Bài giảng Thanh toán quốc tế - Chương 1: Khái quát về Thanh toán quốc tế - Hà Văn Hội

Kiến thức

- Hiểu và nắm vững kiến thức cơ bản về

thanh toán quốc tế.

- Hiểu và sử dụng thành thạo các

phương tiện thanh toán quốc tế.

- Phân tích, so sánh các phương thức

thanh toán quốc tế.

- Phân tích, đánh giá các vấn đề phát

sinh trong thanh toán quốc tế.

pdf 33 trang yennguyen 3100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thanh toán quốc tế - Chương 1: Khái quát về Thanh toán quốc tế - Hà Văn Hội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thanh toán quốc tế - Chương 1: Khái quát về Thanh toán quốc tế - Hà Văn Hội

Bài giảng Thanh toán quốc tế - Chương 1: Khái quát về Thanh toán quốc tế - Hà Văn Hội
Email: hoihv@vnu.edu.vn, 
hoiktqt@gmail.com 
2 
1. Giới thiệu đề cương môn học. 
2. Giới thiệu nội dung môn học. 
3. Giới thiệu lịch trình môn học. 
4. Giới thiệu các tài liệu bắt buộc, tài liệu 
tham khảo. 
5. Chia nhóm học tập 
6. Giảng lý thuyết nhập môn 
3 
• Nội dung đề cương 
• Học liệu bắt buộc 
• Học liệu tham khảo 
• Các bài tập nhóm/bài tập cá nhân 
• Các Tài liệu tham khảo bổ sung 
Tải trên  
ThÞ trưêng 
ngo¹i hèi 
Tû gi¸ 
hèi 
®oai 
NghiÖp 
vô hèi 
®o¸I kú 
h¹n 
NghiÖp 
vô hèi 
®o¸I 
quyÒn 
chän 
NghiÖp 
vô hèi 
®o¸I 
giao 
ngay 
Thanh to¸n 
quèc tÕ 
C¸c 
phư¬ng 
tiÖn 
TTQT 
C¸c 
®iÒu 
kiÖn 
TTQT 
C¸c 
Phư¬ng 
thøc 
TTQT 
Nghiệp vụ 
Ngân hàng 
quốc tế 
Các 
Hình 
thức tài 
trợ và 
bảo 
lãnh TT 
4 
5 
Kiến thức 
- Hiểu và nắm vững kiến thức cơ bản về 
thanh toán quốc tế. 
- Hiểu và sử dụng thành thạo các 
phương tiện thanh toán quốc tế. 
- Phân tích, so sánh các phương thức 
thanh toán quốc tế. 
- Phân tích, đánh giá các vấn đề phát 
sinh trong thanh toán quốc tế. 
6 
Kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp 
- Phân tích và hình thành vấn đề: Lập luận 
thông qua phân tích và diễn giải 
- Đánh giá và phân tích định tính vấn đề: 
Phân tích, so sánh các vấn đề trong tình 
huống. 
- Giải quyết vấn đề: Sử dụng các công cụ 
thích hợp trong thanh toán quốc tế. 
- Phát triển kỹ năng chuyên môn nghề 
nghiệp. 
7 
Kỹ năng và thái độ xã hội 
 Chuẩn bị bài tập tình huống và trình bày trên 
lớp, tổ chức nhóm làm việc có hiệu quả. 
 Phân tích tình huống giao tiếp, có lý lẽ logic 
và có sức thuyết phục. 
 Có khả năng lập luận, trình bày trước những 
người khác. 
 Nâng cao ý thức trách nhiệm cá nhân trước 
tập thể, nghiêm túc trong công việc. 
8 
 Tổng quan về thanh toán quốc tế: khái niệm, 
sự cần thiết và cơ sở của thanh toán quốc tế 
 Các công cụ thanh toán quốc tế: Hối phiếu, 
Séc, Kỳ phiếu, Thẻ thanh toán quốc tế. 
 Các điều kiện thanh toán quốc tế: điều kiện 
tiền tệ, điều kiện thời gian thanh toán. 
 Các phương thức thanh toán quốc tế: phương 
thức thanh toán nhờ thu, phương thức tín dụng 
chứng từ và một số phương thức thanh toán 
khác. 
 Nghiệp vụ bảo lãnh và bao thanh toán trong 
thương mại quốc tế. 
9 
PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 
I. 
Khái niệm 
Thanh toán quốc tế có nghĩa là: 
•Thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền 
thụ hưởng về tiền tệ 
• Phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế 
và phi kinh tế các tổ chức, cá nhân nước 
này với tổ chức, cá nhân nước khác 
• Giữa một quốc gia với tổ chức quốc tế, 
thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của 
các nước liên quan. 
10 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 
• Sự hình thành và phát triển của hoạt 
động ngoại thương. 
• Hoạt động ngoại thương phát sinh 
quan hệ thanh toán quốc tế. 
=>Hoạt động ngoại thương là hoạt động 
cơ sở, hoạt động thanh toán quốc tế là 
hoạt động phái sinh 
11 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 
•Hoạt động thanh toán quốc 
tế được thực hiện qua hệ 
thống ngân hàng 
• Hoạt động thanh toán quốc 
tế một hoạt động của ngân 
hàng thương mại 
12 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 
1- Bạn biết gì về Ngân hàng thương mại? 
2- Hãy kể ra những dịch vụ mà ngân hàng 
thương mại cung cung cấp? 
Ngân hàng thương mại 
 Ngân hàng là một doanh nghiệp đặc biệt 
kinh doanh về tiền tệ với hoạt động thường 
xuyên là huy động vốn, cho vay, chiết 
khấu, bảo lãnh, cung cấp các dịch vụ tài 
chính và các hoạt động khác có liên quan. 
 NHTM là tổ chức tài chính trung gian cung 
cấp danh mục các dịch vụ tài chính đa 
dạng nhất. 
 Thực hiện thanh toán theo yêu cầu của 
khách hàng: trích tiền từ tài khoản tiền gửi 
của họ để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ 
hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách 
hàng, tiền thu bán hàng và các khoản thu 
khác theo lệnh của họ. 
 Thực hiện chức năng làm thủ quỹ cho xã hội. 
Việc nhận tiền gửi và theo dõi các khoản thu, 
chi trên tài khoản tiền gửi của khách hàng là 
tiền đề để NH thực hiện vai trò trung gian 
thanh toán. 
Chức năng trung gian thanh toán của NHTM 
• Liên quan đến các chủ thể kinh tế ở các 
quốc gia khác nhau 
• Liên quan đến ngoại tệ và các phương 
thức chuyển đổi tỷ giá 
• Tiềm ẩn rủi ro cao và hậu quả để lại lớn 
• Liên quan đến các điều kiện và chuẩn mực 
quốc tế 
15 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 
II. VAI TRÒ CỦA THANH TOÁN QUỐC TẾ 
16 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 
 Thanh toán quốc tế có vai trò gì đối với 
sự phát triển kinh tế của các quốc gia? 
 Tại sao các doanh nghiệp lại cần đến 
dịch vụ thanh toán quốc tế của ngân hàng 
thương mại? 
 Tại sao ngân hàng lại tích cực mở rộng 
các hoạt động thanh toán quốc tế? 
 Là mắt xích không thể thiếu trong dây chuyền 
hoạt động kinh tế quốc dân. 
 Là khâu quan trọng của giao dịch mua bán 
hàng hóa, dịch vụ giữa các cá nhân, tổ chức 
thuộc các quốc gia khác nhau. 
 Giúp cho quá trình thanh toán được an toàn, 
nhanh chóng, tiện lợi và giảm bớt chi phí cho 
các chủ thể tham gia. 
 Góp phần giải quyết mối quan hệ hàng hoá tiền 
tệ, tạo nên sự liên tục của quá trình sản xuất 
và đẩy nhanh quá trình lưu thông hàng hoá 
trên phạm vi quốc tế. 
1. Đối với nền kinh tế 
17 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 
 Hoạt động thanh toán quốc tế được tiến hành 
nhanh chóng, an toàn sẽ khiến cho quan hệ lưu 
thông hàng hoá tiền tệ giữa người mua và 
người bán diễn ra trôi chảy, hiệu quả hơn. 
 Làm tăng cường các mối quan hệ giao lưu kinh 
tế giữa các quốc gia 
 Các ngân hàng với vai trò là trung gian thanh 
toán sẽ bảo vệ quyền lợi cho khách hàng, đồng 
thời tư vấn cho khách hàng nhằm giảm thiểu rủi 
ro trong thanh toán và tạo sự an toàn tin tưởng 
cho khách hàng. 
=> Như vậy, thanh toán quốc tế là hoạt động tất 
yếu của một nền kinh tế phát triển. 
1. Đối với nền kinh tế (tiếp) 
18 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 
2. Đối với ngân hàng thương mại 
 Đáp ứng tốt hơn nhu cầu đa dạng của khách 
hàng. 
 Tăng doanh thu, nâng cao uy tín của ngân hàng 
và tạo dựng niềm tin cho khách hàng. 
 Mở rộng qui mô hoạt động, tạo sức cạnh tranh. 
 Hỗ trợ và bổ sung cho các hoạt động kinh 
doanh khác của ngân hàng. 
 Mở rộng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu, 
phát triển hoạt động kinh doanh ngoại tệ, bảo 
lãnh ngân hàng, tài trợ thương mại và các 
nghiệp vụ ngân hàng quốc tế khác 
19 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 
2. Đối với ngân hàng thương mại 
 Làm tăng tính thanh khoản cho ngân hàng, thu 
hút được nguồn vốn ngoại tệ tạm thời nhàn rỗi 
của các doanh nghiệp có quan hệ thanh toán 
quốc tế với ngân hàng dưới hình thức các 
khoản ký quỹ chờ thanh toán. 
 Tạo điều kiện hiện đại hoá công nghệ ngân 
hàng. 
 Giúp ngân hàng mở rộng quan hệ với các ngân 
hàng nước ngoài, nâng cao uy tín của mình 
trên trường quốc tế 
20 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 
 Là cầu nối trung gian thanh toán giữa hai 
bên. 
 Cung cấp các phương thức thanh toán 
quốc tế phù hợp 
 Tài trợ XNK một cách chủ động và tích cực 
 Thực hiện bảo lãnh trong hoạt động ngoại 
thương. 
3. ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP 
KINH DOANH QUỐC TẾ 
21 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 
RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ 
 Rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế là vấn 
đề xảy ra ngoài ý muốn 
 Rủi ro xảy ra khi quyền lợi của một bên tham gia 
bị vi phạm. 
 Rủi ro là bất kỳ một sự chậm trễ nào trong các 
khâu của thanh toán quốc tế. 
 Rủi ro có thể xảy ra với tất cả các bên tham gia: 
+ Với người bán, rủi ro không thu được tiền, chậm 
thu được tiền, người mua không thanh toán 
+ Với người mua, rủi ro thanh toán mà không nhận 
được hàng đúng yêu cầu 
+ Với ngân hàng, rủi ro khi người mua hoặc người 
bán thiếu trung thực, không thực hiện đúng cam kết 
đã trong hợp đồng, do tỷ giá biến động 
Case-study: Doanh nghiệp có thể gặp rủi ro 
trong thanh toán quốc tế 
Là một doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực xuất khẩu sản 
phẩm đá mỹ nghệ, kinh doanh vật liệu xây dựng, năm 2009, 
Công ty TNHH M.D. tiếp cận được một đối tác nước ngoài là 
Công ty IT&EC (Bỉ) và thực hiện hợp đồng xuất khẩu sản phẩm 
đá ốp lát sang Bỉ. Toàn bộ giao dịch của hợp đồng được thực 
hiện theo phương thức thương mại điện tử. 
Theo thỏa thuận, Công ty M.D. sẽ sản xuất theo đơn đặt hàng 
từ phía IT&EC; số tiền đặt cọc cho mỗi đơn hàng khoảng 45-
55% giá trị hợp đồng, phần còn lại sẽ được thanh toán 2 tuần 
sau khi phía IT&EC chính thức nhận được hàng. Trong 2 năm, 
phía IT&EC gửi các đơn hàng khá đều đặn tới Công ty M.D.. 
Tháng 2/2011, hai bên thực hiện đơn hàng mua bán với tổng 
giá trị 10.403 USD, trong đó IT&EC trả trước 55% (tương 
đương 5.722 USD). Tuy nhiên, không giống như thường lệ, việc 
thanh toán số tiền còn lại cho đơn hàng này quá hạn so với các 
đơn hàng trước. Trao đổi với Công ty M.D. qua email, ông 
Christian Nivarlet, Giám đốc IT&EC cho biết, công ty này đang 
gặp rất nhiều khó khăn, có khả năng sẽ bị phá sản. 
III. Mạng lưới ngân hàng đại lý và 
hệ thống tài khoản trong TTQT 
Mạng lưới ngân hàng đại lý 
Hệ thống tài khoản trong thanh toán 
quốc tế 
Tạo sao bạn lại cho thể chuyển tiền 
từ nơi này đến nơi khác? 
CHINA 
FRANCE 
USA 
SINGAPORE 
RUSSIA 
Ngân hàng đại lý trong TTQT 
Hai ngân hàng được coi là đại lý của nhau nếu 
cùng duy trì tài khoản ngân hàng đại lý với nhau. 
 Dịch vụ ngân hàng đại lý có đặc trưng nổi bật là 
mối quan hệ giao dịch liên tục. 
Dịch vụ ngân hàng đại lý thông qua mối quan hệ tài 
khoản nhằm cung cấp dịch vụ thanh toán cho KH. 
 Ví dụ, Trên thế giới, VCB có quan hệ ngân hàng đại 
lý với khoảng 1.700 ngân hàng và chi nhánh ngân 
hàng tại hơn 120 quốc gia và vùng lãnh thổ. 
Tại Việt Nam, VCB có quan hệ với tất cả các ngân 
hàng hoạt động tại Việt Nam bao gồm: 4 NH TM NN; 
34 NH TMCP; 4 NH Liên doanh và 50 chi nhánh 
ngân hàng nước ngoài. 
Theo Thông tư 41/2011/TT-NHNN ngày 15 tháng 
12 năm 2011 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 
“Hoạt động ngân hàng đại lý là việc cung cấp dịch 
vụ ngân hàng, thanh toán và các dịch vụ khác của 
một ngân hàng tại một quốc gia, vùng lãnh thổ cụ 
thể (sau đây gọi là Ngân hàng đại lý) cho một ngân 
hàng khác tại một quốc gia, vùng lãnh thổ khác 
(sau đây gọi là Ngân hàng đối tác)”. 
Ngân hàng đại lý trong TTQT 
Ngân hàng đại lý trong TTQT 
Tài khoản Nostro: Là tài khoản tiền gửi không 
kỳ hạn của NH một nước mở tại NH nước ngoài 
Xét từ vị thế của Ngân hàng Việt Nam tài 
khoản Nostro là tài khoản của ngân hàng Việt 
Nam mở tại ngân hàng đại lý ở nước ngoài, có 
số dư bằng ngoại tệ 
VD: Ngân hàng ngoại thương Việt Nam mở tài 
khoản tại ngân hàng Citibank New York, có số 
dư bằng USD, nghĩa là ngân hàng Ngoại thương 
Việt Nam là khách hàng của Citibank New York 
Ngân hàng đại lý trong TTQT 
Tài khoản Vostro: Là tài khoản tiền gửi không 
kỳ hạn của NH nước ngoài mở tại NH nước sở 
tại (NH của quý vị mở TK tại NH của chúng tôi) 
Xét từ vị thế của Ngân hàng Việt Nam tài 
khoản Vostro là tài khoản của ngân hàng Nước 
ngoài mở tại ngân hàng của Việt nam, có số dư 
bằng nội tệ. 
Ngân hàng Citibank New York mở tài khoản tại 
ngân hàng ngoại thương Việt Nam, có số dư 
bằng VND, nghĩa là Citibank New York là khách 
hàng của ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 
30 
PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 
 Luật thống nhất về Hối phiếu (ULB) 
 Luật điều chỉnh lưu thông Séc 
 Quy tắc thống nhất về nhờ thu (URC) 
 Quy tắc và thực hành thống nhất về tín 
dụng chứng từ (UCP) 
 Quy tắc thống nhất về hoàn trả liên hàng 
31 PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 
Các nguồn luật điều chỉnh 
32 
PGS.TS. Hà Văn Hội - Trường ĐHKT - ĐHQG Hà Nội 
Quan hệ giữa TTQT với các lĩnh 
vực khác của TMQT 
Quan hệ giữa thanh toán quốc tế với 
kinh doanh ngoại hối 
Quan hệ giữa thanh toán quốc tế với 
đàm phán ký kết hợp đồng thương mại 
quốc tế 
Thanh toán quốc tế và các điều kiện 
thương mại quốc tế 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thanh_toan_quoc_te_chuong_1_khai_quat_ve_thanh_toa.pdf