Bài giảng Công cụ phái sinh - Chương 3: Hợp đồng tương lai

Lịch sử hình thành thị trường giao dịch tương lai

§  Người ta đã tìm thấy dấu vết, nguồn gốc của HĐTL

ngay từ thời Trung cổ tại Châu Âu. Để tránh tình

trạng biến động giá, thương nhân và người nông dân

đã gặp nhau trước mỗi vụ mùa để thỏa thuận giá cả

trước.

§  Năm 1848, trung tâm giao dịch Chicago là Chicago

Board of Trade (CBOT) đã được thành lập. Ban đầu,

người nông dân và các thương nhân có thể mua bán

trao ngay tiền mặt và lúa mì theo tiêu chuẩn về số

lượng và chất lượng do CBOT qui định

pdf 22 trang yennguyen 37020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công cụ phái sinh - Chương 3: Hợp đồng tương lai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Công cụ phái sinh - Chương 3: Hợp đồng tương lai

Bài giảng Công cụ phái sinh - Chương 3: Hợp đồng tương lai
HỢP ĐỒNG TƯƠNG LAI 
Lịch sử hình thành thị trường giao dịch tương lai 
§  Người ta đã tìm thấy dấu vết, nguồn gốc của HĐTL 
ngay từ thời Trung cổ tại Châu Âu. Để tránh tình 
trạng biến động giá, thương nhân và người nông dân 
đã gặp nhau trước mỗi vụ mùa để thỏa thuận giá cả 
trước. 
§  Năm 1848, trung tâm giao dịch Chicago là Chicago 
Board of Trade (CBOT) đã được thành lập. Ban đầu, 
người nông dân và các thương nhân có thể mua bán 
trao ngay tiền mặt và lúa mì theo tiêu chuẩn về số 
lượng và chất lượng do CBOT qui định. 
2 
Lịch sử hình thành thị trường giao dịch tương lai 
§  Đến năm 1874, The Chicago Produce Exchange được 
thành lập và đổi tên thành Chicago Mercantile 
Exchange (CME), giao dịch thêm một số loại nông 
sản khác và trở thành thị trường tương lai lớn nhất 
Hoa Kỳ. 
§  Năm 1972, CME thành lập thêm The International 
Monetary Market (IMM) để thực hiện các loại giao 
dịch tương lai về ngoại tệ. Sau đó, xuất hiện thêm các 
loại HĐTL tài chính khác như HĐTL lãi suất (Interest 
rates), HĐTL về chỉ số chứng khoán 
3 
Khái niệm hợp đồng tương lai 
§  Khái niệm: hợp đồng tương lai là một thoả thuận 
giữa hai bên để mua hoặc bán một tài sản tại một thời 
điểm nhất định trong tương lai với một mức giá được 
xác định trước. 
4 
Đặc điểm hợp đồng tương lai 
Giới hạn giá và trạng thái nắm giữ 
Yết giá hợp đồng tương lai 
Thời gian đáo hạn và nơi giao hàng 
Quy mô hợp đồng 
Tài sản 
Tiêu 
chuẩn 
hoá 
5 
Trung tâm thanh toán bù trừ 
§  Là một bộ phận của Sở giao dịch và đóng vai trò là 
người trung gian trong các giao dịch. 
§  Trung tâm thanh toán có các thành viên, những người 
phải ký quỹ tại sở giao dịch. 
§  Những người đặt lệnh mà không phải là thành viên 
thì phải thực hiện giao dịch thông qua tài khoản của 
thành viên. 
6 
§  Ký quỹ: là tiền hoặc các chứng khoán do nhà đầu tư hoặc 
người môi giới của anh ta gửi vào khi tham gia giao dịch 
hợp đồng tương lai để đảm bảo các bên tuân theo những 
điều kiện của hợp đồng. 
Ø  Tài khoản ký quỹ bù trừ – clearing margin: là tài khoản 
ký quỹ của các thành viên trung tâm thanh toán; 
Ø  Tài khoản ký quỹ khách hàng – customer margin: là tài 
khoản ký quỹ của các khách hàng, người đầu tư, những 
người không phải là thành viên của trung tâm. 
Ký quỹ - Margin 
7 
Mức ký quỹ 
ban đầu 
(initial 
margin) 
Mức ký quỹ 
duy trì 
(mantaince 
margin) 
là khoản tiền phải gửi vào trong tài 
khoản ký quỹ khi bắt đầu tham gia 
giao dịch. 
là mức ký quỹ tối thiểu phải duy trì 
trong tài khoản (để đảm bảo tài khoản 
kí quỹ không âm). 
Ký quỹ - Margin 
8 
§  Nhà đầu tư có quyền rút số tiền vượt quá mức kí quỹ 
ban đầu; 
§  Ngược lại, nếu số dư trong tài khoản ký quỹ xuống 
thấp hơn mức duy trì nhà đầu tư bị yêu cầu ký quỹ bổ 
sung (margin call) trước ngày giao dịch tiếp theo. 
Ký quỹ - Margin 
9 
Điều chỉnh giá trị hợp đồng theo thị trường 
Marking to market 
§  Hàng ngày giá trị của hợp đồng tương lai được điều 
chỉnh theo giá thị trường thông qua cơ chế điều chỉnh 
giá thị trường – marking to market. 
§  Lãi lỗ được điều chỉnh trực tiếp vào tài khoản ký quỹ. 
10 
So sánh giữa giá giao ngay và giá tương lai 
F = S + θ − χ 
§  Trong đó: 
§  F: giá tương lai 
§  S: giá giao ngay 
§  θ: cost of carry = the storage cost + net interest 
(=interest paid to finance assest – income earned on 
this) 
§  χ: convenience yield 
§  Nếu: F > S => trạng thái contango 
 F trạng thái normal backwardation 
4/14/15 11 
Định giá HĐTL trên tài sản đầu tư 
không trả cổ tức hay lãi suất 
F0 = S0x erT 
§  Trong đó: 
§  F0: giá tương lai 
§  S0: giá của tài sản tại thời điểm hiện tại 
§  r: lãi suất đầu tư không có rủi ro 
§  T: thời hạn của hợp đồng tương lai 
12 
F0=(S0 – I)x erT 
§  Trong đó: 
§  F0: giá tương lai 
§  S0: giá của tài sản tại thời điểm hiện tại 
§  r: Lãi suất đầu tư không có rủi ro 
§  T: Thời hạn của hợp đồng tương lai 
§  I: giá trị hiện tại của các khoản thu nhập từ cổ tức hay 
lãi đầu tư trong tương lai (Present Value) 
Định giá HĐTL trên tài sản đầu tư 
không trả cổ tức hay lãi suất 
13 
F0=S0 x e(r – q)xT 
§  Trong đó: 
§  F0: giá tương lai 
§  S0: giá của tài sản tại thời điểm hiện tại 
§  r: Lãi suất đầu tư không có rủi ro 
§  T: Thời hạn của hợp đồng tương lai 
§  q: tỷ lệ lợi tức (%) 
Định giá HĐTL trên tài sản đầu tư 
không trả cổ tức hay lãi suất 
14 
§  Giá tương lai và giá giao ngay có MQH như sau: 
 F0 = S0xe(r – q)xT 
 Trong đó: 
 q: cổ tức trung bình trả trên danh mục đầu tư tương 
ứng với chỉ số trong suốt thời gian của HĐTL 
Định giá HĐTL trên chỉ số giá cổ phiếu 
15 
Định giá HĐTL ngoại hối 
§  Trong đó: 
§  F0: tỷ giá tương lai 
§  S0: tỷ giá giao ngay ngoại tệ tại thời điểm hiện tại 
§  r: lãi suất đầu tư không có rủi ro đồng bản tệ 
§  rf : lãi suất đầu tư không rủi ro đồng ngoại tệ 
§  T : thời hạn của hợp đồng tương lai 
Trr feSF )(00
−=
16 
Định giá HĐTL trên tài sản 
hàng hoá thông thường 
F0 = (S0+U)xerT 
§  Trong đó: 
§  F0 : Giá tương lai 
§  S0 : Giá của tài sản tại thời điểm hiện tại 
§  r : Lãi suất đầu tư không có rủi ro 
§  T : Thời hạn của hợp đồng tương lai 
§  U: giá trị hiện tại của tổng chi phí bảo quản hàng hoá 
17 
Chiến lược phòng ngừa rủi ro 
bằng hợp đồng tương lai 
§  Khái niệm rủi ro: là những tổn thất tiềm tàng khi có 
sự biến động trên thị trường. 
§  Nguyên tắc phòng ngừa rủi ro bằng công cụ phái 
sinh: sử dụng hợp đồng tương lai để trung hoà rủi ro. 
§  Các chiến lược phòng ngừa rủi ro bằng hợp đồng 
tương lai: 
§  Short hedge: bán HĐTL để phòng ngừa rủi ro 
§  Long hedge: mua HĐTL để phòng ngừa rủi ro 
18 
Hệ số phòng ngừa rủi ro tối ưu 
h = ρ x 
§  Trong đó: 
§  ΔS: mức thay đổi trong giá giao ngay S trong thời 
gian phòng ngừa rủi ro 
§  ΔF: mức thay đổi trong giá tương lai F trong thời gian 
phòng ngừa rủi ro 
§  h: là hệ số PNRR tối ưu 
§  δS: độ lệch chuẩn của ΔS 
§  δF: độ lệch chuẩn của ΔF 
§  ρ: tương quan giữa ΔS và ΔF 
δS 
δ F 
19 
Hệ số phòng ngừa rủi ro tối ưu 
§  Ý nghĩa của hệ số phòng ngừa rủi ro h: cho biết mỗi 
1 đơn vị tài sản cơ sở chúng ta cần sử dụng h hợp 
đồng tương lai. 
§  Tuy nhiên, để đơn giản hoá, h được tính theo công 
thức: 
 h = 
§  Trong đó: 
ΔS = S1 – S0 
ΔF = F1 – F0 
ΔS 
ΔF 
20 
Số lượng hợp đồng tối ưu 
 N = 
§  Trong đó: 
§  NA: giá trị cần phòng ngừa rủi ro 
§  QF: giá trị một HĐTL 
§  N: số lượng hợp đồng tối ưu để phòng ngừa rủi ro. 
h x NA 
QF 
21 
 N = 
§  Trong đó: 
§  P: giá trị danh mục cần phòng ngừa rủi ro 
§  QF: giá trị một HĐTL 
§  β: hệ số phòng ngừa rủi ro tối ưu 
§  N: số lượng hợp đồng tối ưu để phòng ngừa rủi ro. 
β x P 
QF 
Sử dụng hợp đồng tương lai chỉ số 
chứng khoán để phòng ngừa rủi ro 
22 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_cong_cu_phai_sinh_chuong_3_hop_dong_tuong_lai.pdf