Bài giảng Kinh tế học Tiền tệ & Ngân hàng - Bài 2: Các thước đo cơ bản về lãi suất - Nguyễn Anh Tuấn

YÊU CẦU CHUNG

1. Nắm vững khái niệm lãi suất, lãi suất hoàn

vốn, lợi tức

2. Tính toán thành thạo các thước đo cơ bản về

lãi suất

3. Phân biệt lãi suất và lợi tức, ý nghĩa của vấn

đề nghiên cứu

pdf 19 trang yennguyen 10660
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế học Tiền tệ & Ngân hàng - Bài 2: Các thước đo cơ bản về lãi suất - Nguyễn Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế học Tiền tệ & Ngân hàng - Bài 2: Các thước đo cơ bản về lãi suất - Nguyễn Anh Tuấn

Bài giảng Kinh tế học Tiền tệ & Ngân hàng - Bài 2: Các thước đo cơ bản về lãi suất - Nguyễn Anh Tuấn
BÀI 2 
CÁC THƯỚC ĐO CƠ BẢN VỀ LÃI SUẤT
GVGD: TS. Nguyễn Anh Tuấn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHQGHN
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÔN KINH TẾ HỌC TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-2
YÊU CẦU CHUNG
1. Nắm vững khái niệm lãi suất, lãi suất hoàn 
vốn, lợi tức
2. Tính toán thành thạo các thước đo cơ bản về 
lãi suất
3. Phân biệt lãi suất và lợi tức, ý nghĩa của vấn 
đề nghiên cứu
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-3
Định nghĩa lãi suất
Là chi phí bỏ ra cho việc vay tiền
Là giá cả của quyền sử dụng tiền
Luôn gắn liền với thời gian
và khoản tiền vay
Được thể hiện ở 1 tỉ lệ %
VD: Lãi suất tiền gửi NH 
loại 3 tháng là 9%/Năm
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-4
CÁC THƯỚC ĐO CƠ BẢN VỀ LÃI SUẤT
2. Các thước đo lãi suất
 Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực tế:
+ Sự chênh lệch thời điểm vay và thời gian hoàn trả
+ Sự biến động của giá cả 
+ Lãi suất thực là lãi suất danh nghĩa đã được điều 
chỉnh theo lạm phát
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-5
CÁC THƯỚC ĐO CƠ BẢN VỀ LÃI SUẤT
- Quan hệ giữa lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa được 
phản ánh bằng phương trình Fisher (Lấy theo tên của 
nhà kinh tế học Irving Fisher đã tìm ra phương trình 
này):
Công thức:ir = id – π
e
Trong đó: ir Lãi suất thực
id Lãi suất danh nghĩa
πe Lạm phát dự tính
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-6
CÁC THƯỚC ĐO CƠ BẢN VỀ LÃI SUẤT
Công thức này xuất phát từ phương trình sau:
1 + in = (1 + ir)(1 + πe). 
Bởi vì:
- Đầu tư 1 USD với lãi suất thực ir trong 1 năm thu được (1 + 
ir) USD.
- Khi có tỷ lệ lạm phát là πe => một số tiền là (1 + πe) lần để 
mua được cùng một lượng giá trị hàng hoá như cũ
=> mức thu nhập danh nghĩa trong điều kiện có lạm phát 
cũng phải là (1 + ir)(1 + πe) và nó phải bằng tiền lãi thu 
được tính theo lãi suất danh nghĩa in.
Khi đó: in = ir + πe +ir x πe. Do ir x πe nhỏ nên có thể viết: in = 
ir + πe
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-7
CÁC THƯỚC ĐO CƠ BẢN VỀ LÃI SUẤT
2. Các thước đo lãi suất
 Giá trị hiện tại PV:
 Khái niệm:
PV của một khoản tiền nào đó trong
tương lai là số tiền mà nếu đem vay
ngày hôm nay, với lãi suất hiện hành, 
sẽ tích lũy thành số tiền đó
trong tương lai
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-8
CÁC THƯỚC ĐO CƠ BẢN VỀ LÃI SUẤT
2. Các thước đo lãi suất
Công thức tính PV:
-Hoàn vốn vào 1 năm cụ thể:
Pv =
Trong đó: F: Số tiền trong tương lai
PV: Giá trị hiện tại
r: lãi suất hiện hành/năm
n: Số năm
nr
F
)1( 
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-9
CÁC THƯỚC ĐO CƠ BẢN VỀ LÃI SUẤT
2. Các thước đo lãi suất
Công thức tính PV:
-Hoàn vốn dần từng năm:
PV = PV1 + PV2 +PV3++PVn
PV = 
Trong đó: PV1..PVn : Giá trị hiện tại của năm 1n
F1.........Fn: Khoản thu năm 1.. năm n
r: Lãi suất hiện hành
n: Số năm thu hồi vốn
n
n
r
F
r
F
r
F
)1(
...
)1(1 2
21
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-10
LÃI SUẤT HOÀN VỐN
 Lãi suất hoàn vốn i
 Khái niệm: Là lãi suất làm cân bằng giá trị hiện 
tại với giá cả hiện hành của một khoản tiền
 Tính lãi suất hoàn vốn cho 1 số công cụ nợ :
+Vay đơn: 
-Hình thức cung cấp cho người vay một khoản tiền 
vốn. Số vốn này được trả cho người vay + khoản 
lãi vào ngày mãn hạn
- i đúng bằng r
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-11
Lãi suất hoàn vốn cho một số công cụ nợ
+Vay hoàn trả cố định:
-Khoản tiền vay sẽ được trả bằng những khoản tiền 
bằng nhau trong 1 năm
-Đã bao hàm 1 phần tiền gốc và lãi
- i được tính trong công thức
TV =
Trong đó: TV Toàn bộ khoản tiền vay
n: Số năm phải trả
F: Số tiền trả cố định hàng năm
i: Lãi suất hoàn vốn
ni
F
i
F
i
F
)1(
...
)1(1 2 
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-12
Lãi suất hoàn vốn cho một số công cụ nợ
+ Vay bằng phát hành trái phiếu:
1. Trái phiếu coupon:
+ là loại trái phiếu mà người bán
nó phải thanh toán cho người 
sở hữu nó một số tiền lãi cố định
hàng năm cho đến hết thời hạn vay
+ i được tính trong công thức:
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-13
Lãi suất hoàn vốn cho một số công cụ nợ
+ Vay bằng phát hành trái phiếu:
Pb =
Trong đó:
Pb: Giá hôm nay của trái phiếu
C: Tiền trả cố định hàng năm
F: Mệnh giá
n: Số năm
ni
FC
i
C
i
C
)1(
...
)1(1 2 
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-14
CÁC THƯỚC ĐO CƠ BẢN VỀ LÃI SUẤT
2. Trái khoán chiết khấu-Trái khoán giảm giá:
+Được mua với giá thấp hơn mệnh giá, mệnh giá 
được hoàn trả vào ngày mãn hạn
+ Công thức i = 
Trong đó: F Mệnh giá
Pd: Giá hôm nay của trái khoán chiết khấu
d
d
P
PF 
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-15
Lãi suất hoàn vốn hiện hành
Là lãi suất xấp xỉ với lãi suất hoàn vốn
Phản ánh xu hướng biến động của lãi suất 
hoàn vốn
Đơn giản trong tính toán
Công thức ic = 
Trong đó: ic: Lãi suất hoàn vốn hiện hành
Pb: Giá trái khoán coupon
C: Tiền trả cố định hàng năm 
bP
C
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-16
Phân biệt lãi suất và lợi tức
Khảo sát ví dụ Tr. 40 học liệu số 1
Công thức tính RET:
RET = ic + g
Trong đó: RET: Lợi tức
ic: Lãi suất
C: Khoản trả cố định hàng năm
Pt: Giá trái phiếu thời điểm t
P(t+1): Giá trái phiếu thời điểm t+1
g = (P (t+1) – Pt)/Pt: Mức lợi vốn
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-17
Phân biệt lãi suất và lợi tức
 Quan hệ Lãi suất và Lợi tức
 RET = r khi P(t+1) = Pt
 RET > r khi P(t+1) >Pt
 RET <r khi P(t+1) <Pt
 RET có thể < 0
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-18
Phân biệt lãi suất và lợi tức
3. Nhận xét:
 RET thường xuyên có sự khác biệt với r
 Vai trò của thông tin với nhà ĐTCK
 Thời hạn trái phiếu và thời hạn lưu giữ trái phiếu
 Thời hạn và độ rủi ro của trái phiếu
 Chú ý ic trong công thức tính RET
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-19
CÁC VẤN ĐỀ THẢO LUẬN
 Ý nghĩa thước đo Lãi suất thực r và Giá trị hiện tại 
PV
 Những thông tin cần có về 1 trái phiếu. Ý nghĩa đối 
với nhà ĐTCK
 Ý nghĩa của việc phân biệt thước đo lãi suất và Lợi 
tức

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_hoc_tien_te_ngan_hang_bai_2_cac_thuoc_do_c.pdf