Bài giảng Dinh dưỡng bệnh nhân tại Hồi sức - Nguyễn Thị Thanh

Vấn đề quan trọng và phức tạp

• Cung cấp thừa hoặc thiếu năng lượng là

có hại cho BN Hồi sức

• Dinh dưỡng tiêu hóa và dinh dưỡng tĩnh

mạch: khi nào bắt đầu?

pdf 53 trang yennguyen 8220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Dinh dưỡng bệnh nhân tại Hồi sức - Nguyễn Thị Thanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Dinh dưỡng bệnh nhân tại Hồi sức - Nguyễn Thị Thanh

Bài giảng Dinh dưỡng bệnh nhân tại Hồi sức - Nguyễn Thị Thanh
Dinh dưỡng BN tại Hồi sức
PGS.TS. BS Nguyễn Thị Thanh
TĐHYK Phạm Ngọc Thạch
ĐHYD TP.HCM
Vấn đề quan trọng và phức tạp
• Cung cấp thừa hoặc thiếu năng lượng là 
có hại cho BN Hồi sức
• Dinh dưỡng tiêu hóa và dinh dưỡng tĩnh 
mạch: khi nào bắt đầu?
Đừng bao giờ quên 
Nuôi ăn nhân tạo chỉ dành cho 
những bệnh nhân không có khả 
năng tự ăn 
•BN đang được an thần / đang thở máy
•Phẫu thuật/nối đường tiêu hoá trên
•Hội chứng tắc nghẽn
Tần suất và hậu quả của suy dinh 
dưỡng ở BN Hồi sức
• Tất cả BN nhập Hồi sức > 3 ngày đều có 
nguy cơ suy dinh dưỡng
– 0,5-100% tùy n/c
• Hậu quả
– Tăng biến chứng –tử vong : nhiễm trùng
– Tăng thời gian thở máy, thời gian nằm viện
Đánh giá tiêu hao năng lượng của 
BN tại Hồi sức
• Đo tiêu hao năng lượng gián tiếp: tiêu 
chuẩn vàng
• Các phương trình dựa trên tuổi, cân nặng, 
giới tính : không chính xác
• Công thức tính dùng các thông số liên 
quan đến sự oxyde hóa các dưỡng chất 
có độ tin cậy tốt hơn: VO2, VCO2, CO2 
thở ra, thông khí-phút, tần số tim
Đánh giá tình trạng dinh dưỡng 
của BN lúc nhập Hồi sức
• BMI
• Mất cân 
Tại sao nuôi ăn là quan trọng 
4 giai đoạn của quá trình nhịn đói
Giai 
đoạn
Ngày nhịn đói
N
g
u
ồ
n
n
ă
n
g
lư
ợ
n
g
Đáp ứng với nhịn đói bị giảm
ở những bệnh nhân bệnh nặng
Alberta et al. Int Care Med 2009
Liên quan giữa sự cung cấp dinh dưỡng và tử 
vong của BN Hồi sức
Phải nuôi ăn các bệnh nhân
Nhưng, bằng cách nào? Khi nào ?
Giảm trục viêm ruột/phổi
Duy trì mô lympho niêm mạc
 sản xuất IgA ngoại tiết ở bề 
mặt biểu mô
 chức năng cơ, tính linh hoạt, 
trở về chức năng cơ bản
Cung cấp các chất đại lượng và chất vi 
lượng, chất chống oxy hoá.
Duy trì lượng nạc cơ thể
 Sự glycosyl hoá mô và cơ.
 chức năng ty thể.
 tổng hợp protein đáp ứng nhu cầu 
chuyển hoá 
Duy trì toàn vẹn chức năng ruột
 Tính thấm ruột
Hỗ trợ vi khuẩn cộng sinh
Kích thích dung nạp ăn đường miệng.
 sản xuất butyrate
Kích thích nhạy cảm với insulin
 tăng đường huyết (các sản phẩm 
glycate hoá mức độ cao)
↑ khả năng hấp thu
Ảnh hưởng đến các thụ thể kháng viêm 
trên ống tiêu hoá
 độc lực các vi sinh vật gây bệnh
 Nhu động và co bóp ruột
 ưu thế đáp ứng kháng viêm Th2 so 
với tiền viêm Th1
Điều chỉnh các phân tử kết dính để 
giảm sự xuyên mạch của các đại thực 
bào và bạch cầu trung tính.
Suy giảm quá trình stress oxy 
hoá
 Hội chứng đáp ứng viêm 
toàn thân
Nuôi ăn đường tiêu hoá sớm trong vòng 24 giờ sau 
phẫu thuật đường tiêu hoá so với nuôi ăn muộn: 
Tổng quan hệ thống và nghiên cứu gộp
Khi nào ?
Nhiễm trùng 
vết mổ
Viêm phổi
Tử vong
Xì miệng nối 
Khi nào?
Nuôi ăn đường ruột sớm, cung cấp trong vòng 24 
giờ sau tổn thương hoặc nhập đơn vị chăm sóc 
tích cực, làm giảm tử vong có ý nghĩa ở những 
bệnh nhân bệnh nặng: nghiên cứu cộng gộp 
những nghiên cứu ngẫu nhiên có đối chứng 
(RCT)
Khi nào?
Càng sớm càng tốt
< 24 giờ
Nuôi ăn qua đường tiêu hóa
Cho BN suy dinh dưỡng hoặc không thể ăn đủ 
trong vòng 3 ngày sau nhập HS
Các hướng dẫn
Hướng dẫn cung cấp và đánh giá hỗ trợ dinh 
dưỡng ở những BN người lớn bệnh nặng: Hội 
chăm sóc tích cực và Hội dinh dưỡng tiêu hoá và 
ngoài đường tiêu hoá Hoa kỳ
Crit Care Med 2009
RECOMMANDATIONS FORMALISÉES 
D’EXPERTS 
Nutrition artificielle en réanimation 
Guidelines for nutrition support in critically ill 
patient 
Annales Françaises d’Anesthésie et de Réanimation 33 (2014) 
202–218 
Khuyến cáo
• 20 – 25 kcal /kg /ngày trong giai đoạn cấp 
và 25-30 kcal/kg/ngày khi ổn định
• Protein : 1.2 – 1,5 g /kg /ngày 
• Glucose: > 150 g /ngày 
• Năng lượng không phải từ protein
– Glucide 60-70%
– Lipide 30-40%
Bằng đường nào?
Đường tiêu hoá
Đường tĩnh mạch
Đường tiêu hoá hoặc đường tĩnh mạch
• Tiêu hoá
– Ống thông dạ dày
• Thuận lợi
– Sinh lý
– Bảo toàn toàn bộ cơ 
chế và quá trình tiêu 
hoá của ruột
– Chi phí thấp
• Bất lợi
– Ói
• Đường tĩnh mạch
– Đường truyền TM 
trung ương
• Thuận lợi
– Có thể dùng trong hội 
chứng tắc nghẽn hoặc 
dò ống tiêu hoá trên
• Bất lợi
– Nhiễm trùng
– Giá thành cao
Nuôi ăn đường tĩnh mạch bổ sung
Nuôi ăn đường tĩnh mạch sớm ở những bệnh nhân bệnh 
nặng có chống chỉ định tương đối ngắn hạn với nuôi ăn 
đường tiêu hoá sớm.
Nghiên cứu ngẫu nhiên có đối chứng.
Nuôi ăn đường tĩnh mạch sớm so với 
muộn ở những bệnh nhân người lớn 
bệnh nặng
Tạp chí New England Journal of Medicine 2011
Nghiên cứu về đường hỗ trợ dinh dưỡng sớm
ở những bệnh nhân người lớn bệnh nặng
Hướng dẫn 
C) Đối với những bệnh nhân tiền căn khoẻ mạnh 
trước khi bệnh nặng không có bằng chứng suy dinh 
dưỡng thiếu protein, nuôi ăn đường tĩnh mạch phải 
chờ và chỉ bắt đầu sau 7 ngày nhập viện (khi không 
thể nuôi ăn đường tiêu hoá ) (mức độ chứng cớ E)
Hướng dẫn
B2. Nếu có bằng chứng suy dinh dưỡng thiếu 
protein khi nhập viện và không thể nuôi ăn 
đường tiêu hoá, bắt đầu nuôi ăn đường tĩnh 
mạch càng sớm càng tốt sau khi nhập viện và hồi 
sức đầy đủ là phù hợp. (mức độ chứng cứ C).
Nhỏ giọt hay salem?
• Nhỏ giọt • Salem
Theo dõi tồn lưu dạ dày?
Chọn lựa các acid amin
• Thành phần các acid amine trong dung 
dịch nuôi đường tiêu hóa hoặc nuôi tĩnh 
mạch
– Sự tân tạo đường từ các AA lấy từ phá hủy cơ vân 
không thể chấm dứt hoàn toàn bằng AA ngoại sinh 
trong giai đoạn cấp
– Cơ chế : đáp ứng phức tạp với stress gây kháng 
insuline của gan
– Tỉ lệ protein-năng lượng hiệu quả nhất ở BN HS là 
chưa rõ
Dinh dưỡng miễn dịch ?
Từ vô ích đến có hại 
Các tình huống đặc biệt
Bệnh nhân béo phì
• Khi tính toán, dùng trọng lượng lý thuyết 
đối với chỉ số khối cơ thể 30 kg /m²
• Ví dụ : 
– 1.55 m , 140 kg, BMI 58 kg/m²
– « Trọng lượng lý thuyết »= 1.55² x 30 = 72 kg
– Lượng calo = 72 x 30 = 2160 kcal /jour
Hội chứng nuôi ăn lại/BN suy dinh 
dưỡng nặng
• Tiêu thụ đột ngột các nguyên tố vi lượng 
và khoáng chất vitamin/
– Do bệnh nhân thiếu
– Nạp một lượng lớn calo
Rối loạn CN tế bào miền dịch hoặc
nhiễm trùng (dư carbohydrate và tăng
đường huyết thứ phát)
Có thể tác động gây viêm của sự nhũ
tương chất béo dầu đậu nành
Dịch chuyển vào trong nội
bào phospho, kali hoặc
magne (thừa carbohydrate,
tăng insulin máu nuôi ăn lại
Suy tim hoặc rối loạn nhịp
(dư dịch hoặc điện giải, hạ
phospho máu nuôi ăn lại,
hạ kali máu hoặc hạ magne
máu
Rối loạn chức năng thần
kinh-cơ (dịch chuyển điện
giải do nuôi ăn lại, thiếu
thiamine
Tăng nitơ máu (dư axit amin)
Ứ dịch (dư dịch hoặc natri, tăng
insulin máu nuôi ăn lại)
Tăng insulin máu (dư carbohydrate)
Tăng đường huyết kèm theo nuôi
ăn lại
Tăng giá trị chức năng gan (thừa tổng
năng lượng, carbohydrate hoặc chất béo)
Gan nhiễm mỡ (thừa tổng năng lượng,
carbohydrate hoặc chất béo).
Tăng amoniac máu (dư axit amin)
Tăng thán khí máu (thừa tổng
năng lượng)
Suy hô hấp (dư dịch, thừa tổng
năng lượng, carbohydrate hoặc
chất béo; hạ phospho máu nuôi ăn
lại).
Bệnh nhân có một hoặc hơn các triệu chứng sau:
• BMI < 16kg/m2
• Sụt cân không cố ý> 15% trong vòng 3 - 6 tháng trước đây.
• Không ăn hoặc ăn ít trên 10 ngày.
• Nồng độ kali, phospho hoặc magne trong máu thấp trước khi nuôi
ăn lại
Hoặc bệnh nhân có từ 2 triệu chứng sau trở lên
• BMI < 18.5 kg/m2
• Sụt cân không cố ý > 10% trong vòng 3 – 6 tháng trước đây.
• Không ăn hoặc ăn ít trên 5 ngày.
• Tiền căn lạm dụng rượu hoặc sử dụng các thuốc bao gồm isnsulin, 
hoá trị liệu, kháng acid hoặc lợi tiểu.
Bệnh nhân có nguy cơ
Kiểm tra kali, canxi, phospho, magne
Trước khi bắt đầu nuôi ăn, thiamine 200 – 300mg uống 
mỗi ngày, vitamin B hiệu lực cao 1- 2 viên 3 lần mỗi 
ngày (hoặc truyền tĩnh mạch Vit B tổng liều), và đa 
vitamin hoặc bổ sung các nguyên tố vi lượng 1 lần/ngày
Bắt đầu nuôi ăn 0,0418 MJ/kg/ngày *
Tăng nuôi ăn từ từ trong vòng 4 – 7 ngày
Truyền dịch cẩn thận và cung cấp và/hoặc điều chỉnh 
nồng độ Kali (đạt 2 – 4 mmol/kg/ngày), phospho (0,3 –
0,6 mmol/kg/ngày), canxi và magne (0,2 mmol/kg/ngày 
truyền tĩnh mạch hoặc 0,4 mmol/kg/ngày đường uống
Theo dõi kali, phospho, canxi và magne trong 2 tuần 
đầu tiên và điều chỉnh hợp lý
* Nếu bệnh nhân suy dinh dưỡng rất nặng (ví dụ, BMI < 
14 kg/m2), hoặc ăn không đáng kể ≥ 2 tuần, bắt đầu nuôi 
ăn tối đa với 0,0209 MJ/kg/ngày
Viêm tuỵ cấp
Kết luận
• Cho phép nuôi ăn đường tiêu hóa năng 
lượng thấp trong giai đoạn cấp đến ngày 
thứ 7 cho Bn tiền căn khoẻ mạnh
• Không cung cấp glutamine sớm cho Bn 
Hồi sức
• Cung cấp các vi lượng để ngừa hội chứng 
nuôi ăn lại

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dinh_duong_benh_nhan_tai_hoi_suc_nguyen_thi_thanh.pdf