Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 5: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
NỘI DUNG
1. Khái quát về chi phí sản xuất và giá thành
sản phẩm
2. Kế toán chi phí sản xuất
3. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm
4. Trình bày thông tin trên BCTC
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 5: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 5: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1/19/2017 1 CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM (8 tiết) 1 - Phân biệt chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm - Hiểu được đối tượng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm - Nắm được phương pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm từ đó áp dụng vào việc tính giá thành sản phẩm đối với doanh nghiệp sản xuất MỤC TIÊU 2 - Luật kế toán Việt Nam số 03/2003/QH11 - Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01, 02 - Thông tư 200/2014/TT – BTC - TS. Lê Thị Thanh Hà và ThS Nguyễn Quỳnh Hoa, 2013. Giáo trình Kế toán tài chính – Trường ĐH Ngân hàng TPHCM, NXB Tài chính - PGS.TS. Võ Văn Nhị, 2010. Kế toán tài chính – Trường ĐH Kinh tế TPHCM, NXB Tài chính - Báo cáo tài chính của DN niêm yết 3 TÀI LIỆU THAM KHẢO NỘI DUNG 1. Khái quát về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 2. Kế toán chi phí sản xuất 3. Kê ́ toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 4. Trình bày thông tin trên BCTC 4 1.1. Khái niệm 1.2. Đối tượng 1.3. Phân loại 5 1. KHÁI QUÁT VỀ CPSX VÀ GIÁ THÀNH SP 1.1. Khái niệm Biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí lao động sống và lao động vật hóa mà DN bỏ ra để tiến hành SXKD trong 1 kỳ nhất định Biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí lao động sống và lao động vật hóa liên quan đến khối lượng SP, DV hoàn thành Giá thành sản phẩm (Finished Goods/ Cost of good sold) Chi phí sản xuất (Manufacturing costs) 6 1. KHÁI QUÁT VỀ CPSX VÀ GIÁ THÀNH SP 1/19/2017 2 Giá thành SP hoàn thành = + CPSX kỳ trước chuyển sang CPSX phát sinh trong kỳ CPSX chuyển sang kỳ sau - - CPSX trong một kỳ kế toán liên quan đến sản phẩm đã hoàn thành và sản phẩm dở dang. - Giá thành SP chỉ tính cho sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ. Mối quan hệ giữa CPSX và giá thành: 7 1.1. Khái niệm 1. KHÁI QUÁT VỀ CPSX VÀ GIÁ THÀNH SP Xác định giới hạn tập hợp CP xác định nơi phát sinh CP và nơi chịu CP SP, bán thành phẩm hay công việc nhất định cần tính giá thành một đơn vị Giá thành sản phẩmChi phí sản xuất Khác nhau, nhưng cũng có khi đồng nhất 8 1.2. Đối tượng 1. KHÁI QUÁT VỀ CPSX VÀ GIÁ THÀNH SP (1) Đặc điểm quy trình công nghệ Sản phẩm Giá thành sản phẩmChi phí sản xuất Bộ phận, chi tiết SP, các giai đoạn chế biến, PX, SP cuối cùng, bán thành phẩm ở từng bước chế biến SX giản đơn SX phức tạp 9 1.2. Đối tượng 1. KHÁI QUÁT VỀ CPSX VÀ GIÁ THÀNH SP (2) Loại hình sản xuất Đơn đặt hàng riêng biệt SP của từng đơn đặt hàng Giá thành sản phẩmChi phí sản xuất SX đơn chiếc/hàng loạt với KL nhỏ SX hàng loạt với KL lớn (3) Yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức SXKD Phụ thuộc vào quy trình công nghệ 10 1.2. Đối tượng 1. KHÁI QUÁT VỀ CPSX VÀ GIÁ THÀNH SP - CP trực tiếp (Direct Costs) - CP gián tiếp (Indirect Costs) Theo PP tính nhập CP vào giá thành SP Theo quan hệ CP và SP hoàn thành - Định phí (Fixed Costs) - Biến phí (Variable Costs) Theo khoản mục CP trong giá thành SP - CP nguyên vật liệu trực tiếp (Direct material Costs) - CP nhân công trực tiếp ( Direct Labour Costs) - CP sản xuất chung ( Manufacturing overhead Costs) 11 Phân loại CPSX 1.3. Phân loại 1. KHÁI QUÁT VỀ CPSX VÀ GIÁ THÀNH SP - Giá thành kế hoạch (Planned Costs) - Giá thành định mức (Standard Costs) - Giá thành thực tế (Actual costs) Căn cứ vào thời điểm tính và nguồn số liệu Căn cứ theo phạm vi phát sinh CP - Giá thành sản xuất - Giá thành toàn bộ 12 Phân loại giá thành 1.3. Phân loại 1. KHÁI QUÁT VỀ CPSX VÀ GIÁ THÀNH SP 1/19/2017 3 2.1 Kế toán chi phí NVL trực tiếp 2.2. Kế toán nhân công trực tiếp 2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung 13 2. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT Mở thẻ/mở sổ tổng hợp, chi tiết CP Phản ánh CP phát sinh liên quan Tổng hợp CP theo từng đối tượng 14 Đánh giá SPDD Tính tổng giá thành 2. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT Quy trình KT tổng hợp CPSX và tính giá thành SP 2.1 KẾ TOÁN CP NVL TRỰC TIẾP Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Direct material costs) bao gồm những chi phí về nguyên liệu, vật liệu tiêu dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm, thực hiện dịch vụ trong kỳ sản xuất. Khái niệm 15 2.1 KẾ TOÁN CP NVL TRỰC TIẾP - CP NVL trực tiếp phải được tính theo giá thành thực tế - Tập hợp theo từng đối tượng riêng biệt - Trường hợp vật liệu xuất dùng liên quan nhiều đối tượng mà không thể hạch toán riêng thì áp dụng phương pháp phân bổ (theo tiêu thức phân bổ: định mức tiêu hao, tỷ lệ số lượng sản phẩm) Nguyên tắc kế toán 16 2.1 KẾ TOÁN CP NVL TRỰC TIẾP - CP NVL trực tiếp vượt trên mức bình thường kết chuyển vào TK 632 - Giá vốn hàng bán - Cuối kỳ, kế toán tổng hợp toàn bộ CP NVL trực tiếp kết chuyển sang TK 154 để tính giá thành sản phẩm - TK kế toán: TK 621 – CP NVL trực tiếp Nguyên tắc kế toán 17 Hệ số phân bổ = Tổng giá thực tế CP cần p/b CP p/b cho từng đối tượng = Tổng tiêu thức p/b của từng đối tượng Hệ số phân bổ x Tổng tiêu thức p/b của tất cả các đối tượng 2.1 KẾ TOÁN CP NVL TRỰC TIẾP Phương pháp phân bổ 18 1/19/2017 4 SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ... Tài khoản : 621 hoặc 622 hoặc 627 Tên phân xưởng........................ Tên sản phẩm dịch vụ........................ Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Tài khoản đối ứng Ghi Nợ TK ............ Sô ́ hiệu Ngày tháng Diễn giải Tổng Số tiền Giá trị tài khoản .... ...... ...... ........ A B C D E 1 2 3 4 5 Số dư đầu kỳ Cộng số phát sinh Ghi Có TK...... 2.1 KẾ TOÁN CP NVL TRỰC TIẾP 19 VD1: (ĐVT: 1000đ) DN xuất 10.097 Kg vật liệu chính để sản xuất hai loại sản phẩm A, B. Đơn giá xuất kho vật liệu chính là 120/kg. - Trong kỳ, DN đã sản xuất được 340 SP-A, 160 SP-B - Định mức tiêu hao vật liệu chính để sản xuất một đơn vị SP-A : 15 Kg, SP-B: 23 Kg Yêu cầu: Xác định giá trị vật liệu chính tiêu dùng cho sản xuất từng loại sản phẩm theo tiêu thức phân bổ: định mức tiêu hao nguyên vật liệu chính 2.1. KẾ TOÁN CP NVL TRỰC TIẾP 20 21 TK 621(chi tiết) TK 154 (chi tiết) K/c tính giá thành TK 133 Xuất kho sử dụng Mua về sử dụng ngay TK 152 TK 331, 111, 112 Vật liệu thừa trả lại kho Ghi âm Phương pháp kế toán 22 Vật liệu thừa chuyển kỳ sau 2.1. KẾ TOÁN CP NVL TRỰC TIẾP (1) (2) (4) (3) (5) Chi phí nhân công trực tiếp (Direct labour costs) là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất SP, dịch vụ: tiền lương, phụ cấp, BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo quy định. Khái niệm 23 2.2 KẾ TOÁN CP NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP - Tập hợp theo từng đối tượng riêng biệt - Trường hợp CP nhân công liên quan nhiều đối tượng mà không thể hạch toán riêng thì áp dụng phương pháp phân bổ - CP nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường kết chuyển vào giá vốn hàng bán - Cuối kỳ, kế toán tổng hợp toàn bộ CP nhân công trực tiếp kết chuyển sang TK 154 để tính giá thành SP - TK kế toán : TK 622 – CP NC trực tiếp 2.2. KẾ TOÁN CP NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP Nguyên tắc kế toán 24 1/19/2017 5 TK 622 (chi tiết) TK 154 (chi tiết) K/c tính giá thànhLương phải trả Các khoản trích theo lương TK 334 TK 338 TK 335 Trích trước lương nghỉ phép Phương pháp kế toán 2.2. KẾ TOÁN CP NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP 25 (1) (2) (3) (4) Chi phí sản xuất chung (Manufacturing overhead costs) là những chi phí liên quan đến tổ chức, quản lý sản xuất trong phân xưởng. Khái niệm 26 2.2 KẾ TOÁN CP SẢN XUẤT CHUNG - Tập hợp theo từng phân xưởng, bộ phận, tổ đội sản xuất - CP sản xuất chung thường có liên quan đến nhiều loại SP, DV nên phải phân bổ cho từng đối tượng theo các tiêu thức phù hợp. - Cuối kỳ, kế toán tổng hợp toàn bộ CP sản xuất chung kết chuyển sang TK 154 để tính giá thành SP - TK kế toán: TK 627 – CP sản xuất chung 2.3. KẾ TOÁN CP SẢN XUẤT CHUNG 27 Nguyên tắc kế toán TK 627 TK 154 (chi tiết) P/b và K/c tính giá thành Lương, các khoản trích theo lương TK 334, 338 TK 152, 153, 242 TK 214 TK 111, 112, 331 TK 111, 112, 141 NVL; CCDC xuất kho Khấu hao TSCĐ CP dịch vụ thuê ngoài Các khoản chi bằng tiền 2.3. KẾ TOÁN CP SẢN XUẤT CHUNG Phương pháp kế toán 28 3.1. Kê ́ toán tổng hợp chi phí sản xuất 3.2. Đánh giá sản phẩm dở dang 3.3. Tính giá thành sản phẩm 29 3. KT TỔNG HỢP CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SP - Tổng hợp CP phát sinh theo địa điểm phát sinh hoặc theo loại, nhóm sản phẩm - Tổng hợp CP phát sinh nằm trong khoản mục giá thành đối với DNSX bao gồm: CP NVL trực tiếp, CP nhân công trực tiếp và CP sản xuất chung - TK kế toán: TK 154 – CP SXKD dở dang ( Work in progress) Nguyên tắc kế toán 3.1. KẾ TOÁN TỔNG HỢP CP SX 30 1/19/2017 6 SỔ CHI TIẾT CHI PHÍ SẢN XUẤT, KINH DOANH Tài khoản: 154 Tên phân xưởng........................ Tên sản phẩm dịch vụ........................ Ngày tháng ghi sổ Chứng từ Tài khoản đối ứng Ghi Nợ TK 154 Sô ́ hiệu Ngày tháng Diễn giải Tổng Số tiền Trong đó chi phí: NVL TT NC TT SXC Số dư đầu kỳ Cộng số phát sinh Tổng giá thành Số dư cuối kỳ 3.1. KẾ TOÁN TỔNG HỢP CP SX 31 3.1. KẾ TOÁN TỔNG HỢP CP SX K/c CP NVL trực tiếp TK 621(chi tiết) TK 622(chi tiết) TK 627 P/b và K/c CPSX chung K/c CP NC trực tiếp Phương pháp kế toán 32 TK 154 (chi tiết) Bước 1: Kiểm kê SP dở dang Bước 2: Đánh giá SP dở dang - ĐG SP dở dang theo CP NVL - ĐG SP dở dang theo SL ước tính tương đương - ĐG SP dở dang theo 50% CP chế biến 3.2. ĐÁNH GIÁ SP DỞ DANG Quy trình 33 Giá trị SPDD cuối kỳ chỉ tính 1 loại chi phí duy nhất là CP nguyên vật liệu (NVL chính hoặc NVL trực tiếp) 3.2. ĐÁNH GIÁ SP DỞ DANG Phương pháp đánh giá 34 Đánh giá SPDD theo CP NVL 35 CPSX DD Đầu Kỳ = + Số lượng SP hoàn thành + + Số lượng SPDD CK Số lượng SP hỏng Số lượng SPDD CK x - CP NVL chính /CP NVLTT ps trong kỳ Phế liệu thu từ SXCPSXDD cuối kỳ Đánh giá SPDD theo CP NVL 3.2. ĐÁNH GIÁ SP DỞ DANG VD2: (ĐVT: 1000đ) Tình hình sản xuất SP-A tại DN Cường Thịnh trong tháng 6/N như sau: - CP sản xuất dở dang đầu tháng: 125.000. - Tổng CP sản xuất phát sinh trong tháng 5.010.000, trong đó: + CP NVL trực tiếp 4.600.000 (VLC: 4.170.000, VLP: 430.000), + CP nhân công trực tiếp: 218.000 + CP sản xuất chung: 192.000 - SL SP hoàn thành: 1.800, SP dở dang: 200 Yêu cầu: Xác định giá trị SPDD cuối kỳ trong trường hợp áp dụng PP đánh giá theo CP NVL trưc tiếp và NVL chính. 2.1. KẾ TOÁN CP NVL TRỰC TIẾP 36 1/19/2017 7 37 - Quy đổi SPDD so với SP hoàn thành - Phân bổ từng loại CP SX theo nguyên tắc + CP bỏ ra 1 lần ngay từ đầu => phân bổ đều cho SPDD và SP hoàn thành + CP đưa vào theo tiến độ => phân bổ theo tỷ lệ đã quy đổi giữa SPDD và SP hoàn thành 3.2. ĐÁNH GIÁ SP DỞ DANG Phương pháp đánh giá 38 Đánh giá SPDD theo theo sản lượng ước tính tương đương 39 SL SPDD CK CP đưa vào SX 1 lần ban đầu CPSX DD ĐK (k/m tương ứng) (k/m tương ứng) CPSX PS trong kỳ = + SL SP hoàn thành + + SL SP hỏng SL SPDD CK x (k/m tương ứng) CPSX DD ĐK CP đưa vào SX theo tiến độ (k/m tương ứng) CPSX PS trong kỳ = + SL SP hoàn thành + + SL SP hỏng SL SPDDCK Quy đổi SL SPDDCK Quy đổi x CPSXDD CK = (1) + (2) - PL 1 2 3.2. ĐÁNH GIÁ SP DỞ DANG Đánh giá SPDD theo theo sản lượng ước tính tương đương VD3: (ĐVT: 1000đ) Tính giá trị SP-A dở dang tại DN Phát Đạt theo phương pháp ước tính sản lượng tương đương, cho biết: 2.1. KẾ TOÁN CP NVL TRỰC TIẾP 40 Đầu kỳ Phát sinh trong kỳ CP NVL trực tiếp 295.300 1.280.000 CP nhân công trực tiếp 170.000 915.000 CP sản xuất chung 64.080 470.020 Tổng 520.580 2.675.000 Trong tháng 6/N đã sản xuất được 1.700 SP hoàn thành, 525 SP dở dang, trong đó 100 SP có mức độ hoàn thành 80%, 250 SP mức độ hoàn thành 60%, 175 SP mức độ hoàn thành 40%. 41 Giá thành sản phẩm = GT SP DD đầu kỳ + Z1 + Z2 + Z3 + .+ Zn – GT SP DD cuối kỳ Giá thành đơn vị SP = GT SP DD đầu kỳ SL SP hoàn thành Phương pháp trực tiếp Phương pháp tổng cộng chi phí Z1, Z2: CPSX của chi tiết, bộ phận SP, hoặc giai đoạn, bộ phận sản xuất CP phát sinh trong kỳ GT SP DD cuối kỳ + - 42 3.3. TÍNH GIÁ THÀNH SP Phương pháp tính giá thành 1/19/2017 8 Giá thành đơn vị SP chuẩn = Tổng giá thành các loại sản phẩm SL SP chuẩn + SL SP quy chuẩn Phương pháp hệ số SL SP quy chuẩn = SL SP loại I x Hệ số quy đổi SP loại i Σ n I = 1 43 3.3. TÍNH GIÁ THÀNH SP Phương pháp tính giá thành VD4: Công ty Hoàng Long có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn. Trong quá trình sản xuất đồng thời thu được 2 loại sản phẩm A, B. Tháng 3/N có tình hình như sau: (ĐVT: 1000đ) 1. Tổng giá thành sản xuất là: 2.887.500 2. Số lượng sản phẩm hoàn thành trong tháng SP – A: 4.000 kg; SP – B: 3.500 kg; Hệ số quy đổi sản phẩm tiêu chuẩn SP – A = 1; SP – B = 1.4 Yêu cầu: Tính giá thành đơn vị từng loại SP 44 3.3. TÍNH GIÁ THÀNH SP Phương pháp tính giá thành 45 Giá thành từng loại SP có quy cách phẩm chất khác nhau được tính theo tỷ lệ với giá thành ĐM hoặc giá thành KH VD5: Công ty may Việt Hưng sản xuất nhóm sản phẩm A có quy cách A1, A2. (ĐVT: 1000đ) - Tổng CPSX nhóm SP này là 2.041.200 - Giá thành định mức đơn vị sản phẩm A1 = 180, A2 = 210 - Sản lượng SX trong kỳ A1 = 5.600sp, A2 = 4.200sp. Yêu cầu: Tính giá thành đơn vị từng loại SP 46 3.3. TÍNH GIÁ THÀNH SP Phương pháp tính giá thành Phương pháp tỷ lệ 47 Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ Phương pháp liên hợp Kết hợp nhiều phương pháp tính giá thành khác nhau Tổng giá thành SP chính GT SP DD đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ - GT SP phụ thu được - GT SP DD cuối kỳ = 48 3.3. TÍNH GIÁ THÀNH SP Phương pháp tính giá thành 1/19/2017 9 Tổng giá thành SX của SP, DV hoàn thành = + CPSX PS trong kỳ Giá trị SPDD cuối kỳ - Các khoản không tính vào giá thành - Các khoản không tính vào giá thành: - Phế liệu thu hồi - Giá trị SP hỏng ngoài định mức - Vật tư hao hụt trong quá trình sản xuất 3.3. TÍNH GIÁ THÀNH SP Tính tổng giá thành Giá trị SPDD đầu kỳ 49 TK 154 (chi tiết) K/c CP NVL trực tiếp TK 627 P/b và k/c CPSX chung K/c CP NC trực tiếp TK 152, 154, TK 155 (chi tiết) Các khoản không tính vào giá thành K/c giá thành TK 622 (chi tiết) TK 621 (chi tiết) SDĐK SDCK ∑PS ∑PS 3.3. TÍNH GIÁ THÀNH SP 49 IV. Hàng tồn kho 1. Hàng tồn kho (Inventories) 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) (Provision for decline in value of inventories) 51 4. TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BCTC Bảng cân đối kế toán (Statement of Financial Position/ Balance Sheet) VI. Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong BCĐKT 7. Hàng tồn kho - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (Work in progress) - Thành phẩm (Finished Goods) 52 4. TRÌNH BÀY THÔNG TIN TRÊN BCTC Bảng thuyết minh BCTC (Notes to the financial statements)
File đính kèm:
- bai_giang_ke_toan_tai_chinh_chuong_5_ke_toan_chi_phi_san_xua.pdf