Bài giảng Công cụ phái sinh - Chương 5: Hợp đồng quyền chọn

Quá trình hình thành

thị trường quyền chọn

Ø Giao dịch đầu tiên của thị trường quyền chọn được

thực hiện từ đầu thế kỷ XVIII ở châu Âu và Mỹ.

Nhưng những năm đầu thị trường hoạt động thất bại

vì nạn tham những.

Ø Vào đầu những năm 1900 một nhóm công ty đã thành

lập Hiệp hội những nhà môi giới và kinh doanh

quyền chọn.

Ø Tháng 4 năm 1973 Chicago Board of Trade (CBOT)

lập Chicago Board Option Exchange đặc biệt dành

cho trao đổi hợp đồng quyền chọn về cổ phiếu.

pdf 22 trang yennguyen 6460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công cụ phái sinh - Chương 5: Hợp đồng quyền chọn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Công cụ phái sinh - Chương 5: Hợp đồng quyền chọn

Bài giảng Công cụ phái sinh - Chương 5: Hợp đồng quyền chọn
HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN 
1 
Quá trình hình thành 
thị trường quyền chọn 
Ø Giao dịch đầu tiên của thị trường quyền chọn được 
thực hiện từ đầu thế kỷ XVIII ở châu Âu và Mỹ. 
Nhưng những năm đầu thị trường hoạt động thất bại 
vì nạn tham những. 
Ø Vào đầu những năm 1900 một nhóm công ty đã thành 
lập Hiệp hội những nhà môi giới và kinh doanh 
quyền chọn. 
Ø Tháng 4 năm 1973 Chicago Board of Trade (CBOT) 
lập Chicago Board Option Exchange đặc biệt dành 
cho trao đổi hợp đồng quyền chọn về cổ phiếu. 
2 
HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN 
Ø Khái niệm: quyền chọn là một công cụ phái sinh cho 
phép người nắm giữ nó có quyền mua hoặc bán một 
khối lượng nhất định hàng hoá với một mức giá xác 
định, vào một thời điểm xác định trước. 
Ø Gồm: 
ü Quyền chọn mua: quyền được mua tài sản 
ü Quyền chọn bán: quyền được bán tài sản 
3 
Tên hàng hoá cơ sở và khối lượng mua theo yêu cầu 
Ngày đáo hạn – Expiration date or maturity date 
Loại quyền chọn: mua và bán 
Giá quyền lựa chọn hay phí quyền chọn 
Giá thực hiện – Exercise price or strike price 
Các yếu tố cơ bản trong 
hợp đồng quyền chọn 
4 
Ø Giá trị nội tại hay giá trị thực tế - intrinsic value: của 
quyền chọn là giá trị mà người nắm giữ quyền chọn sẽ 
nhận được bằng cách thực hiện quyền hay là chênh lệch 
giữa giá hiện tại của hàng hoá với giá thực hiện trong 
hợp đồng quyền chọn. Ta có: 
Intrinsic value = S-X for calls / X-S for puts 
Ø Giá trị theo thời gian time value: là sự chênh lệch giữa 
giá quyền chọn và giá trị nội tại của quyền chọn. 
Time value = giá quyền chọn – giá trị nội tại 
Một số thuật ngữ 
5 
Quyền chọn mua 
Call option 
Mua quyền 
chọn mua – 
Buying a call 
Bán quyền 
chọn mua – 
Selling a call 
Quyền chọn bán 
Put option 
Mua quyền 
chọn bán – 
Buying a put 
Bán quyền 
chọn bán – 
Selling a put 
Các loại quyền chọn 
6 
Quyền chọn mua – call option 
Ø Quyền chọn mua – call option: là hợp đồng quyền 
chọn cho phép người nắm giữ (the holder) có quyền 
mua tài sản cơ bản vào một ngày nhất định với mức 
giá nhất định. Trong khi đó, người bán (the writer) sẽ 
phải bán tài sản nếu người mua thực hiện quyền. 
7 
Quyền chọn bán – put option 
Ø Quyền chọn bán – put option: là hợp đồng quyền 
chọn cho phép người nắm giữ (the holder) có quyền 
bán tài sản cơ bản vào một ngày nhất định với mức 
giá nhất định. Trong khi đó, người bán (the writer) sẽ 
phải mua tài sản nếu người mua thực hiện quyền. 
8 
Quyền chọn 
kiểu Mỹ 
American 
options 
Quyền chọn 
kiểu Châu Âu 
European 
options 
là loại quyền chọn cho phép người 
nắm giữ nó có thể thực hiện quyền 
tại bất kỳ thời gian nào trong thời 
hạn của hợp đồng 
là loại quyền chọn mà người nắm 
giữ chỉ có thể thực hiện vào ngày 
đáo hạn của hợp đồng 
Ø Theo thời gian thực hiện quyền chọn: 
Một số loại quyền chọn 
9 
Quyền chọn kiểu 
châu Á 
Asian option 
Quyền chọn 
“nhìn lại” 
Lookback options 
Quyền chọn có 
giới hạn 
Barrier option 
Kết quả quyền chọn phụ thuộc vào giá 
trung bình của tài sản cơ sở đạt đến một tỷ 
lệ nhất định trong thời hạn hợp đồng 
Là kiểu quyền chọn mà lãi lỗ phụ thuộc 
phần nào vào giá lớn nhất hay nhỏ nhất của 
tài sản cơ sở trong thời hạn hợp đồng 
Việc lựa chọn thực hiện quyền phụ thuộc 
vào việc tài sản cơ sở đạt đến hay vượt qua 
một mức giá xác định trước 
Ø Một số loại quyền chọn đặc biệt khác: 
Một số loại quyền chọn 
10 
Chứng khoán tương tự quyền chọn 
Ø Trái phiếu có khả năng mua lại (Callable bonds): là 
loại trái phiếu có kèm điều khoản được nhà phát hành 
mua lại trước thời gian đáo hạn. Nói như vậy có 
nghĩa là nhà phát hành có quyền nhưng không bắt 
buộc phải mua lại loại trái phiếu này. Khi phát hành, 
trái phiếu này sẽ ghi rõ khi nào nó có thể được mua 
lại và giá mua lại là bao nhiêu. 
Ø Chứng khoán chuyển đổi (Convertible securities): là 
những chứng khoán cho phép người nắm giữ nó, tuỳ 
theo lựa chọn và trong những điều kiện nhất định có 
thể đổi nó thành một chứng khoán khác. 
11 
v Đảm bảo hay chứng quyền (Warrants): là quyền cho 
phép mua một số cổ phần xác định của một cổ phiếu, 
với một giá xác định, trong một thời hạn nhất định. 
Chứng khoán tương tự quyền chọn 
12 
§  Chiến lược kết hợp một quyền chọn và một cổ phiếu 
ü Bảo hiểm hợp đồng bằng quyền chọn bán (Protective 
Put) 
ü Bảo hiểm hợp đồng bằng quyền chọn mua (Covered 
Call) 
Các chiến lược kinh doanh 
cơ bản về quyền chọn 
13 
Chiến lược kinh doanh chênh lệch 
Spread 
Mục 
đích 
ü Giảm rủi ro 
ü Giảm chi phí khi mua quyền chọn 
Khái 
niệm 
Là chiến lược kinh doanh gồm mua 
bán hai hoặc nhiều hơn một loại hợp 
đồng quyền chọn cùng loại hàng hoá 
14 
" Các chiến lược kinh doanh cơ bản: 
Ø Chênh lệch tiền tệ (money spreads) 
§  Bull spreads 
§  Bear spreads 
§  Collars 
§  Butterfly spreads 
Ø Chênh lệch thời gian (time spreads) 
Chiến lược kinh doanh chênh lệch 
Spread 
15 
Chiến lược kinh doanh kết hợp 
Combination 
Ø Chiến lược kinh doanh kết hợp Combination là 
chiến lược kinh doanh quyền chọn trong đó kết 
hợp cả quyền chọn mua và quyền chọn bán một 
cổ phiếu. 
Ø Gồm: straddle, strangles, strips và straps 
16 
Định giá quyền chọn 
Các nhân tố ảnh hưởng đến giá quyền chọn 
Giới hạn giá trị quyền chọn và mối quan hệ 
giữa quyền chọn mua và quyền chọn bán 
Định giá quyền chọn theo mô hình cây nhị 
thức (binomial Option pricing) 
17 
Các nhân tố ảnh hưởng 
đến giá quyền chọn 
Nhân tố tác động 
Quyền chọn 
kiểu Châu Âu 
Quyền chọn 
kiểu Mỹ 
Calls Puts Calls Puts 
Giá hiện tại hàng hoá cơ sở + - + - 
Giá thực hiện hợp đồng - + - + 
Thời hạn còn lại của hợp đồng ? ? + + 
Mức độ biến động giá hàng hoá 
cơ sở 
+ + + + 
Tỉ lệ lãi suất phi rủi ro + - + - 18 
Giới hạn 
trên 
Calls: 
c ≤ S0 
C ≤ S0 
Puts: 
p ≤ Ke-rT 
P ≤ K 
Giới hạn 
dưới 
Calls: 
c ≥ max (S0 – K.e-rT; 0) 
c ≥ max (S0 – D – K.e-rT; 0) 
Puts: 
p ≥ max (K.e-rT – S0; 0) 
p ≥ max (K.e-rT + D – S0; 0) 
Giới hạn giá trị quyền chọn 
19 
c + K.e-rT = p + S0 
Mối quan hệ giữa 
quyền chọn mua và quyền chọn bán 
20 
Định giá quyền chọn 
Định giá Quyền chọn theo Sơ đồ 
hình cây (Binomial Option Pricing) 
•  Mô hình cây nhị thức một giai đoạn (one-
step binomial model) 
•  Mô hình cây nhị thức hai giai đoạn 
Định giá Quyền chọn theo Mô hình 
Black-Scholes 
21 
Quyền chọn lãi suất 
Giao dịch Caps 
Giao dịch Floors 
Giao dịch Collars 
22 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_cong_cu_phai_sinh_chuong_5_hop_dong_quyen_chon.pdf