Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 7: Nguyên nhân suy thoái môi trường - Thất bại của chính quyền

▪ Chỉ có một phần sự suy thoái môi trường

ở các quốc gia đang phát triển thực sự là

do thất bại thị trường. Phần lớn là do sự

can thiệp sai lầm của nhà nước (như là

sự biến dạng của thuế, sự trợ giá, đặt

hạn ngạch xuất khẩu, đặt giới hạn lãi

suất và các doanh nghiệp nhà nước hoạt

động không hiệu quả), điều này làm biến

dạng các thị trường mà lẽ ra nó hoạt

động tốt (xem Panayoyou, ch.1).▪ Thất bại của thị trường đối với tài nguyên môi

trường  Can thiệp của chính quyền: điều

kiện cần (xem Panayoyou).

▪ Hai điều kiện đủ để có chính sách can thiệp

hiệu quả (xem Panayoyou):

– Kết quả can thiệp phải tốt hơn kết quả của thị

trường tự do;

– Lợi ích của chính sách can thiệp phải lớn hơn chi

phí can thiệp (hoạch định, thực thi .).

pdf 6 trang yennguyen 3620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 7: Nguyên nhân suy thoái môi trường - Thất bại của chính quyền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 7: Nguyên nhân suy thoái môi trường - Thất bại của chính quyền

Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 7: Nguyên nhân suy thoái môi trường - Thất bại của chính quyền
Nguyên nhân suy thoái môi trường: 
Thất bại của chính quyền
Bộ môn Kinh tế Môi trường, Nông nghiệp và Tài nguyên
(Department of Environmental, Agricultural, and Resource Economics)
1A Hoàng Diệu, Phú Nhuận, Tp.HCM
Môn học: Kinh tế môi trường
▪ Tài liệu tham khảo: 
Turner et al. 1994. Environmental 
economics: An elementary introduction.
Harvester Wheatsheaf Publisher. Chapter 
6. (Tiếng Việt).
Panayotou. 1993. Green markets: The 
economics of sustainable development. 
Chapter 3. (Tiếng Việt)
Thất bại của chính quyền
▪ Chỉ có một phần sự suy thoái môi trường 
ở các quốc gia đang phát triển thực sự là 
do thất bại thị trường. Phần lớn là do sự 
can thiệp sai lầm của nhà nước (như là 
sự biến dạng của thuế, sự trợ giá, đặt 
hạn ngạch xuất khẩu, đặt giới hạn lãi 
suất và các doanh nghiệp nhà nước hoạt 
động không hiệu quả), điều này làm biến 
dạng các thị trường mà lẽ ra nó hoạt 
động tốt (xem Panayoyou, ch.1).
▪ Thất bại của thị trường đối với tài nguyên môi 
trường Can thiệp của chính quyền: điều 
kiện cần (xem Panayoyou).
▪ Hai điều kiện đủ để có chính sách can thiệp 
hiệu quả (xem Panayoyou):
– Kết quả can thiệp phải tốt hơn kết quả của thị 
trường tự do;
– Lợi ích của chính sách can thiệp phải lớn hơn chi 
phí can thiệp (hoạch định, thực thi ...).
▪ Chính sách trong thực tế:
– Môi trường hiếm khi là mục tiêu duy nhất của 
chính sách;
– Không đánh giá đầy đủ các tác dụng phụ;
– Trợ cấp và bảo hộ dẫn đến đặc quyền – đặc lợi;
– Biến dạng các khuyến khích tư nhân.
▪ Thất bại chính sách ngành: nông nghiệp, lâm nghiệp, 
quản lý nước, quản lý đất đai, môi trường không khí, 
đô thị hóa, giao thông  (xem Panayoyou)
▪ Thất bại chính sách kinh tế vĩ mô (xem Panayoyou).
▪ Turner et al. (1994) liệt kê ba lý do 
thất bại:
- Nhóm lợi ích;
- Chính quyền có thể không đủ khả năng
để thu thập các thông tin đúng để theo
dõi toàn bộ hậu quả của một hoạt động
nào đó;
- Động cơ khuyến khích.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_kinh_te_moi_truong_chuong_7_nguyen_nhan_suy_thoai.pdf