗ: nới có mực n−ớc ngầm cao
2.bể bị rò rỉ 
Chi tiết: xem thêm Sách: 
Bể tự hoại và bể tự hoại cải tiến. 
PGS. TS. Nguyễn Việt Anh. 
Nhà xuất bản Xây dựng, 2007.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_be_tu_hoai_va_be_tu_hoai_cai_tien_chuong_1_luu_luo.pdf