Bài giảng Kế toán chi phí - Chương 4: Kế toán chi phí theo quá trình - Nguyễn Hoàng Phi Nam

Nội dung

• Những vấn đề chung về KTCP theo quá

trình.

• Kế toán chi phí theo quá trình tính theo chi

phí thực tế.

• Kế toán chi phí theo quá trình tính theo chi

phí thực tế kết hợp với ước tính.

pdf 104 trang yennguyen 6780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán chi phí - Chương 4: Kế toán chi phí theo quá trình - Nguyễn Hoàng Phi Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán chi phí - Chương 4: Kế toán chi phí theo quá trình - Nguyễn Hoàng Phi Nam

Bài giảng Kế toán chi phí - Chương 4: Kế toán chi phí theo quá trình - Nguyễn Hoàng Phi Nam
Chương 4
Kế toán chi phí theo quá trình
(Process costing)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM, KHOA KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN1
Mục tiêu 
• Trình bày đặc điểm cơ bản của doanh nghiệp KTCP
theo quá trình cũng như việc so sánh với KTCP theo
công việc.
• Giải thích cách xác định sản lượng hoàn thành tương
đương theo phương pháp trung bình và FIFO.
• Trình bày trình tự KTCP theo quá trình tính theo chi
phí thực tế ở DN sản xuất 1 giai đoạn và nhiều giai
đoạn
• Trình bày trình tự KTCP theo quá trình tính theo chi
phí thực tế kết hợp với ước tính ở DN sản xuất 1 giai
đoạn và nhiều giai đoạn.
2
Nội dung
• Những vấn đề chung về KTCP theo quá
trình.
• Kế toán chi phí theo quá trình tính theo chi
phí thực tế.
• Kế toán chi phí theo quá trình tính theo chi
phí thực tế kết hợp với ước tính.
3
Khái niệm
Kế toán chi phí theo quá trình là một phương pháp thu thập và
phân bổ chi phí sản xuất cho các đơn vị sản phẩm được tạo
ra. Việc tổ chức sản xuất sản phẩm bao gồm một chuỗi các
hoạt động, các quá trình liên tục hoặc được lập đi lập lại. Các
sản phẩm được sản xuất trên cơ sở liên tục, tồn trữ nói chung
không cho một mục đích hay khách hàng cụ thể nào.
Kế toán chi phí theo quá trình được sử dụng khi các đơn vị
sản phẩm gần giống nhau và được sản xuất hàng loạt.
Kế toán chi phí theo quá trình
4
Kế toán chi phí theo quá trình
Đặc điểm
 Hệ thống sản xuất theo quá trình được sử dụng bởi
các DN sản xuất với số lượng lớn về một đơn vị sản
phẩm nào đó.
 Các sản phẩm được sản xuất trên cơ sở liên tục,
các sản phẩm tồn trữ nói chung không cho một mục
đích hay khách hàng nào.
 Số lượng sản xuất phụ thuộc vào số nhu cầu sản
phẩm trên thị trường.
5
Chuyển
Chuyển
Mô hình tổ chức sản xuất
Kế toán chi phí theo quá trình
GĐ1
GĐ2
GĐn
Một giai đoạn Nhiều giai đoạn
Yếu tố đầu
vào
SP hoàn
thành
Yếu tố đầu
vào
Giai đoạn 1
SP hoàn
thành
6
KTCP theo công việc
 Nhiều công việc khác nhau
được thực hiện trong kỳ.
 Chi phí được tập hợp theo
từng công việc.
 Bảng chi phí theo công việc
là một tài liệu rất cơ bản và
quan trọng.
 Giá thành đơn vị được tính
theo từng công việc.
KTCP theo quá trình
 Một loại SP được SX trong
một thời gian dài.
 Chi phí được tập hợp theo
các bộ phận (PX, QTCN).
 Báo cáo chi phí bộ phận SX
là tài liệu cơ bản và quan
trọng.
 Giá thành đơn vị được tính
theo bộ phận.
Sự khác nhau giữa KTCP theo công việc và theo quá trình
Kế toán chi phí theo quá trình
7
Trắc nghiệm nhanh
• Công ty nào sau đây có thể sử dụng hệ thống 
KTCP theo quá trình:
a. Công ty sản xuất xi măng
b. Công ty kiến trúc
c. Công ty sản xuất bút, tập vở
d. Công ty dịch vụ du lịch
e. Nhà máy đóng tàu đánh cá
8
• Công ty nào sau đây có thể sử dụng hệ thống 
giá thành theo quá trình:
a. Công ty sản xuất nước giải khát
b. Công ty trang trí nội thất
c. Công ty sản xuất xe gắn máy
d. Công ty tổ chức các sự kiện
e. Công ty quảng cáo
F. Công ty sản xuất máy lạnh
Trắc nghiệm nhanh
9
Xác định sản lượng hoàn
thành tương đương
Sản phẩm dở dang
 Sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm công
việc còn đang trong quá trình sản xuất gia công, chế
biến, đang nằm trên các giai đoạn của quy trình công
nghệ hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến
nhưng vẫn còn phải gia công chế biến tiếp mới trở
thành sản phẩm.
 Giá trị sản phẩm dở dang nhỏ hơn giá trị sản phẩm
hoàn thành.
10
Xác định mức độ hoàn thành của SPDD
 Xác định mức độ hoàn thành của SPDD là xác định
tỷ lệ sản phẩm dở dang so với sản phẩm hoàn thành là
bao nhiêu phần trăm.
 Điều này có thể thực hiện được thông qua:
 Lấy số giờ máy yêu cầu, thời gian yêu cầu cho mỗi
hoạt động, hoặc số giờ nhân công yêu cầu.
 Qua khảo sát thực tế 
Xác định sản lượng hoàn
thành tương đương
11
Nguyên vật liệu trực tiếp bỏ ngay từ đầu quá trình sản xuất
Công 
đoạn A
SPDD SPHT
NVLTT
NCTT
SXC
SPDD
NVLTT
NCTT
SXC
NVLTT
NCTT
SXC
Tỷ lệ 
hoàn 
thành 
100%
Tỷ lệ 
hoàn 
thành 
100%
Tỷ lệ 
hoàn 
thành 
100%
Xác định sản lượng hoàn
thành tương đương
Công 
đoạn B
Hoàn 
thành 12
Nguyên vật liệu trực tiếp bỏ dần vào quá trình sản xuất
SPDD SPHT
NVLTT
NCTT
SXC
SPDD
NVLTT
NCTT
SXC
NVLTT
NCTT
SXC
Tỷ lệ 
hoàn 
thành 
40%
Tỷ lệ 
hoàn 
thành 
70%
Tỷ lệ 
hoàn 
thành 
100%
Công 
đoạn A
Công 
đoạn B
Hoàn 
thành
Xác định sản lượng hoàn
thành tương đương
13
Sản lượng hoàn thành tương đương là 
tổng sản lượng khi quy đổi về 1 sản 
phẩm hoàn thành.
Xác định sản lượng hoàn
thành tương đương
14
2 sản phẩm dở dang 50% tương đương 1 sản
phẩm hoàn thành.
+ = 1
Tỷ lệ hoàn thành 
50%
Tỷ lệ hoàn thành 
50%
Tỷ lệ hoàn thành 
100%
Xác định sản lượng hoàn
thành tương đương
15
Phương trình sản lượng
Số sản 
phẩm dở 
dang đầu kỳ
Cân đối sản lượng
Số sản 
phẩm đưa 
vào sản xuất
Số sản 
phẩm hoàn 
thành
Số sản 
phẩm dở 
dang cuối kỳ
+ = +
Sản lượng chuyển 
đến
Sản lượng chuyển 
đi
16
= +
Sản lượng chuyển 
đến = 3
Sản lượng chuyển 
đi = 3
100
% 60%
Số sản phẩm đưa 
vào sản xuất và 
hoàn thành
Số sản phẩm 
hoàn thành =2
Số sản phẩm 
dở dang cuối 
kỳ = 1
Số sản phẩm đưa 
vào sản xuất =3
Số sản phẩm 
dở dang ĐK 
= 0
100
%
Cân đối sản lượng
17
Tính sản lượng hoàn thành tương
đương
• Phương pháp trung bình
• Phương pháp FIFO
18
Tính sản lượng hoàn thành tương
đương
• Phương pháp trung bình
19
Sản lượng hoàn thành tương đương 
theo phương pháp trung bình
20
Sản lượng hoàn 
thành tương đương 
Sản lượng hoàn 
thành trong kỳ 
Sản lượng hoàn 
thành tương đương 
của sản phẩm dở 
dang cuối kỳ
= +
Sản lượng hoàn 
thành tương đương 
của sản phẩm dở 
dang cuối kỳ
= Số lượng sản phẩm 
dở dang 
Tỷ lệ hoàn 
thành của SP 
dở dang
x
Xác định sản lượng hoàn
thành tương đương
+ = +20% 20%
100
% 60%60%
Sản lượng hoàn 
thành tương đương 
= 2 + 2*0.6 = 3,2
Số sản phẩm 
hoàn thành =2
Số sản phẩm 
dở dang cuối 
kỳ = 2
Số sản phẩm đưa 
vào sản xuất =3
Số sản phẩm 
dở dang ĐK 
= 1
80%
Sản lượng chuyển 
đến = 4
Sản lượng chuyển 
đi = 4
21
Phương trình chi phí
Chi phí sản 
xuất dở 
dang đầu kỳ
Cân đối chi phí
Chi phí sản 
xuất phát 
sinh trong kỳ
Giá thành 
sản phẩm
Chi phí sản 
xuất dở 
dang cuối kỳ
+ = +
Chi phí chuyển đến Chi phí chuyển đi
22
Chi phí cho 1 đơn 
vị sản phẩm hoàn 
thành tương 
đương
=
Chi phí sản xuất 
dở dang đầu kỳ 
Sản lượng hoàn thành tương đương 
Chi phí sản xuất 
phát sinh trong kỳ 
Tính chi phí đơn vị
+
23
CPSX dở dang 
cuối kỳ
=
Sản lượng hoàn 
thành tương đương 
của SP dở dang 
cuối kỳ
Chi phí SX 01 đơn vị 
SP hoàn thành 
tương đương
X
Tính giá thành và chi phí dở
dang cuối kỳ
Giá thành sản 
phẩm hoàn 
thành
=
Sản lượng 
thành phẩm 
hoàn thành
Chi phí SX 01 đơn vị 
SP hoàn thành 
tương đương
X
Chi phí 
SXDDĐK= +
Chi phí SX 
PSTK
Chi phí 
SXDDCK-
Kiểm tra lại sau 
khi tính toán
24
+ = +20% 20%
100
% 60%60%
Số sản phẩm 
hoàn thành =2
Số sản phẩm 
dở dang cuối 
kỳ = 2
Số sản phẩm đưa 
vào sản xuất =3
Số sản phẩm 
dở dang ĐK 
= 1
80%
Chi phí chuyển đến 
= 32
Chi phí chuyển đi = 
32
Chi phí 1 Sản phẩm hoàn thành tương đương = 
32/(2 + 2*0.6) = 10
CP dở dang 
ĐK = 2
CP SX PS 
trong kỳ = 30
Giá thành = 
2*10 = 20 
CP dở dang 
CK =2*0.6*10 
= 12
Tính giá thành và chi phí dở
dang cuối kỳ
25
• Tính theo chi phí thực tế
• Tính theo chi phí thực tế kết hợp 
ước tính
Kế toán chi phí theo quá trình
26
• Tính theo chi phí thực tế
Kế toán chi phí theo quá trình
27
Trình tự các bước KTCP 
theo quá trình
• Bước 1: Thống kê sản lượng hoàn thành
• Bước 2: Tính sản lượng hoàn thành tương đương
• Bước 3: Tính chi phí đơn vị tương đương
• Bước 4: Tính tổng chi phí sản xuất chuyển đến
• Bước 5: Phân bổ tổng chi phí sản xuất chuyển
đến cho SP hoàn thành và SP dở dang
28
Ví dụ 1
Tại một DN A kết quả sản xuất như sau:
Sản lượng sản xuất: 
• SP DD đầu kỳ: là 1.000 (100% NVLTT và 60% CP chuyển đổi).
• Số SP đưa vào sản xuất 35.000.
• Số SP hoàn thành nhập kho: 31.000. 
• Số SPDD cuối kỳ: 5.000 (100% CPNVLTT và 20% CP chuyển đổi).
Chi phí sản xuất như sau:
• CPSXDD đầu kỳ: CPNVLTT là 2.350 và CP chuyển đổi 5.200.
• CP sản xuất phát sinh trong kỳ:
CPNVLTT: 84.050
CP chuyển đổi: 62.000 (NCTT là 22.000 và SXC là 40.000)
Yêu cầu: Hoàn thành báo cáo sản xuất
29
Bước 1: Thống kê sản lượng hoàn thành
Chỉ tiêu Sản lượng
Số SPDD đầu kỳ: 1.000
100% CP NVLTT 1.000
60% CP chuyển đổi 600
Số SP đưa vào sản xuất 35.000
Tổng sản lượng chuyển đến 36.000
Số SP hoàn thành và chuyển đi 31.000
Số SPDD cuối kỳ: 5.000
100% CP NVLTT 5.000
20% CP chuyển đổi 1.000
Tổng sản lượng chuyển đi 36.000
30
Bước 2: Tính sản lượng hoàn thành tương đương
Chỉ tiêu NVLTT Chuyển
đổi
Số SP hoàn thành 31.000 31.000
Số SPDD cuối kỳ 5.000 1.000
SL hoàn thành tương đương 36.000 32.000
31
Bước 3: Tính chi phí đơn vị tương đương
Chỉ tiêu NVLTT Chuyển
đổi
CPSXDD đầu kỳ 2.350 5.200
CPSX phát sinh trong kỳ 84.050 62.000
SL SPHT tương đương 36.000 32.000
CP đơn vị SPHT tương đương 2.4 2.1
32
Bước 4: Tính tổng chi phí sản xuất chuyển đến
Chỉ tiêu Chi phí
CPSXDD đầu kỳ: 7.550
CP NVLTT 2.350
CP chuyển đổi 5.200
CPSX phát sinh trong kỳ 146.050
CP NVLTT 84.050
CP chuyển đổi 62.000
Tổng CPSX chuyển đến 153.600
33
Bước 5: Phân bổ tổng chi phí sản xuất chuyển đến 
cho SP hoàn thành và SP dở dang
Chỉ tiêu Chi phí
Phân bổ cho số SPHT
CP NVLTT 74.400
CP chuyển đổi 65.100
Tổng giá thành SPHT 139.500
Phân bổ cho số SPDD cuối kỳ
CP NVLTT 12.000
CP chuyển đổi 2.100
Tổng CPSXDD cuối kỳ 14.100
Tổng CPSX chuyển đi 153.600
34
TK 621 PX1
TK 622 PX1
TK 627 PX1
TK 154 PX1
Ghi chép vào sơ đồ TK
Ví dụ 1
84.050
22.000
40.000
SCĐK: 7.550
SDCK: 14.100
139.500
84.050
22.000
40.000
146.050
146.050 139.500
35
Tính sản lượng hoàn thành tương
đương
• Phương pháp trung bình
• Phương pháp FIFO
36
37
Sản lượng 
hoàn thành 
tương đương
Sản lượng hoàn 
thành tương 
đương của SP dở 
dang đầu kỳ 
Sản lượng hoàn 
thành tương đương 
của SP mới đưa 
vào SX và hoàn 
thành trong kỳ
= + +
Sản lượng hoàn 
thành tương 
đương của SP 
dở dang cuối kỳ 
Tính sản lượng hoàn thành tương
đương theo phương pháp FIFO
Sản lượng hoàn thành 
tương đương của SP dở 
dang đầu kỳ =
Sản phẩm dở 
dang ở đầu kỳ
x
Tỷ lệ chưa
hoàn thành của 
SP dở dang 
đầu kỳ 
Sản lượng hoàn thành 
tương đương của SP dở 
dang cuối kỳ
=
Sản phẩm dở 
dang cuối kỳ x
Tỷ lệ hoàn 
thành của SP 
dở dang cuối 
kỳ
Tính sản lượng hoàn thành tương
đương theo phương pháp FIFO
SLHT tương đương của SP mới đưa vào SX và hoàn thành trong kỳ chính 
là SPHT được tạo ra từ SLSP mới đưa vào sản xuất trong kỳ
38
Xác định sản lượng hoàn
thành tương đương - FIFO
+ = +
Sản lượng chuyển 
đến = 4
Sản lượng chuyển 
đi = 4
20% 20%
100
% 60%60%
Số sản phẩm đưa 
vào sản xuất và 
hoàn thành
Số sản phẩm 
hoàn thành =2
Số sản phẩm 
dở dang cuối 
kỳ = 2
Số sản phẩm đưa 
vào sản xuất =3
Số sản phẩm 
dở dang ĐK 
= 1
80%
39
+ = +20% 20%
100
% 60%60%
Số sản phẩm 
hoàn thành =2
Số sản phẩm 
dở dang cuối 
kỳ = 2
Số sản phẩm đưa 
vào sản xuất =3
Số sản phẩm 
dở dang ĐK 
= 1
80%
Sản phẩm hoàn thành tương 
đương = (1*0.8 +1 + 2*0.6) = 3
Sản lượng chuyển 
đến = 4
Sản lượng chuyển 
đi = 4
Xác định sản lượng hoàn
thành tương đương - FIFO
40
41
Chi phí SX 01 đơn 
vị SP hoàn thành 
tương đương
=
Chi phí SX phát sinh trong kỳ 
Số lượng SP hoàn thành tương 
đương- FIFO
Tính chi phí đơn vị
Tổng giá thành 
sản phẩm hoàn 
thành 
=
CPSX dở dang 
đầu kỳ 
+
CP SX phát sinh 
để hoàn tất 
SPDD đầu kỳ
CPSX để hoàn 
thành số SP đưa 
vào SX và hoàn 
thành
+
CPSX dở dang 
cuối kỳ
=
Sản lượng hoàn 
thành tương đương 
của SP dở dang 
cuối kỳ
Chi phí SX 01 đơn vị 
SP hoàn thành 
tương đương
X
Tính giá thành và chi phí dở
dang cuối kỳ
Chi phí 
SXDDĐK= +
Chi phí SX 
PSTK
Chi phí 
SXDDCK-
Kiểm tra lại sau 
khi tính toán
42
+ = +
Chi phí chuyển đến 
= 26
Chi phí chuyển đi = 
26
20% 20%
100
% 60%60%
Số sản phẩm 
hoàn thành =2
Số sản phẩm 
dở dang cuối 
kỳ = 2
Số sản phẩm đưa 
vào sản xuất =3
Số sản phẩm 
dở dang ĐK 
= 1
80%
Chi phí 1 Sản phẩm hoàn thành tương đương = 
24/(1*0.8 +1 + 2*0.6) = 8
CP dở dang 
ĐK = 2
CP SX PS 
trong kỳ = 24
Giá thành = 2
+ 0.8*8 + 1*8 
= 16,4
CP dở dang 
CK = 2*0.6*8 
= 9,6
Tính giá thành và chi phí dở
dang cuối kỳ
43
Trình tự các bước KTCP 
theo quá trình
• Bước 1: Thống kê sản lượng hoàn thành
• Bước 2: Tính sản lượng hoàn thành tương đương
• Bước 3: Tính chi phí đơn vị tương đương
• Bước 4: Tính tổng chi phí sản xuất chuyển đến
• Bước 5: Phân bổ tổng chi phí sản xuất chuyển
đến cho SP hoàn thành và SP dở dang
44
Ví dụ 2
Tại một DN A kết quả sản xuất như sau:
Sản lượng sản xuất: 
• SP DD đầu kỳ: là 1.000 (100% NVLTT và 60% CP chuyển đổi).
• Số SP đưa vào sản xuất 35.000.
• Số SP hoàn thành nhập kho: 31.000. 
• Số SPDD cuối kỳ: 5.000 (100% CPNVLTT và 20% CP chuyển đổi).
Chi phí sản xuất như sau:
• CPSXDD đầu kỳ: CPNVLTT là 2.350 và CP chuyển đổi 5.200.
• CP sản xuất phát sinh trong kỳ:
CPNVLTT: 84.050
CP chuyển đổi: 62.000 (NCTT là 22.000 và SXC là 40.000)
Yêu cầu: Hoàn thành báo cáo sản xuất
45
Bước 1: Thống kê sản lượng hoàn thành
Chỉ tiêu Sản lượng
Số SPDD đầu kỳ: 1.000
100% CP NVLTT 1.000
60% CP chuyển đổi 600
Số SP đưa vào sản xuất 35.000
Tổng sản lượng chuyển đến 36.000
Số SP hoàn thành và chuyển đi 31.000
Số SPDD cuối kỳ: 5.000
100% CP NVLTT 5.000
20% CP chuyển đổi 1.000
Tổng sản lượng chuyển đi 36.000
46
Bước 2: Tính sản lượng hoàn thành tương đương
Chỉ tiêu NVLTT Chuyển
đổi
SPDD đầu kỳ 0 400
Số SP đưa vào SX và HT 30.000 30.000
Số SPDD cuối kỳ 5.000 1.000
SL hoàn thành tương đương 35.000 31.400
47
Bước 3: Tính chi phí đơn vị tương đương
Chỉ tiêu NVLTT Chuyển
đổi
CPSX phát sinh trong kỳ 84.050 62.000
SL SPHT tương đương 35.000 31.400
CP đơn vị SPHT tương đương 2.40 1.97
48
Bước 4: Tính tổng chi phí sản xuất chuyển đến
Chỉ tiêu Chi phí
CPSXDD đầu kỳ: 7.550
CP NVLTT 2.350
CP chuyển đổi 5.200
CPSX phát sinh trong kỳ 146.050
CP NVLTT 84.050
CP chuyển đổi 62.000
Tổng CPSX chuyển đến 153.600
49
Bước 5: Phân bổ tổng chi phí sản xuất chuyển đến cho SP 
hoàn thành và SP dở dang
Chỉ tiêu Chi phí
Phân bổ cho SPHT từ SPDD đầu kỳ 8.340
CPSXDD đầu kỳ: 7.550
CP NVLTT 2.350
CP chuyển đổi 5.200
CPSX phát sinh thêm để hoàn thành 790
CP NVLTT 0
CP chuyển đổi 790
Phân bổ cho số SP đưa vào SX và HT 131.279
CP NVLTT 72.043
CP chuyển đổi 59.236
Tổng giá thành SPHT 139.618
Phân bổ cho số SPDD cuối kỳ 13.982
CP NVLTT 12.007
CP chuyển đổi 1.975
Tổng CPSX chuyển đi 153.600 50
TK 621 PX1
TK 622 PX1
TK 627 PX1
TK 154 PX1
Ghi chép vào sơ đồ TK
Ví dụ 2
84.050
22.000
40.000
SCĐK: 7.550
SDCK: 13.982
139.618
84.050
22.000
40.000
146.050
146.050 139.618
51
Phân xưởng A
GĐ1
Phân xưởng Z
GĐn
Phân xưởng B
GĐ2
Bán TP N1
Bán TP N2
Sản phẩm N
Chuyển
Chuyển
Mô hình tổ chức sản xuất
Kế toán chi phí theo quá trình
52
 Quy trình công nghệ: Sản phẩm sản xuất trải qua
nhiều giai đoạn chế biến.
 Đối tượng tính giá thành: bán thành phẩm và thành
phẩm
 Đặc điểm chi phí: Sản phẩm của giai đoạn trước (còn
gọi là bán thành phẩm) là nguyên vật liệu đầu vào của
giai đoạn sau. Chi phí giai đoạn sau bao gồm: chi phí
BTP của giai đoạn trước và chi phí của riêng giai đoạn
sau.
Doanh nghiệp sản xuất qua 
nhiều giai đoạn chế biến
53
Chi phí giai 
đoạn 2= 7,5
Chi phí giai 
đoạn 1 = 12,5
Chuyển
Chuyển
Giai đoạn I Giai đoạn II
BTP hoàn thành
BTP hoàn thành
SP hoàn thành
SP DDBTP DD
5
5
2,5
5
5
5
2,5
Doanh nghiệp sản xuất qua 
nhiều giai đoạn chế biến
Tổng chi phí phát sinh của 
giai đoạn 2 = 10 + 7,5 = 17,5
54
Doanh nghiệp sản xuất qua nhiều giai
đoạn chế biến
Áp dụng phương pháp tính sản lượng hoàn
thành tương đương cho DN sản xuất qua 
nhiều giai đoạn:
• Phương pháp trung bình
• Phương pháp FIFO 
55
Trình tự các bước KTCP 
theo quá trình
• Bước 1: Thống kê sản lượng hoàn thành
• Bước 2: Tính sản lượng hoàn thành tương đương
• Bước 3: Tính chi phí đơn vị tương đương
• Bước 4: Tính tổng chi phí sản xuất chuyển đến
• Bước 5: Phân bổ tổng chi phí sản xuất chuyển
đến cho SP hoàn thành và SP dở dang
56
Ví dụ 3
Tại một DN A có mô hình tổ chức sản xuất gồm 2 giai đoạn. Kết quả 
sản xuất ở giai đoạn 1 như sau:
Giai đoạn 1:
Sản lượng sản xuất: 
• SP DD đầu kỳ: là 1.000 (100% NVLTT và 60% CP chuyển đổi).
• Số SP đưa vào sản xuất 35.000.
• Số SP hoàn thành: 31.000. 
• Số SPDD cuối kỳ: 5.000 (100% CPNVLTT và 20% CP chuyển đổi).
Chi phí sản xuất như sau:
• CPSXDD đầu kỳ: CPNVLTT là 2.350 và CP chuyển đổi 5.200.
• CP sản xuất phát sinh trong kỳ:
CPNVLTT: 84.050
CP chuyển đổi: 62.000 (NCTT là 22.000 và SXC là 40.000)
SPHT chuyển hết sang giai đoạn 2
57
Bước 5: Phân bổ tổng chi phí sản xuất chuyển đến 
cho SP hoàn thành và SP dở dang
Chỉ tiêu Chi phí
Phân bổ cho số SPHT
CP NVLTT 74.400
CP chuyển đổi 65.100
Tổng giá thành SPHT 139.500
Phân bổ cho số SPDD cuối kỳ
CP NVLTT 12.000
CP chuyển đổi 2.100
Tổng CPSXDD cuối kỳ 14.100
Tổng CPSX chuyển đi 153.600
58
Ví dụ 3 (tt)
Thông tin giai đoạn 2 như sau:
• Số SPDD đầu kỳ giai đoạn 2: 4.000 SP (60% NVLTT và
25% chuyển đổi).
• Giai đoạn 2 nhận 31.000 từ giai đoạn 1 chuyển sang
• Số lượng SP hoàn thành giai đoạn 2 là 33.000 SP
• Số SPDD cuối kỳ giai đoạn 2: 2.000 đơn vị (100%
NVLTT và 40% chuyển đổi).
59
Thông tin giai đoạn 2 như sau:
Chi phí sản xuất của giai đoạn 2 như sau:
• CPSXDD đầu kỳ của giai đoạn 2:
BTP 30.200
CPNVLTT 9.400
CP chuyển đổi 8.000
Cộng: 47.600
• CPSX phát sinh trong kỳ của giai đoạn 2:
Chi phí BTP 139.500
CPNVLTT 9.780
CP chuyển đổi (NCTT 12.640, SXC 30.000) 42.640
Cộng: 191.920
Ví dụ 3
60
Bước 1: Thống kê sản lượng hoàn thành
Chỉ tiêu Sản lượng
Số SPDD đầu kỳ: 4.000
60% CP NVLTT 2.400
25% CP chuyển đổi 1.000
Số SP đưa vào sản xuất 31.000
Tổng sản lượng chuyển đến 35.000
Số SP hoàn thành 33.000
Số SPDD cuối kỳ: 2.000
100% CP NVLTT 2.000
40% CP chuyển đổi 800
Tổng sản lượng chuyển đi 35.000
61
Bước 2: Tính sản lượng hoàn thành tương đương
Chỉ tiêu BTP NVLTT
Chuyển
đổi
Số SP hoàn thành 33.000 33.000 33.000
Số SPDD cuối kỳ 2.000 2.000 800
SL hoàn thành tương đương 35.000 35.000 33.000
62
Bước 3: Tính chi phí đơn vị tương đương
Chỉ tiêu BTP NVLTT Chuyển đổi
CPSXDD đầu kỳ 30.200 9.400 8.000
CPSX phát sinh trong kỳ 139.500 9.780 42.640
SL SPHT tương đương 35.000 35.000 33.800
CP đơn vị SPHT tương đương 4.85 0.55 1.50
63
Bước 4: Tính tổng chi phí sản xuất chuyển đến
Chỉ tiêu Chi phí
CPSXDD đầu kỳ: 47.600
BTP 30.200
CP NVLTT 9.400
CP chuyển đổi 8.000
CPSX phát sinh trong kỳ 191.920
BTP 139.500
CP NVLTT 9.780
CP chuyển đổi 42.640
Tổng CPSX chuyển đến 239.520
64
Bước 5: Phân bổ tổng chi phí sản xuất chuyển đến 
cho SP hoàn thành và SP dở dang
Chỉ tiêu Chi phí
Phân bổ cho số SPHT
BTP 4.85*33.000 = 160.003
CP NVLTT 0.55*33.000 = 18.084
CP chuyển đổi 1.50*33.000 = 49.441
Tổng giá thành SPHT 227.528
Phân bổ cho số SPDD cuối kỳ
BTP 4.85*2.000 = 9.697
CP NVLTT 0.55*2.000 = 1.096
CP chuyển đổi 1.50*800 = 1.199
Tổng CPSXDD cuối kỳ 11.992
Tổng CPSX chuyển đi 239.520
65
TK 621 PX2
TK 622 PX2
TK 627 PX2
TK 154 PX2
Ghi chép vào sơ đồ TK
Ví dụ 3
139.500
9.780
12.640
30.000
SDĐK: 47.600
SDCK: 11.992
227.528
142.280
12.640
30.000
191.920
191.920 227.528
66
• Tính theo chi phí thực tế kết hợp 
ước tính
Kế toán chi phí theo quá trình
67
Là hệ thống sử dụng chi phí trực tiếp theo
thực tế và chi phí gián tiếp theo ước tính để xác
định giá thành cho từng công việc.
• Chi phí NVLTT thực tế
• Chi phí NCTT thực tế
• Chi phí SXC ước tính
KTCP theo qui trình nh theo
chi phí thực tế kết hợp ước tính
68
Tổng chi phí SX chung ước tính
Tổng khối lượng ước tính cơ sở phân bổ 
của giai đoạn
Tỷ lệ 
CPSXC 
ước tính 
Tỷ lệ CPSXC ước tính được sử dụng để phân bổ
CPSXC cho các giai đoạn
=
Chi phí thực tế kết hợp ước tính
69
Khối lượng cơ sơ phân bổ thực
tế của 1 giai đoạn: số lượng sản
phẩm, giờ lao động trực tiếp, 
hoặc giờ máy
Phân bổ CPSXC cho 1 giai đoạn = Tỷ lệ × Mức hoạt động thực tế
Ước tính
Chi phí thực tế kết hợp ước tính
70
Ví dụ minh họa
Doanh nghiệp tổ chức sản xuất bao gồm 3 giai đoạn. Chi phí
SXC là điện sử dụng chung cho cả 3 giai đoạn. Vào ngày 16/5,
sản phẩm chỉ mới hoàn thành ở giai đoạn 2.
 Biết rằng, chi phí điện ước tính là 120 triệu đồng/tháng và
được phân bổ theo giờ máy hoạt động ở từng giai đoạn. Tổng
số giờ máy ước tính của cả 3 giai đoạn trong 1 tháng là 5.000
giờ.
 Thống kê ở giai đoạn 1, số giờ máy thực tế hoạt động là
1.400 giờ, và của giai đoạn 2 là 1.000 giờ.
Yêu cầu: Hãy tính CP tiền điện ước tính phân bổ cho giai
đoạn 1 và 2?
71
Đáp án
Tỷ lệ CP điện
ước tính
=
12.000.000
5.000
= 24.000
CP điện ước 
tính phân bổ 
cho GĐ 1
= 24.0001.400 x = 33.600.000
CP điện ước 
tính phân bổ 
cho GĐ 2
= =1.000 x 24.000 24.000.000
72
Doanh nghiệp sản xuất qua nhiều 
giai đoạn chế biến
Tính theo chi phí thực tế kết hợp với chi phí
ước tính
 SLHT tương đương theo PP trung bình
 SLHT tương đương theo PP FIFO
73
Trình tự các bước KTCP 
theo quá trình
• Bước 1: Thống kê sản lượng hoàn thành
• Bước 2: Tính sản lượng hoàn thành tương đương
• Bước 3: Tính chi phí đơn vị tương đương
• Bước 4: Tính tổng chi phí sản xuất chuyển đến
• Bước 5: Phân bổ tổng chi phí sản xuất chuyển
đến cho SP hoàn thành và SP dở dang
74
Ví dụ 4
Tại một DN A kết quả sản xuất giai đoạn 1 như sau:
- Sản lượng sản xuất: 
• SP DD đầu kỳ: là 1.000 (100% NVLTT và 60% CP chuyển đổi). 
• Số SP đưa vào sản xuất 35.000.
• Số SP hoàn thành nhập kho: 31.000. 
• Số SPDD cuối kỳ: 5.000 (100% CPNVLTT và 20% CP chuyển đổi).
- Chi phí sản xuất như sau:
• CPSXDD đầu kỳ: CPNVLTT là 2.350 và CP chuyển đổi 5.200
• CP sản xuất phát sinh trong kỳ:
CPNVLTT: 84.050
CP chuyển đổi: 62.000 (NCTT là 22.000 và SXC là 40.000)
- Tỷ lệ CPSXC là 100 đ/giờ máy, số giờ máy thực tế là 390 giờ.
Yêu cầu: Hoàn thành báo cáo sản xuất GĐ1 và xử lý chênh lệch.
75
Bước 1: Thống kê sản lượng hoàn thành
Chỉ tiêu Sản lượng
Số SPDD đầu kỳ: 1.000
100% CP NVLTT 1.000
60% CP chuyển đổi 600
Số SP đưa vào sản xuất 35.000
Tổng sản lượng chuyển đến 36.000
Số SP hoàn thành và chuyển đi 31.000
Số SPDD cuối kỳ: 5.000
100% CP NVLTT 5.000
20% CP chuyển đổi 1.000
Tổng sản lượng chuyển đi 36.000
76
Bước 2: Tính sản lượng hoàn thành tương đương
Chỉ tiêu NVLTT Chuyển
đổi
Số SP hoàn thành 31.000 31.000
Số SPDD cuối kỳ 5.000 1.000
SL hoàn thành tương đương 36.000 32.000
77
Bước 3: Tính chi phí đơn vị tương đương
Chỉ tiêu NVLTT Chuyển
đổi
CPSXDD đầu kỳ 2.350 5.200
CPSX phát sinh trong kỳ 84.050 61.000
SL SPHT tương đương 36.000 32.000
CP đơn vị SPHT tương đương 2.4 2.07
78
Bước 4: Tính tổng chi phí sản xuất chuyển đến
Chỉ tiêu Chi phí
CPSXDD đầu kỳ: 7.550
CP NVLTT 2.350
CP chuyển đổi 5.200
CPSX phát sinh trong kỳ 145.050
CP NVLTT 84.050
CP chuyển đổi 61.000
Tổng CPSX chuyển đến 152.600
79
Bước 5: Phân bổ tổng chi phí sản xuất chuyển đến 
cho SP hoàn thành và SP dở dang
Chỉ tiêu Chi phí
Phân bổ cho số SPHT
CP NVLTT 74.400
CP chuyển đổi 64.131
Tổng giá thành SPHT 138.531
Phân bổ cho số SPDD cuối kỳ
CP NVLTT 12.000
CP chuyển đổi 2.069
Tổng CPSXDD cuối kỳ 14.069
Tổng CPSX chuyển đi 152.600
80
TK 621 PX1
TK 622 PX1
TK 627 PX1
TK 154 PX1
Ghi chép vào sơ đồ TK
Ví dụ 4
84.050
22.000
40.000
SCĐK: 7.550
SDCK: 14.069
138.531
84.050
22.000
39.000
144.050
144.050 138.531
81
Ví dụ 4 (tt)
Thông tin giai đoạn 2 như sau:
• Số SPDD đầu kỳ giai đoạn 2: 4.000 SP (60% NVLTT và 
25% chuyển đổi).
• Giai đoạn 2 nhận 31.000 từ giai đoạn 1 chuyển sang
• Số lượng SP hoàn thành giai đoạn 2 là 33.000 SP
• Số SPDD cuối kỳ giai đoạn 2: 2.000 đơn vị (100% 
NVLTT và 40% chuyển đổi)
82
Thông tin giai đoạn 2 như sau:
Chi phí sản xuất của giai đoạn 2 như sau:
• CPSXDD đầu kỳ của giai đoạn 2:
BTP 30.200
CPNVLTT 9.400
CP chuyển đổi 8.000
Cộng: 47.600
• CPSX phát sinh trong kỳ của giai đoạn 2:
Chi phí BTP 138.531
CPNVLTT 9.780
CP chuyển đổi (NCTT 12.640, SXC 30.000) 42.640
Cộng: 191.920
• Tỷ lệ CPSXC là 150 đ/giờ máy, số giờ máy thực tế là 220 giờ.
Yêu cầu: Hoàn thành báo cáo sản xuất GĐ2.
Ví dụ 4 (tt)
83
Bước 1: Thống kê sản lượng hoàn thành
Chỉ tiêu Sản lượng
Số SPDD đầu kỳ: 4.000
60% CP NVLTT 2.400
25% CP chuyển đổi 1.000
Số SP đưa vào sản xuất 31.000
Tổng sản lượng chuyển đến 35.000
Số SP hoàn thành 33.000
Số SPDD cuối kỳ: 2.000
100% CP NVLTT 2.000
40% CP chuyển đổi 800
Tổng sản lượng chuyển đi 35.000
84
Bước 2: Tính sản lượng hoàn thành tương đương
Chỉ tiêu BTP NVLTT
Chuyển
đổi
Số SP hoàn thành 33.000 33.000 33.000
Số SPDD cuối kỳ 2.000 2.000 800
SL hoàn thành tương đương 35.000 35.000 33.000
85
Bước 3: Tính chi phí đơn vị tương đương
Chỉ tiêu BTP NVLTT Chuyển đổi
CPSXDD đầu kỳ 30.200 9.400 8.000
CPSX phát sinh trong kỳ 138.531 9.780 45.640
SL SPHT tương đương 35.000 35.000 33.800
CP đơn vị SPHT tương đương 4.82 0.55 1.59
86
Bước 4: Tính tổng chi phí sản xuất chuyển đến
Chỉ tiêu Chi phí
CPSXDD đầu kỳ: 47.600
BTP 30.200
CP NVLTT 9.400
CP chuyển đổi 8.000
CPSX phát sinh trong kỳ 193.951
BTP 138.531
CP NVLTT 9.780
CP chuyển đổi 45.640
Tổng CPSX chuyển đến 241.551
87
Bước 5: Phân bổ tổng chi phí sản xuất chuyển đến 
cho SP hoàn thành và SP dở dang
Chỉ tiêu Chi phí
Phân bổ cho số SPHT
BTP 4.82*33.000 = 159.089
CP NVLTT 0.55*33.000 = 18.084
CP chuyển đổi 1.59*33.000 = 52.370
Tổng giá thành SPHT 229.543
Phân bổ cho số SPDD cuối kỳ
BTP 4.82*2.000 = 9.642
CP NVLTT 0.55*2.000 = 1.096
CP chuyển đổi 1.59*800 = 1.270
Tổng CPSXDD cuối kỳ 12.008
Tổng CPSX chuyển đi 241.551
88
TK 621 PX2
TK 622 PX2
TK 627 PX2
TK 154 PX2
Ghi chép vào sơ đồ TK
Ví dụ 4
138.531
9.780
12.640
30.000
SDĐK: 47.600
SDCK: 12.008
229.543
148.311
12.640
33.000
193.951
193.951 229.543
89
Xử lý chênh lệch
• Xử lý chênh lệch giữa chi phí SXC thực tế và
chi phí SXC ước tính.
90
Xử lý chênh lệch
Xác định chênh lệch giữa CPSXC thực tế và
CPSXC ước tính
Xử lý chênh lệch trong 2 trường hợp:
 Nếu chênh lệch là không trọng yếu
 Nếu chênh lệch là trọng yếu
91
Xem lại ví dụ 4 (Giai đoạn 1)
627
39.00040.000
154 (GĐ1)
39.000
(CPSXC thực tế) (CPSXC ước tính)
92
Xem lại ví dụ 4 (Giai đoạn 2)
627
33.00030.000
154 (GĐ2)
33.000
(CPSXC thực tế) (CPSXC ước tính)
93
Phương pháp xử lý chênh lệch:
• Chệnh lệch không trọng yếu: Kế toán ghi nhận vào
CPSXKD trong kỳ
Nợ TK 632/Có TK 627 : Đối với chênh lệch thiếu
Nợ TK 627/Có TK 632 : Đối với chênh lệch thừa
Kế toán chi phí theo quá trình 
tính theo chi phí thực tế kết hợp 
ước tính
94
Xử lý chênh lệch ở ví dụ 4 (Giai đoạn 1)
(Trường hợp không trọng yếu)
627
39.00040.000
154 (GĐ1)
39.000
(CPSXC thực tế) (CPSXC ước tính)
1.000
1.000
632
95
Xử lý chênh lệch ở ví dụ 4 (Giai đoạn 2)
(Trường hợp không trọng yếu)
627
33.00030.000
154 (GĐ2)
33.000
(CPSXC thực tế) (CPSXC ước tính)
3.000
632
3.000
96
Phương pháp xử lý chênh lệch:
• Chệnh lệch trọng yếu
 Phân bổ theo số dư
 Phân bổ theo tỷ trọng CPSXC có trong số dư
Kế toán chi phí theo quá trình 
tính theo chi phí thực tế kết hợp 
ước tính
97
• Giai đoạn 1: Xác định hiện trạng của các TK cần
phân bổ: Sản phẩm dở dang (TK 154 GĐ1 và 154
GĐ 2), Bút toán xử lý:
• Nợ TK 154 GĐ1, 154 GĐ2/ Có TK 627 GĐ1
• Nợ TK 627 GĐ1/ Có TK 154 GĐ1, 154 GĐ2
• Giai đoạn 2: Xác định hiện trạng của các TK cần
phân bổ: Sản phẩm dở dang (TK 154 GĐ2 và
TK155; TK632). Bút toán xử lý:
• Nợ TK 154 GĐ2, 155, 632/ Có TK 627 GĐ2
• Nợ TK 627 GĐ2/ Có TK 154 GĐ2, 155, 632
98
Xử lý chênh lệch
Theo số dư
Tỷ lệ phân bổ = 
Số dư của từng TK
Tổng số dư của các TK
Theo tỷ trọng CPSXC có trong số dư
Tỷ lệ phân bổ = 
Chi phí SXC có trong từng TK
Tổng chi phí SXC có trong các TK
Số phân bổ cho từng TK = Tỷ lệ phân bổ x chênh lệch
Số phân bổ cho từng TK = Tỷ lệ phân bổ x chênh lệch
Kế toán chi phí theo quá trình 
tính theo chi phí thực tế kết hợp 
ước tính
99
Sử dụng thông tin ví dụ 4 xử lý chênh lệch vào cuối kỳ.
Biết rằng sản phẩm hoàn thành nhập kho ở giai đoạn 2 
đã bán được 60%. Số dư đầu kỳ của TK 155 bằng 0.
Ví dụ 5
100
TK 621 (GĐ1)
TK 622 (GĐ1)
TK 627 (GĐ1)
TK 154 (GĐ1)
Ghi chép vào sơ đồ TK
Ví dụ 4 (GĐ 1)
84.050
22.000
40.000
SCĐK: 7.550
SDCK: 14.069
138.531
84.050
22.000
39.000
144.050
144.050 138.531
101
TK 621 (GĐ2)
TK 622 (GĐ2)
TK 627 (GĐ2)
TK 154 (GĐ2)
Ghi chép vào sơ đồ TK
Ví dụ 4 (GĐ 2)
138.531
9.780
12.640
30.000
SDĐK: 47.600
SDCK: 12.008
229.543
148.311
12.640
33.000
193.951
193.951 229.543
102
Đối với giai đoạn 1, hiện trang của tài khoản cần phân 
bổ là: 
- SDCK TK 154 (GĐ1): 14.069
- SDCK TK 154 (GĐ2): 12.008
Ví dụ 5
Tỷ lệ phân bổ vào 
TK 154 (GĐ1) =
14.069
26.078
x 1.000 = 539
Tỷ lệ phân bổ vào 
TK 154 (GĐ2) = 1.000 - 539 = 461
Nợ TK 154 (GĐ1): 539
Nợ TK 154 (GĐ2): 461
Có TK 627: 1.000
Bút toán xử lý chênh lệch
103
Đối với giai đoạn 2, hiện trang của tài khoản cần phân bổ 
là: 
- SDCK TK 154 (GĐ2): 12.008
- SDCK TK 155: 229.543*40% = 91.817
- TK 632: 229.543*60% = 137.726
Ví dụ 5
Tỷ lệ phân bổ vào 
TK 154 (GĐ2) =
12.008
241.551
x 3.000 = 149
Tỷ lệ phân bổ vào 
TK 632 = 3.000- 149 = 1.711
Nợ TK 627: 3.000
Có TK 154 (GĐ2): 149
Có TK 155 : 1.140
Có TK 632 : 1.711
Bút toán xử lý chênh lệch
Tỷ lệ phân bổ vào 
TK 155 =
91.817
241.551
3.000x = 1.140
-1.140
104

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_toan_chi_phi_chuong_4_ke_toan_chi_phi_theo_qua.pdf