Bài giảng Kế toán xây dựng cơ bản

CHƢƠNG 1. KẾ TOÁN NGUỒN VỐN XÂY DỰNG CƠ BẢN

1.1. Tổng quan chung về nguồn vốn xây dựng cơ bản

1.2. Kế toán phát hành trái phiếu trong doanh nghiệp

Nguyên tắc kế toán nợ phải trả

• Nguyên tắc chi tiết theo từng đối tượng: Kế toán phải theo dõi chi tiết theo từng đối

tượng (khoản vay, loại vay, lần vay, hình thức vay). Thường xuyên tiến hành đối chiếu,

kiểm tra, đôn đốc để việc thanh toán được kịp thời.

• Nguyên tắc phân loại theo thời hạn thanh toán: Kế toán phải tiến hành phân loại các

khoản vay, nợ theo thời hạn thanh toán để có kế hoạch và biện pháp huy động nguồn và

trả nợ kịp thời.

• Nguyên tắc đánh giá: Đối với các khoản vay, nợ bằng ngoại tệ, vàng, bạc, kim loại

quý hiếm, khi kết thúc kỳ kế toán theo quy định, nếu có sự biến động lớn về giá cả,

về tỷ giá, kế toán phải tiến hành đánh giá lại các khoản vay, nợ để phản ánh đúng

giá trị thực của tài sản kinh doanh.

• Nguyên tắc trình bày báo cáo tài chính: Kế toán cần phải căn cứ vào số dư chi tiết

từng bên của các tài khoản nợ phải trả để lấy số liệu để ghi vào các chỉ tiêu liên

quan trên Bảng cân đối kế toán và các báo cáo tài chính liên quan khác mà

tuyệt đối không được bù trừ số dư giữa hai bên Nợ, Có của bản thân các tài khoản

với nhau.

Trái phiếu là một loại chứng khoán được phát hành dưới hình thức chứng chỉ hoặc bút

toán ghi sổ xác nhận nghĩa vụ trả nợ (bao gồm cả gốc và lãi) của tổ chức phát hành trái

phiếu đối với người sở hữu trái phiếu.

Các doanh nghiệp được phép phát hành trái phiếu: Công ty cổ phần, doanh nghiệp nhà

nước, doanh nghiệp cổ phần hoá, công ty trách nhiệm

hữu hạn.

Phát hành trái phiếu: Khi doanh nghiệp vay vốn bằng phát hành trái phiếu, có thể xảy ra

3 trường hợp:• Phát hành trái phiếu ngang giá (giá phát hành bằng mệnh giá).

• Phát hành trái phiếu có chiết khấu (giá phát hành nhỏ hơn mệnh giá).

• Phát hành trái phiếu có phụ trội (giá phát hành lớn hơn mệnh giá).

Tài khoản kế toán sử dụng

Tài khoản 343 “Trái phiếu phát hành” dùng để phản ánh tình hình vay và thanh toán

tiền vay bằng phát hành trái phiếu của doanh nghiệp.

Kết cấu:

Bên Nợ

- Trị giá trái phiếu khi thanh toán đến hạn.

- Chiết khấu phát sinh trong kỳ.

- Phân bố phụ trội trái phiếu trong kỳ.

Bên có

- Trị giá trái phiếu phát hành theo mệnh giá trong kỳ.

- Phân bố chiết khấu trái phiếu trong kỳ.

- Phụ trội trái phiếu phát sinh trong kỳ.

SDCK: Trị giá khoản nợ vay do phát hành trái phiếu đến thời điểm cuối kỳ.

Hạch toán kế toán

Trường hợp 1: Kế toán phát hành và thanh toán trái phiếu theo mệnh giá

(1) Khi phát hành trái phiếu ngang mệnh giá, kế toán phản ánh số tiền thu về phát hành

trái phiếu bằng bút toán:

Nợ TK liên quan (111, 112, 138 ): Số tiền thực thu về phát hành trái phiếu (giá phát

hành trái phiếu)

Có TK 343 (3431): Tổng mệnh giá trái phiếu phát hành.

(2) Trường hợp phát hành trái phiếu ngang mệnh giá trả

lãi trước, số lãi sẽ phản ánh vào chi phí trả trước dài hạn để phân bổ dần:

Nợ TK liên quan (111, 112, 138 ): Giá phát hành trái phiếu

Nợ TK 242: Số tiền lãi trái phiếu trả trước

Có TK 343 (3431): Tổng mệnh giá trái phiếu phát hành.

(3) Các chi phí liên quan đến phát hành (lệ phí về giấy phép phát hành trái phiếu, chi

phí chạm, khắc, in ấn, chi phí xúc tiến, hoa hồng phát hành ), kế toán ghi:

Nợ TK 635: Tăng chi phí hoạt động tài chính (nếu nhỏ) hoặc

Nợ TK 242: Tăng chi phí trả trước dài hạn (nếu chi phí lớn)

Có TK liên quan (111, 112 )

(4) Định kỳ, phân bổ dần chi phí phát hành trái phiếu, ghi:

Nợ TK liên quan (635, 627, 241): Ghi tăng chi phí tương ứng

Có TK 242: Phân bổ chi phí phát hành trái phiếu.

(5) Đối với chi phí lãi vay bằng trái phiếu, nếu thanh toán lãi vay theo định kỳ, khi trả

lãi vay, kế toán g

pdf 104 trang yennguyen 8900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán xây dựng cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán xây dựng cơ bản

Bài giảng Kế toán xây dựng cơ bản
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN 
KHOA KINH TẾ 
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG 
KẾ TOÁN XÂY DỰNG CƠ BẢN 
 (Tài liệu lưu hành nội bộ) 
` 
Hưng Yên 
 CHƢƠNG 1. KẾ TOÁN NGUỒN VỐN XÂY DỰNG CƠ BẢN 
1.1. Tổng quan chung về nguồn vốn xây dựng cơ bản 
1.2. Kế toán phát hành trái phiếu trong doanh nghiệp 
Nguyên tắc kế toán nợ phải trả 
• Nguyên tắc chi tiết theo từng đối tượng: Kế toán phải theo dõi chi tiết theo từng đối 
tượng (khoản vay, loại vay, lần vay, hình thức vay). Thường xuyên tiến hành đối chiếu, 
kiểm tra, đôn đốc để việc thanh toán được kịp thời. 
• Nguyên tắc phân loại theo thời hạn thanh toán: Kế toán phải tiến hành phân loại các 
khoản vay, nợ theo thời hạn thanh toán để có kế hoạch và biện pháp huy động nguồn và 
trả nợ kịp thời. 
• Nguyên tắc đánh giá: Đối với các khoản vay, nợ bằng ngoại tệ, vàng, bạc, kim loại 
quý hiếm, khi kết thúc kỳ kế toán theo quy định, nếu có sự biến động lớn về giá cả, 
về tỷ giá, kế toán phải tiến hành đánh giá lại các khoản vay, nợ để phản ánh đúng 
giá trị thực của tài sản kinh doanh. 
• Nguyên tắc trình bày báo cáo tài chính: Kế toán cần phải căn cứ vào số dư chi tiết 
từng bên của các tài khoản nợ phải trả để lấy số liệu để ghi vào các chỉ tiêu liên 
quan trên Bảng cân đối kế toán và các báo cáo tài chính liên quan khác mà 
tuyệt đối không được bù trừ số dư giữa hai bên Nợ, Có của bản thân các tài khoản 
với nhau. 
Trái phiếu là một loại chứng khoán được phát hành dưới hình thức chứng chỉ hoặc bút 
toán ghi sổ xác nhận nghĩa vụ trả nợ (bao gồm cả gốc và lãi) của tổ chức phát hành trái 
phiếu đối với người sở hữu trái phiếu. 
Các doanh nghiệp được phép phát hành trái phiếu: Công ty cổ phần, doanh nghiệp nhà 
nước, doanh nghiệp cổ phần hoá, công ty trách nhiệm 
hữu hạn. 
Phát hành trái phiếu: Khi doanh nghiệp vay vốn bằng phát hành trái phiếu, có thể xảy ra 
3 trường hợp: 
• Phát hành trái phiếu ngang giá (giá phát hành bằng mệnh giá). 
• Phát hành trái phiếu có chiết khấu (giá phát hành nhỏ hơn mệnh giá). 
• Phát hành trái phiếu có phụ trội (giá phát hành lớn hơn mệnh giá). 
Tài khoản kế toán sử dụng 
Tài khoản 343 “Trái phiếu phát hành” dùng để phản ánh tình hình vay và thanh toán 
tiền vay bằng phát hành trái phiếu của doanh nghiệp. 
 Kết cấu: 
 Bên Nợ 
- Trị giá trái phiếu khi thanh toán đến hạn. 
- Chiết khấu phát sinh trong kỳ. 
- Phân bố phụ trội trái phiếu trong kỳ.. 
Bên có 
- Trị giá trái phiếu phát hành theo mệnh giá trong kỳ. 
- Phân bố chiết khấu trái phiếu trong kỳ. 
- Phụ trội trái phiếu phát sinh trong kỳ. 
 SDCK: Trị giá khoản nợ vay do phát hành trái phiếu đến thời điểm cuối kỳ. 
Hạch toán kế toán 
Trường hợp 1: Kế toán phát hành và thanh toán trái phiếu theo mệnh giá 
(1) Khi phát hành trái phiếu ngang mệnh giá, kế toán phản ánh số tiền thu về phát hành 
trái phiếu bằng bút toán: 
Nợ TK liên quan (111, 112, 138): Số tiền thực thu về phát hành trái phiếu (giá phát 
hành trái phiếu) 
Có TK 343 (3431): Tổng mệnh giá trái phiếu phát hành. 
(2) Trường hợp phát hành trái phiếu ngang mệnh giá trả 
lãi trước, số lãi sẽ phản ánh vào chi phí trả trước dài hạn để phân bổ dần: 
Nợ TK liên quan (111, 112, 138): Giá phát hành trái phiếu 
Nợ TK 242: Số tiền lãi trái phiếu trả trước 
Có TK 343 (3431): Tổng mệnh giá trái phiếu phát hành. 
(3) Các chi phí liên quan đến phát hành (lệ phí về giấy phép phát hành trái phiếu, chi 
phí chạm, khắc, in ấn, chi phí xúc tiến, hoa hồng phát hành), kế toán ghi: 
Nợ TK 635: Tăng chi phí hoạt động tài chính (nếu nhỏ) hoặc 
Nợ TK 242: Tăng chi phí trả trước dài hạn (nếu chi phí lớn) 
Có TK liên quan (111, 112) 
(4) Định kỳ, phân bổ dần chi phí phát hành trái phiếu, ghi: 
Nợ TK liên quan (635, 627, 241): Ghi tăng chi phí tương ứng 
Có TK 242: Phân bổ chi phí phát hành trái phiếu. 
(5) Đối với chi phí lãi vay bằng trái phiếu, nếu thanh toán lãi vay theo định kỳ, khi trả 
lãi vay, kế toán ghi: 
Nợ TK 635: Khi tăng chi phí hoạt động tài chính, hoặc 
Nợ TK 241: Khi tăng chi phí đầu tư XDCB, hoặc 
Nợ TK 627: Khi tăng giá trị tài sản sản xuất dở dang 
Có TK liên quan (111, 112, 3388): Số lãi đã trả hay phải trả cho các trái chủ. 
(6) Trong trường hợp trái phiếu do công ty phát hành được thanh toán một lần cả gốc 
(mệnh giá) và lãi vay khi đến hạn, để tránh chi phí tăng đột biến tại kỳ thanh toán do số 
lãi vay lớn, định kỳ, kế toán có thể trích trước một số lãi vay phải trả vào chi phí và ghi: 
Nợ TK 635: Ghi tăng chi phí hoạt động tài chính, hoặc 
Nợ TK 241: Ghi tăng chi phí đầu tư XDCB, hoặc 
Nợ TK 627: Ghi tăng giá trị tài sản sản xuất dở dang 
Có TK 335: Trích trước chi phí lãi vay phải trả. 
(7) Khi thanh toán lãi vay trái phiếu đến hạn, kế toán ghi: 
Nợ TK 335: Số lãi vay trái phiếu đã trả 
Có TK liên quan (111, 112): Tổng số lãi vay trái phiếu đã trả khi đến hạn. 
(8) Đối với nợ gốc trái phiếu, khi đến hạn thanh toán, căn cứ vào số nợ gốc trái phiếu đã 
thanh toán, kế toán ghi: 
Nợ TK 343 (3431): Số nợ gốc trái phiếu đã trả 
Có TK liên quan (111, 112): Tổng số nợ gốc trái phiếu đã trả khi đến hạn 
Trường hợp 2 Kế toán phát hành và thanh toán trái phiếu chiết khấu 
(1) Khi phát hành trái phiếu có chiết khấu, căn cứ vào số tiền thực thu về phát hành, 
kể toán ghi: 
Nợ TK liên quan (111, 112 ): Tổng giá phát hành trái phiếu 
Nợ TK 343 (3432): Chiết khấu phát hành trái phiếu (khoản chênh lệch về mệnh giá trái 
phiếu lớn hơn giá phát hành trái phiếu) 
Có TK 343 (3431): Tổng mệnh giá trái phiếu phát hành. 
(2) Đối với trái phiếu có chiết khấu trả lãi trước (trả ngay khi phát hành), chi phí lãi vay 
sẽ được tập hợp vào chi phí trả trước dài hạn để phân bổ dần vào chi phí. Tại thời điểm 
phát hành, kế toán ghi: 
Nợ TK liên quan (111,112,138): Giá phát hành trái phiếu 
Nợ TK 343 (3432): Chiết khấu phát hành trái phiếu 
Nợ TK 242: Số tiền lãi trái phiếu trả trước 
Có TK 343 (3431): Tổng mệnh giá trái phiếu phát hành. 
(3) Định kỳ, xác định chi phí lãi vay và chiết khấu phát hành phân bổ vào chi phí: 
Nợ TK liên quan (635, 241, 627): Ghi tăng chi phí tương ứng 
Có TK 242: Phân bổ dần chi phí lãi vay từng kỳ 
Có TK 343 (3432): Phân bổ chiết khấu trái phiếu từng kỳ. 
(4) Đối với trái phiếu phát hành có chiết khấu trả lãi theo định kỳ khi trả lãi vay, kế toán 
sẽ kết hợp phân bổ chiết khấu phát hành vào chi phí tương ứng. Căn cứ vào các chứng 
từ liên quan, ghi: 
Nợ TK liên quan (635, 241, 627): Tăng chi phí tương ứng 
Có TK liên quan (111, 112, 3388): Số lãi đã trả hay phải trả cho các trái chủ 
Có TK 343 (3432): Phân bổ chiết khấu trái phiếu từng kỳ. 
(5) Trường hợp trái phiếu chiết khấu trả lãi khi đáo hạn (trả lãi sau), từng kỳ, kế toán 
phải tiến hành trích trước chi phí trả lãi vay vào chi phí kết hợp phân bổ dần chứng 
khoán phát hành và ghi: 
Nợ TK 635: Ghi tăng cho phí hoạt động tài chính, hoặc 
Nợ TK 241: Ghi tăng chi phí đầu tư XDCB, hoặc 
Nợ TK 627: Ghi tăng giá trị tài khoản sản xuất dở dang 
Có TK 335: Trích trước chi phí lãi vay từng kỳ 
Có TK 343 (3432): Phân bổ chiết khấu trái phiếu từng kỳ. 
(6) Cuối thời hạn thanh toán của trái phiếu, khi thanh toán tổng số lãi về trái phiếu cho 
chủ, kế toán ghi: 
Nợ TK 335: Tổng số lãi về trái phiếu trên thực tế 
Có TK liên quan (111, 112) 
(7) Các chi phí liên quan đến phát hành trái phiếu cũng như việc thanh toán nợ gốc trái 
phiếu khi đến hạn, kế toán phán ánh giống như trường hợp phát hành trái phiếu theo 
mệnh giá ở trên. 
Trường hơp 3: Kế toán phát hành và thanh toán trái phiếu phụ trội 
(1) Khi phát hành trái phiếu phụ trội, căn cứ vào số tiền thực thu về phát hành, kế toán 
ghi: 
Nợ TK liên quan (111, 112): Tổng giá trị phát hành trái phiếu 
Có TK 343 (3433): Phụ trội phát hành trái phiếu (khoản chênh lệch về mệnh giá trái 
phiếu nhỏ hơn giá phát hành trái phiếu 
Có TK 343 (3431): Tổng mệnh giá trái phiếu 
phát hành. 
(2) Đối với trái phiếu có phụ trội trả lãi trước (trả ngay khi phát hành), chi phí lãi vay sẽ 
được tập hợp vào chi phí trả trước dài hạn để phân bổ dần vào chi phí. Tại thời điểm 
phát hành, kế toán ghi: 
Nợ TK liên quan (111, 112, 138): Giá phát hành trái phiếu 
Nợ TK 242: Số tiền lãi trái phiếu trả trước 
Có TK 343 (3433): Phụ trội phát hành trái phiếu 
Có TK 343 (3431): Tổng mệnh giá trái phiếu phát hành. 
(3) Định kỳ, xác định chi phí lãi vay phân bổ và chi phí: 
Nợ TK 635: Ghi tăng chi phí hoạt động tài chính, hoặc 
Nợ TK 241: Ghi tăng chi phí đầu tư XDCB, hoặc 
Nợ TK 627: Ghi tăng giá trị tài sản sản xuất dở dang 
Có TK 242: Phân bổ dần chi phí lãi vay từng kỳ. 
(4) Đồng thời, kết chuyển dần phụ trội phát hành trái phiếu ghi giảm chi phí tương ứng 
từng kỳ: 
Nợ TK 343 (3433): Kết chuyển dần phụ trội trái phiếu 
Có TK liên quan (635, 241, 627): Ghi giảm chi phí tương ứng từng kỳ. 
(5) Đối với trái phiếu phát hành có chiết khấu trả lãi theo định kỳ, khi trả lãi vay, kế 
toán ghi: 
Nợ TK 635: Ghi tăng chi phí hoạt động tài chính, hoặc 
Nợ TK 241: Ghi tăng chi phí đầu tư XDCB, hoặc 
Nợ TK627: Ghi tăng giá trị tài sản sản xuất dở dang 
Có TK liên quan (111, 112) 
Đồng thời, xác định số phụ trội phát hành trái phiếu để kết chuyển, ghi giảm chi phí 
tương ứng từng kỳ giống như trái phiếu phụ trội trả lãi trước. 
(6) Trường hợp trái phiếu chiết khấu trả lãi khi đáo hạn (trả lãi sau), từng kỳ, kế toán 
tiến hành trích trước chi phí lãi vay vào chi phí và ghi: 
Nợ TK 635: Ghi tăng chi phí hoạt động tài chính, hoặc 
Nợ TK 241: Ghi tăng chi phí đầu tư XDCB, hoặc 
Nợ TK627: Ghi tăng giá trị tài sản sản xuất dở dang 
Có TK 335: Trích trước chi phí lãi vay từng kỳ. 
Đồng thời, kết chuyển dần khoản phụ trội phát hành trái phiếu giống như các trường 
hợp trên. 
(7) Cuối thời hạn thanh toán của trái phiếu, khi thanh toán tổng số lãi về trái phiếu cho 
trái chủ, kế toán ghi: 
Nợ TK 335: Tổng số lãi về trái phiếu thực tế 
Có TK liên quan (111, 112) 
(8) Các chi phí liên quan đến phát hành trái phiếu cũng như việc thanh toán nợ gốc trái 
phiếu khi đến hạn, kế toán phản ánh giống như trường hợp phát hành trái phiếu theo 
mệnh giá ở trên. 
Ví dụ: Doanh nghiệp An Hòa tháng 6/08 có nghiệp vụ sau: (đơn vị tính : nghìn đồng) 
Tiến hành phát hành trái phiếu phụ trội trả lãi trước, tổng mệnh giá phát hành: 
1.000.000; giá phát hành: 1.100.000; số lãi trả trước 200.000. Toàn bộ tiền phát hành 
trái phiếu đã thu bằng tiền mặt: 500.000, tiền gửi ngân hàng: 400.000 
Định khoản: 
Nợ TK 111: 500.000 
Nợ TK 112: 400.000 
Nợ TK 242: 200.000 
Có TK 343: 1.100.000 
 - 3431: 1.000.000 
 - 3433: 100.000 
1.3. Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp 
 Các quy định chung về nguồn vốn chủ sở hữu 
 Nguồn vốn chủ sở hữu là phần chênh lệch giữa tổng tài sản với tổng nợ phải trả. Nguồn 
vốn chủ sở hữu là số vốn của các chủ sở hữu, các nhà đầu tư góp vốn hoặc hình thành từ kết 
quả kinh doanh mà doanh nghiệp không phải cam kết thanh toán. 
 • Nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm: 
 o Nguồn đóng góp ban đầu và bổ sung của các nhà đầu tư: Đây là nguồn đóng góp 
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp và là thành phần chủ yếu 
trong nguồn vốn kinh doanh. 
 o Nguồn đóng góp bổ sung từ kết quả hoạt động kinh doanh: Là số lợi nhuận sau thuế 
chưa phân phối và các khoản có nguồn gốc từ lợi nhuận (quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng 
tài chính, quỹ phúc lợi, ). 
 o Nguồn vốn chủ sở hữu khác: Gồm các khoản chênh lệch do đánh giá lại tài sản, do 
chênh lệch tỷ giá ngoại tệ, do được Ngân sách cấp kinh phí, do các đơn vị phụ thuộc nộp kinh 
phí quản lý và vốn chuyên dùng xây dựng cơ bản 
 • Nguyên tắc kế toán 
 o Doanh nghiệp có quyền chủ động sử dụng các loại vốn chủ sở hữu hiện có theo chế độ 
hiện hành nhưng phải hạch toán cụ thể, rõ ràng từng nguồn vốn, từng nguồn hình thành, từng 
đối tượng góp vốn. 
 o Việc chuyển từ vốn chủ sỡ hữu này sang vốn chủ sỡ hữu khác phải theo đúng chế độ 
và các thủ tục cần thiết. 
 o Trong trường hợp doanh nghiệp bị giải thể hoặc phá sản, các chủ sở hữu (đơn vị, tổ 
chức, cá nhân góp vốn) chỉ nhận phần giá trị còn lại theo tỷ lệ vốn góp sau khi thanh toán các 
khoản nợ phải trả. 
 Tài khoản kế toán 
 Nguồn vốn kinh doanh được sử dụng cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Số 
vốn này do các chủ sở hữu doanh nghiệp đóng góp khi doanh nghiệp mới thành lập và được 
bổ sung thêm trong quá trình kinh doanh. 
 Tình hình hiện có, biến động tăng, giảm nguồn vốn kinh doanh được kế toán theo dõi 
trên tài khoản 411 “Nguồn vốn kinh doanh”. 
 Hạch toán kế toán 
 Các nghiệp vụ làm tăng nguồn vốn kinh doanh 
(1) Khi thực nhận vốn góp, vốn đầu tư của các chủ sở hữu, kế toán ghi: 
Nợ TK liên quan 111, 112, 151, 152, 153, 156, 211, 213: Giá trị tài sản đã nhận 
Có TK 411 (4111): Tăng vốn kinh doanh. 
(2) Khi nhận tiền mua cổ phiếu của các cổ đông, kế toán ghi: 
Nợ TK liên quan (111, 112): Giá phát hành 
Nợ (hoặc Có) TK 411 (4112): Khoản chênh lệch giữa giá phát hành với mệnh giá cổ 
phiếu phát hành (nếu có) 
Có TK 411(4111): Mệnh giá. 
(3) Khi nhận được tiền tái phát hành cổ phiếu, kế toán ghi: 
Nợ TK 111, 112: Giá tái phát hành cổ phiếu 
Nợ (hoặc Có) TK 411: Khoản chênh lệch giữa giá phát hành với mệnh giá cổ phiếu 
phát hành (nếu có) 
Có TK 419: Giảm giá gốc ghi số cổ phiếu tái phát hành. 
(4) Bổ sung vốn kinh doanh từ lợi nhuận sau thuế: 
Nợ TK 421: Giảm lợi nhuận sau thuế 
Có TK 411: Tăng vốn kinh doanh. 
(5) Bổ sung vốn kinh doanh từ quỹ dự phòng tài chính: 
Nợ TK 415: Giảm quỹ dự phòng tài chính 
Có TK 411: Tăng vốn kinh doanh. 
(6) Bổ sung vốn kinh doanh từ chênh lệch do đánh giá tài sản: 
Nợ TK 412: Kết chuyển chênh lệch đánh giá lại tài sản 
Có TK 411: Tăng nguồn vốn kinh doanh khác. 
(7) Khi dùng lợi nhuận để trả cổ tức bằng cổ phiếu cho cổ đông, kế toán ghi: 
Nợ TK 421: Lợi nhuận chưa phân phối 
Nợ (hoặc Có) TK 4112: Phần chênh lệch giữa giá phát hành với mệnh giá cổ phiếu 
Có TK 4111: Mệnh giá. 
Các nghiệp vụ làm giảm nguồn vốn kinh doanh 
(8) Khi hoàn trả vốn góp cho các chủ sở hữu, kế toán ghi: 
Nợ TK 411 (4111, 4112): Giảm nguồn vốn kinh doanh. 
Có TK 111, 112, 311, 
(9) Trả vốn cho các thành viên bằng hiện vật: 
Nợ TK 411: Giảm vốn kinh doanh theo giá thoả thuận 
Nợ (hoặc Có) TK 412: Phần chênh lệch giá 
Có TK 151, 152, 153, 155, 156: Giá gốc tài sản giao trả. 
(10) Khoản khấu hao tài sản cố định điều chuyển đi 
nơi khác theo lệnh của cơ quan chủ quản (không 
được hoàn lại): 
Nợ TK 411: Giảm nguồn vốn kinh doanh 
Có TK 336, 111, 112, 
(11) Nộp vốn cho cấp trên: 
Nợ TK 411: Số vốn nộp lên cấp trên 
Có TK 111, 112, 
(12) Giảm vốn kinh doanh do chênh lệch đánh giá lại tài sản: 
Nợ TK 411: Số vốn kinh doanh giảm 
Có TK 412: Kết chuyển chênh lệch đánh giá lại tài sản. 
Chƣơng 2. KẾ TOÁN TẠI ĐƠN VỊ CHỦ ĐẦU TƢ 
2.1. Quy định về kế toán đầu tư xây dựng cơ bản 
2.1.1. Một số khái niệm 
2.1.2. Trình tự đầu tư xây dựng cơ bản 
 2.1.3. Nội dung chi phí trong đầu tư xây dựng cơ bản 
 2.1.4. Các hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản 
 2.2. Phương pháp hạch toán kế toán tại đơn vị chủ đầu tư 
2.2.1. Chủ đầu tư không thành lập ban quản lý dự án 
2.2.1. Chủ đầu tư có thành lập ban quản lý dự án 
 Chƣơng 3. KẾ TOÁN TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN 
3.1 Một số quy định chung về hệ thống tài kh ... giá vốn của hàng xuất kho 
để bán được xác định như sau: 
Trị giá vốn hàng 
xuất bán 
= 
Trị giá mua hàng xuất 
bán 
+ 
Chi phí mua hàng phân bổ cho 
hàng đã bán 
Chi phí mua hàng phân bổ cho số hàng đã bán : Chi phí mua của hàng tồn kho bao 
gồm giá mua, các loại thuế không được hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong 
quá trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho. Các 
khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua do hàng mua không đúng quy cách, 
phẩm chất được trừ (-) khỏi chi phí mua. 
 Do chi phí mua hàng liên quan đến nhiều chủng loại hàng hóa, liên quan cả đến khối 
lượng hàng hoá trong kỳ và hàng hoá đầu kỳ, cho nên cần phân bổ chi phí mua hàng cho 
hàng đã bán trong kỳ và hàng tồn cuối kỳ. 
Phân bổ chi phí mua hàng vào giá vốn hàng mua về có thể phân bổ theo giá mua, theo 
số lượng hàng mua, theo doanh thu bán hàng. Tuỳ theo đặc điểm hàng mua, cách phân bổ của 
mỗi người sử dụng khác nhau. Thông thường phân bổ theo giá mua. 
Trong đó hàng hoá tồn cuối kỳ bao gồm hàng hoá tồn trong kho, hàng hoá đã mua 
nhưng còn đang đi trên đường và hàng hoá gửi đi bán nhưng chưa được chấp nhận. 
 Chứng từ sử dụng 
- Giấy đề nghị điều chuyển hàng bán thẳng 
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ 
- Giấy đề nghị bán hàng 
Chi phí mua 
hàng phân 
bổ cho hàng 
hóa đã bán 
trong kỳ 
= 
Chi phí mua hàng 
của hàng hóa tồn 
kho đầu kỳ 
+ 
Chi phí mua hàng 
của hàng hóa phát 
sinh trong kỳ 
x 
Tiêu chuẩn 
phân bổ của 
hàng hóa 
xuất bán 
trong kỳ 
Tổng tiêu chuẩn phân bổ của hàng hóa tồn cuối 
kỳ và xuất bán trong kỳ 
- Biên bản giao nhận hàng hóa 
 Tài khoản sử dụng 
 Sử dụng TK 632: Giá vốn hàng bán 
 Phương pháp hạch toán 
Căn cứ vào điều kiện ghi nhận doanh thu và thời điểm xác định là bán hàng, quá trình 
bán hàng được chia ra hai phương thức bán hàng: 
- Phương thức bán hàng trực tiếp 
- Phương thức gửi hàng 
 Kế toán giá vốn hàng hoá theo phương thức bán hàng trực tiếp: 
Theo phương thức này, khi doanh nghiệp giao hàng hoá cho khách hàng, đồng thời 
được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thnah toán ngay, có nghĩa là quá trình chuyển 
giao và ghi nhận doanh diễn ra đồng thời với nhau. 
Trình tự hạch toán: 
* Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên 
 TK 156 TK 632 TK 156 
 (1) (6) 
 TK 331, 111 
 (2) TK 159 
 TK 133(1) 
 (7) 
TK 156(2) 
 (3) 
 TK 911 
TK 156, 138(1) 
 (8) 
 (4) 
 Tk 159 
TK 632 – Giá vốn hàng bán 
 Giá vốn SP, HH, DV đã tiêu thụ Cuối kỳ, chuyển giá vốn hàng bán 
 trong kỳ trong kỳ sang TK 911 
 (5) 
Chú thích: 
(1)Trị giá vốn thực tế của hàng hoá xuất bán trực tiếp 
(2) Mua hàng hoá không qua nhập kho xuất bán trực tiếp 
(3) Cuối kỳ, phân bổ chi phí mua hàng của hàng xuất bán 
(4) Phản ánh các hao hụt mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bắt bồi thường 
(5) Phần trích lập dự phòng bổ sung 
(6) Trị giá hàng hoá đã bán nay bị trả lại doanh nghiệp nhập kho 
(7) Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho 
(8) Kết chuyển giá vốn hàng bán để xác định kết quả kinh doanh. 
 Sơ đồ 1.12: Hạch toán giá vốn theo phương pháp kê khai thường xuyên 
( bán hàng trực tiếp) 
* Doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ 
 TK 156 TK 632 TK 156 
 (1) (2) 
 TK 911 
 (3) 
Chú thích: 
(1) Kết chuyển sản phẩm tồn đầu kỳ 
(2) Cuối kỳ, căn cứ kết quả kiểm kê, kết chuyển hàng hoá tồn cuối kỳ 
(3) Kết chuyển giá vốn hàng bán để xác định kết quả kinh doanh. 
Sơ đồ 1.13. Giá vốn hàng bán theo phương pháp kiểm kê định kỳ 
(bán hàng trực tiếp) 
 Kế toán giá vốn hàng bán theo phương thức gửi hàng 
Nội dung: Theo phương thức này, định kỳ doanh nghiệp sẽ gửi hàng cho khách hàng 
theo những thoả thuận trong hợp đồng. Khi xuất kho hàng hoá giao cho khách hàng thì số 
hàng hoá này vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, bởi vì chưa thoả mãn 5 điều kiện ghi 
nhận doanh thu. Đến khi khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán, kế toán ghi nhận 
doanh thu. 
 Để phản ánh sự biến động và số hiện có về giá vốn của hàng hoá gửi bán, kế toán sử 
dụng TK 157 - Hàng gửi đi bán. 
Nội dung của TK 157: Phản ánh giá trị hàng hoá đã gửi cho khách hàng hoặc nhờ bán 
đại lý, ký gửi nhưng vẫn chưa được chấp nhận thanh toán. 
Trình tự hạch toán như sau: 
* Đối với doanh nghiệp kế toán hàng hóa tồn kho theo phương pháp kê khai thường 
xuyên: 
TK 156 TK 157 TK 632 TK 911 
 (1) (3) (5) 
 TK 156(2) 
 TK 331, 111 (4b) 
 (2) 
 TK 156(1) 
 (4a) 
 TK 133(1) 
Chú thích: 
(1) Xuất kho hàng hoá gửi bán : ghi theo trị giá mua thực tế 
(2) Mua hàng hoá về không qua nhập kho mà gửi bán luôn 
(3) Trị giá hàng hoá gửi bán đã được xác định là tiêu thụ 
(4a) Hàng hoá gửi bán nhưng không bán được doanh nghiệp nhập lại kho 
(4b) Chi phí mua hàng hoá phân bổ cho số hàng xuất bán. 
(5) Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng bán để xác định kết quả. 
Sơ đồ 1.14. Sơ đồ hạch toán giá vốn hàng bán theo PP kê khai thường xuyên 
(gửi hàng) 
* Đối với doanh nghiệp kế toán HKT theo phương pháp kiểm kê định kỳ 
 TK 151, 156, 157 TK 611 TK 151, 156, 157 
 (1) (2) 
 TK 632 T K 911 
 (3) (4) 
Chú thích: 
(1) Đầu kỳ, kết chuyển hàng hoá đang đi đường, hàng tồn kho, hàng gửi bán 
(2) Cuối kỳ kết chuyển trị giá của hàng đang đi đường, hàng hoá tồn kho, hàng gửi 
bán 
(3) Kết chuyển giá vốn hàng hoá tiêu thụ trong kỳ 
(4) Kết chuyển giá vốn để xác định kết quả kinh doanh. 
Sơ đồ 1.15. Sơ đồ hạch toán giá vốn theo PP kiểm kê định kỳ 
(gửi hàng) 
 Kế toán chi phí bán hàng 
 Khái niệm 
Chi phí bán hàng là chi phí thực tế phát sinh trong quá trình bán sản phẩm,dịch vụ, 
hàng hóa. Bao gồm các chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo sản phẩm, hoa 
hồng bán hàng, chi phí bảo hành sản phẩm, chi phí nhân viên bán hàng, chi phí vật liệu bao 
bì, chi phí đồ dùng dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng 
tiền khác.., 
 Chứng từ sử dụng 
+ Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (mẫu số 11 - LĐTL) 
+ Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (mẫu số 06 - TSCĐ) 
+ Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (mẫu số 07 - VT) 
+ Hoá đơn GTGT (mẫu số 01 GTGT - 3LL) 
+ Phiếu chi (mẫu số 02 - TT). 
 Tài khoản sử dụng 
Sử dụng TK 641: Chi phí bán hàng 
Tài khoản 641 không có số dư và được chi tiết thành 7 tài khoản cấp 2: 
+ TK 6411: Chi phí nhân viên bán hàng 
+ TK 6412: Chi phí vận chuyển bao bì 
+ TK 6413: Chi phí công cụ TSCĐ 
+ TK 6415: Chi phí bảo hành 
+ TK 6417: Chi phí lao vụ, dịch vụ mua ngoài 
+ TK 6418: Chi phí bằng tiền khác. 
 Phương pháp hạch toán 
 334,338 641 111,112 
 (1) (3) 
 111,112,141,331 911 
(2) 
 (4) 
 133 
Chú thích: 
(1) Tiền lương, phụ cấp, tiền ăn giữa ca và các khoản trích theo lương 
(2) Chi phí điện, nước mua ngoài; chi phí điện thoại, fax;  
(3) Các khoản giảm chi phí bán hàng 
(4) Kết chuyển chi phí bán hàng trong kỳ sang TK 911. 
Sơ đồ 1.16. Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng 
 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 
 Khái niệm 
TK 641 – Chi phí bán hàng 
 Chi phí bán hàng thực tế phát sinh Kết chuyển CPBH sang TK 911 
Chi phí quản lý doanh nghiệp là tất cả các khoản chi phí thực tế phát sinh trong kỳ kế 
toán của doanh nghiệp liên quan đến hoạt động quản lý doanh nghiệp. Chi phí quản lý doanh 
nghiệp bao gồm: chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu quản lý, chi phí đồ dùng văn 
phòng, chi phí TSCĐ, thuế, phí, chi phí dự phòng, chi phí bằng tiền khác. 
 Chứng từ sử dụng 
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (mẫu số 11 - LĐTL) 
+ Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (mẫu số 06 - TSCĐ) 
+ Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (mẫu số 07 - VT) 
+ Hoá đơn GTGT (mẫu số 01 GTGT – 3LL) 
+ Phiếu chi (mẫu số 02- TT) 
+ Chứng từ kế toán liên quan. 
 Tài khoản sử dụng 
Sử dụng TK 642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp 
Phương pháp hạch toán 
 334,338 642 111,112 
 (1) (5) 
 333 
 (2) 911 
 (6) 
 111,112 
 (3) 
 111,112,331 153 
 (4) 
 133 
TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp 
Chi phí quản lý DN thực tế phát sinh K/C CP QLDN sang TK 911 
 Chú thích: 
(1) Tiền lương, tiền công và các khoản phải trả cho NV bộ phận QLDN 
(2) Thuế môn bài 
(3) Lệ phí giao thông, lệ phí qua cầu, phà phải nộp 
(4) Trị giá dụng cụ, đồ dùng văn phòng xuất dùng hoặc mua sử dụng ngay không qua 
kho cho bộ phận quản lý 
(5) Các khoản giảm chi phí QLDN 
(6) Kết chuyển CP QLDN vào TK 911 
Sơ đồ 1.17. Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp 
 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính 
 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính 
 Khái niệm 
Doanh thu hoạt động tài chính là những khoản thu được do hoạt động đầu tư tài chính 
hoặc kinh doanh về vốn mang lại như: chiết khấu thanh toán; đầu tư chứng khoán, lãi cho vay, 
lãi tiền gửi; thu nhập do bán bất động sản,  
 Chứng từ sử dụng 
+ Phiếu thu (mẫu số 01 - TT) 
+ Giấy báo có của ngân hàng 
+ Các khế ước cho vay, biên bản ghi nhận nợ 
+ Các chứng từ có liên quan. 
 Tài khoản sử dụng 
Sử dụng TK 515 : Doanh thu hoạt động tài chính 
TK515 – Doanh thu hoạt động tài chính 
Kết chuyển DT HĐTC qua TK 911 Các khoản DT HĐTC phát sinh 
Phương pháp hạch toán 
 911 515 111,112,138 
 (2) 
 (4) 
 (1) 
 331 
 3331 
 111,112,131 
 (3) 
Chú thích: 
(1) Chiết khấu thanh toán được hưởng 
(2) Lãi đầu tư chứng khoán, lãi cho vay, lãi tiền gửi 
(3) Thu nhập do bán bất động sản 
(4) Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính 
Sơ đồ 1.18. Sơ đồ hạch toán doanh thu hoạt động tài chính 
 Kế toán chi phí hoạt động tài chính 
 Khái niệm 
 Chi phí hoạt động tài chính là những chi phí liên quan đến các hoạt động đầu tư tài 
chính và kinh doanh về vốn như: chi phí chiết khấu thanh toán, chi phí lãi vay vốn SXKD, chi 
phí hoạt động đầu tư tài chính, lỗ bán chứng khoán,  
 Chứng từ sử dụng 
+ Phiếu chi (mẫu số 02 - TT) 
+ Giấy báo nợ của ngân hàng 
+ Các khế ước đi vay, biên bản ghi nhận nợ 
+ Các chứng từ có liên quan. 
 Tài khoản sử dụng 
Sử dụng TK 635: Chi phí hoạt động tài chính 
TK 635 – Chi phí hoạt động tài chính 
 Các khoản CPHĐ TC phát sinh Kết chuyển CPHĐ TC sang TK 911 
1.8.2.4. Phương pháp hạch toán 
 111,112,141 635 911 
 (2) 
 (4) 
 131 
 (1) 
 121,221,222 
 (3) 
Chú thích: 
(1) Chi phí chiết khấu thanh toán 
(2) Chi phí lãi vay vốn SXKD 
(3) Lỗ bán chứng khoán, lỗ liên doanh 
(4) Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính 
Sơ đồ 1.19. Sơ đồ hạch toán chi phí hoạt động tài chính 
 Kế toán thu nhập khác và kế toán chi phí khác 
 Kế toán thu nhập khác 
 Khái niệm 
Thu nhập hoạt động khác: là các khoản thu nhập không phải là doanh thu của doanh 
nghiệp, đây là các khoản thu nhập được tạo ra từ họat động khác ngoài hoạt động kinh doanh 
thông thường của doanh nghiệp. Thu nhập khác bao gồm: thu nhập từ nhượng bán, thanh lý 
TSCĐ, thu tiền được phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng, thu các khoản nợ khó đòi đã xử 
lý. 
 Chứng từ sử dụng 
+ Phiếu thu. 
+ Giấy báo có của ngân hàng. 
+ Biên bản thanh lý TSCĐ. 
+ Các chứng từ có liên quan. 
 Tài khoản sử dụng 
Sử dụng TK 711: Thu nhập khác 
TK 711 – Thu nhập khác 
 Kết chuyển thu nhập khác sang TK 911 Thu nhập khác phát sinh 
 Phương pháp hạch toán 
 3331 111,112 
 (1) 
 911 711 331,338 
 (5) (2) 
 333 
 (3) 
 111,112 
 (4) 138 
Chú thích: 
(1) Thu nhượng bán thanh lý TSCĐ 
(2) Khoản nợ không xác định được chủ 
(3) Khoản giảm thuế 
(4) Khoản thu khác 
(5) Kết chuyển thu nhập khác 
Sơ đồ 1.20. Sơ đồ hạch toán thu nhập khác 
 Kế toán chi phí khác 
 Khái niệm 
Chi phí khác là những chi phí của doanh nghiệp phát sinh ngoài chi phí của hoạt động 
sản xuất kinh doanh và chi phí tài chính như: chi phí thanh lý nhượng bán TSCĐ, tiền bị phạt 
do vi phạm hợp đồng, bị phạt tiền ký quỹ,  
 Chứng từ sử dụng 
+ Phiếu chi 
+ Giấy báo nợ của ngân hàng 
+ Biên bản thanh lý TSCĐ 
+ Các chứng từ có liên quan 
 Tài khoản sử dụng 
 Sử dụng TK 811: Chi phí khác 
1.9.2.4. Phương pháp hạch toán 
 211, 213 811 911 
 (1) (5) 
 111,112,141 
 (2) 
 111,112,338 
 (3) 
 144 
 (4) 
Chú thích: 
(1) Giá trị còn lại của TSCĐ nhượng bán, thanh lý 
(2) Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ 
(3) Bị phạt vi phạm hợp đồng 
(4) Bị phạt tiền ký quỹ 
Sơ đồ 1.21. Sơ đồ hạch toán chi phí khác 
 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 
 Khái niệm 
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp là số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tính 
trên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất. 
 Chứng từ sử dụng 
 - Phiếu chi tiền mặt 
- Giấy báo Nợ của Ngân hàng 
 Tài khoản sử dụng 
TK 811 – Chi phí khác 
 Các khoản lỗ, các chi phí khác PS Kết chuyển các khoản chi phí khác 
 vào TK 911 
*TK sử dụng:TK 821- Chi phí thuế TNDN 
*Kết cấu: 
- Nợ: Thuế TNDN phải nộp tính vào chi phí thuế TNDN hiện hành phát sinh trong kỳ. 
- Bên Có: 
+ Số thuế TNDN thực tế phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuế tạm phải nộp được giảm 
trừ vào chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành đã ghi nhận trong năm. 
+ Kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành vào bên Nợ TK 911 
-TK 821 không có số dư cuối kỳ 
 Phương pháp hạch toán 
 3334 8211 911 
 (1) (3) 
 (2) (4) 
Chú thích: 
(1) Phản ánh số thuế TNDN hiện hành còn phải nộp khi số thuế TNDN thực tế phải 
nộp trong năm lớn hơn số thuế TNDN tạm nộp. Và khoản tăng CP thuế TNDN HH 
của năm nay do phát hiện sai sót hông trọng yếu của các năm trước. 
(2) Giảm CP thuế TNDN hiện hành khi số thuế TNDN thực tế phải nộp trong năm nhỏ 
hơn số thuế TNDN tạm nộp. Và ghi giảm CP thuế TNDN HH của năm nay do phát 
hiện sai sót không trọng yếu của các năm trước. 
(3) Kết chuyển CP thuế TNDN HH vào bên Nợ TK 911 nếu bên Có TK 8211 nhỏ hơn 
bên Nợ TK 8211. 
(4) Kết chuyển CP thuế TNDN HH vào bên Có TK 911 nếu bên Có TK 8211 lớn hơn 
bên Nợ TK 8211. 
Sơ đồ 1.22. Sơ đồ hạch toán chi phí thuế TNDN hiện hành 
 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 
 Khái niệm 
Kết quả kinh doanh là chỉ tiêu tài chính cuối cùng phản ánh một cách tổng hợp nhất 
hiệu quả các hoạt động của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán. 
 Chứng từ sử dụng 
Tất cả những chứng từ sổ sách liên quan đến TK Doanh thu và Chi phí 
Tài khoản sử dụng 
Sử dụng TK 911: Xác đinh kết quả kinh doanh 
TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh 
- Trị giá vốn SP, HH, BĐSĐT và DV - Doanh thu thuần về số SP, HH, BĐS đã bán 
ĐT và DV đã bán. - Chi phí hoạt động tài chính, chi phí - 
Doanh thu HĐTC, các khoản thu thuế thu nhập doanh nghiệp và chi phí nhập 
khác và khoản ghi giảm chi phí khác. thuế TNDN . 
- Kết chuyển lãi - Kết chuyển lỗ 
 Phương pháp hạch toán 
632 911 511,512 
 (3) (1) 
 641 515,711 
 (4) 
 (2) 
 642 
 (5) 8212 
 635,811 (8) 
 (6) 
 8211 
 (7) 
 (9) 
 421 421 
 (10) (11) 
Chú thích: 
(1) Kết chuyển doanh thu thuần 
(2) Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác 
(3) Kết chuyển giá vốn hàng bán 
(4) Kết chuyển chi phí bán hàng 
(5) Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp 
(6) Kết chuyển chi phí tài chính và chi phí khác 
(7) Kết chuyển chi phí thuế TNDN hiện hành 
(8), (9) Kết chuyển chênh lệch số phát sinh TK 8212 
(10) Kết chuyển lãi hoạt động kinh doanh (lợi nhuận sau thuế) 
(11) Kết chuyển lỗ. 
Sơ đồ 1.23. Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_toan_xay_dung_co_ban.pdf