Bài giảng Kinh tế học Tiền tệ & Ngân hàng - Bài 7: Ngân hàng thương mại và cung ứng tiền tệ - Nguyễn Anh Tuấn

CƠ CHẾ TẠO TIỀN CỦA

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1. Các bước nghiên cứu

2. Mối liên hệ giữa tiền gửi (D)

& Tiền dự trữ (R) – Mô hình

số nhân tiền đơn (md)

3. Thái độ của người gửi tiền &

các NHTM – Mô hình số

nhân tiền mở rộng (m)

pdf 34 trang yennguyen 4880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kinh tế học Tiền tệ & Ngân hàng - Bài 7: Ngân hàng thương mại và cung ứng tiền tệ - Nguyễn Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế học Tiền tệ & Ngân hàng - Bài 7: Ngân hàng thương mại và cung ứng tiền tệ - Nguyễn Anh Tuấn

Bài giảng Kinh tế học Tiền tệ & Ngân hàng - Bài 7: Ngân hàng thương mại và cung ứng tiền tệ - Nguyễn Anh Tuấn
NỘI DUNG 7 
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ 
CUNG ỨNG TIỀN TỆ
GVGD: TS. Nguyễn Anh Tuấn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHQGHN
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÔN KINH TẾ HỌC TIỀN TỆ - NGÂN HÀNG
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-2
YÊU CẦU CHUNG
1. Hiểu vai trò của các tác nhân ảnh
hưởng đến quá trình cung ứng tiền
tệ
2. Nắm vững cơ chế tạo tiền của
NHTM
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-3
NHTW NHTM
Người
gửi
tiền
Người
vay
tiền
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-4
CƠ CHẾ TẠO TIỀN CỦA 
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1. Các bước nghiên cứu
2. Mối liên hệ giữa tiền gửi (D)
& Tiền dự trữ (R) – Mô hình
số nhân tiền đơn (md)
3. Thái độ của người gửi tiền &
các NHTM – Mô hình số
nhân tiền mở rộng (m)
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-5
Số nhân tiền đơn và số nhân tiền 
mở rộng
 Giả thiết nghiên cứu
 Những hạn chế và giá trị của
số nhân đơn
 Các thước đo: R, MB, RR
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-6
Ta có:
M = m x MB, trung đó
+ MB: Là lượng tiền cơ sở
+ m: số nhân tiền tệ (money multiplier)
+ M: là lượng tiền cung ứng
Trong đó
MB = C + R
C: Tiền mặt và R: Tiền dự trữ
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-7
TRƯỜNG HỢP 1:
- Hệ thống ngân hàng: chỉ có 1 ngân hàng
- Hoạt động của ngân hàng: chỉ là nơi giữ 
tiền an toàn
- Dự trữ: +100 - Tiền gửi: +100
Có Nợ
- Khoản tiền gửi làm giảm tiền mặt (C)100 tr 
và làm tăng dự trữ (R): 100 triệu => MB 
không đổi
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-8
TRƯỜNG HỢP 2: Giả thiết nghiên
cứu:
- Có hệ thống nhiều ngân hàng và Các
NHTM phải hoạt động như một hệ
thống thống nhất
- Các cá nhân gửi hết tiền vào ngân
hàng (không giữ tiền mặt)
- Ngân hàng cho vay hết khoản dự trữ
vượt mức
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-9
 Phân tích tình huống Tr.114 học 
liệu số 1:
 Điểm dừng lại của giao dịch
 Sự thay đổi của cung tiền M1
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-10
MÔ HÌNH SỐ NHÂN TIỀN ĐƠN 
1. Giả thiết phân tích mô hình số nhân đơn
• Công chúng không giữ tiền mặt: Thu
nhập (Y) D
• NHTM không giữ tiền két: Dự trữ vượt
quá (ER) = 0
2. Quá trình phân tích: Giả sử có một khoản
R tăng lên 100 triệu VND, Rd = 10% 
những thay đổi về cung tiền trong hệ
thống NH & nền kinh tế
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-11
SỐ NHÂN TIỀN ĐƠN GIẢN 
MỘT TÌNH HUỐNG CỤ THỂ
C NH A N C NH B N
RR + 10 D + 100 RR + 9 D + 90
ER + 90 ER + 81
C NH C N C NH D N
RR + 8,1 D + 81 RR + 7,29 D + 72,9
ER + 72,9 ER + 65,61
....
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-12
SỰ THAY ĐỔI CỦA CUNG TIỀN
Các NH ΔD ΔER ΔR
A 100,00 90,00 10,00
B 90,00 81,00 9,00
C 81,00 72,90 8,10
D 72,90 65,61 7,29
E 65,61 59,05 6,56
F 59,05 53,13 5,91
. . . .
. . . .
∑ Tất cả NH 1000,00 900,00 100,00
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-13
SỰ THAY ĐỔI CỦA CUNG TIỀN
Những thay đổi về lượng cung tiền (từ 
100 tr tăng thêm):
ΔD1 = 90,0 tr.VND = ΔR
ΔD2 = 81,0 tr.VND = ΔR(1 – Rd) 
ΔD3 = 72,9 tr.VND = ΔR(1 – Rd)
2
.
.
ΔD = ΔD1 + ΔD2 + ΔD3 + ..
ΔD = ΔR + ΔR(1 – Rd) + ΔR(1 – Rd)
2 + 
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-14
GÍA TRỊ SỐ NHÂN TIỀN ĐƠN
ΔD = ΔR + ΔR(1 – Rd) + ΔR(1 – Rd)
2 + ..
ΔD = ΔR{1 + (1 – Rd) + (1 – Rd)
2 + .. }
Kết quả
ΔD = ΔR * (1/Rd)
Lượng lớn hơn là md gọi là Số nhân tiền
đơn
md = 1/Rd
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-15
GIÁ TRỊ SỐ NHÂN TIỀN ĐƠN 
Tìm giá trị số nhân đơn bằng phương 
pháp đại số
R = RR + ER
ER = 0
 R = RR
hay R = Rd * D
 D = R * 1/Rd
 ΔD = ΔR * 1/Rd 
 md = 1/Rd
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-16
Giá trị của số nhân đơn:
- Phản ánh mối liên hệ giữa việc tăng
khoản tiền gửi và tiền dự trữ:
- Dự trữ tăng->Lượng tiền cung ứng
giảm
- Dự trữ giảm->lượng tiền cung ứng
tăng
- Hoạt động của NHTM ảnh hưởng đến
cung tiền-> đến hoạt động TTTC
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-17
 Hạn chế của số nhân đơn
- Có vẻ NHTW kiểm soát hoàn hảo
mức cung tiền, qua tỷ lệ dữ trữ
RR nhưng khong phải như vậy.
- Trên thực tế NHTM không cho
vay hết mức dự trữ vượt quá
- Người đi vay lấy tiền mặt
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-18
SỐ NHÂN TIỀN MỞ RỘNG
 Giả thiết
 Công chúng giữ lại một khoản tiền 
mặt
 NHTM giữ lại một khoản tiền két
 Giá trị số nhân mở rộng (m)
 Tính phức tạp và tính thực tế của m
 Vai trò của NHTM và người gửi tiền
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-19
SỐ NHÂN TIỀN MỞ RỘNG 
Các khái niệm và ký hiệu
 MB = C + R cơ số tiền
 C tiền mặt trong lưu thông
 R dự trữ trong hệ thống NH
 RR dự trữ bắt buộc
 Rd tỷ lệ dự trữ bắt buộc
 ER dự trữ vượt quá
 C/D tỷ lệ tiền mặt/tiền gửi
 ER/D tỷ lệ dự trữ vượt quá/tiền gửi
 M1 = C + D mức cung ứng tiền
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-20
SỐ NHÂN TIỀN MỞ RỘNG
BIẾN ĐỔI ĐẠI SỐ:
MB = C + R
= C + RR + ER
= C + (Rd * D) + ER
= (C * D/D) + (Rd * D) + (ER * D/D)
= D * (C/D + Rd + ER/D)
 D = MB * (1/(C/D + Rd + ER/D)
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-21
SỐ NHÂN TIỀN MỞ RỘNG
BIẾN ĐỔI ĐẠI SỐ:
M1 = C + D
= (C * D/D) + D
= D * (C/D + 1)
M1 = MB * (C/D + 1)/(C/D + Rd + ER/D)
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-22
SỐ NHÂN TIỀN MỞ RỘNG
Đặt m = (C/D + 1)/(C/D + Rd + ER/D)
Ta có:M1 = MB *m
m chính là số nhân tiền mở rộng (thực tế) 
có giá trị
m = (C/D + 1)/(C/D + Rd + ER/D)
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-23
CÁC VẤN ĐỀ CHUẨN BỊ Ở NHÀ
1.Trình bày ví dụ trang 114 để dẫn đến 
số nhân tiền đơn:
- Giả thiết nghiên cứu
- Giá trị số nhân đơn
-Hạn chế của SN đơn
-Điều kiện để NTHM tạo tiền
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-24
Phương pháp phân tích số nhân tiền
Giá trị và hạn chế của số nhân tiền 
đơn
Ý nghĩa của vấn đề số nhân tiền
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-25
YÊU CẦU CHUNG
1. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng
đến M1 qua số nhân tiền
2. Vai trò của NHTM đến cung ứng
tiền
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-26
1.Các nhân tố ảnh hưởng đến M1 qua 
mô hình số nhân:
Tỉ lệ tiền mặt/tiền gửi: C/D
Tỉ lệ dự trữ bắt buộc: Rd
Tỉ lệ dự trữ vượt quá/tiền gửi: ER/D
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-27
TỈ LỆ DỰ TRỮ BẮT BUỘC Rd
1. Quan hệ nghịch
2. Tác nhân ảnh hưởng: Ngân hàng
Trung ương
3. Cơ chế tác động
4. Tính chất hành chính và hiệu lực cao
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-28
TỈ LỆ C/D
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN C/D
 Thu nhập
 Lợi tức dự tính của 1 tài sản
+ Lãi suất của tiền gửi giao dịch
+ Các vụ hoảng loạn của NH
+ Tình trạng hoạt động bất hợp pháp
+ Thuế thu nhập
 Các nhân tố khác: Lễ, Tết
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-29
TỈ LỆ ER/D
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ER/D
* Lãi suất thị trường (i)
* Dòng tiền rút ra dự tính
* Lãi suất chiết khấu (iCK)
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-30
TỔNG HỢP CÁC NHÂN TỐ
1. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (Rd)
2. Lãi suất chiết khấu (iCK)
3. Thu nhập, của cải (wealth)
4. Các hoạt động bất hợp pháp
5. Lãi suất tiền gửi giao dịch
6. Các vụ hoảng loạn ngân hàng
7. Các dòng tiền rút ra dự tính
8. Lãi suất thị trường (i)
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-31
VAI TRÒ CỦA NHTM ĐẾN CUNG 
ỨNG TIỀN
 Chất lượng uy tín
 Điều chỉnh Lãi suất 
 Thay đổi tỉ lệ dự trữ vượt quá
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-32
Vai trò của NHTW và NHTM đối với cung 
tiền M1
Nhận xét quan hệ cung tiền M1 và lãi suất thị 
trường
Ý nghĩa của việc nghiên cứu các nhân tố ảnh 
hưởng đến M1
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-33
CÁC VẤN ĐỀ CHUẨN BỊ Ở NHÀ
2. Trình bày quá trình dẫn đến số 
nhân MR
-Giả thiết
-Ý nghĩa và mối quan hệ của các 
biến số R, Mb, M1
-Giá trị SN mở rộng
TS. Nguyễn Anh Tuấn – Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN. 1-34
CÁC VẤN ĐỀ CHUẨN BỊ Ở NHÀ
3. Nhận xét phương pháp nghiên cứu cơ
chế tạo tiền của NHTM
- Các bước nghiên cứu
- Các giả thiết
- Vấn đề tác nhân đến cung tiền qua 
nghiên cứu số nhân
-Ý nghĩa của nghiên cứu số nhân tiền

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_hoc_tien_te_ngan_hang_bai_7_ngan_hang_thuo.pdf