Bài giảng Luật đất đai - Chương 1: Khái niệm luật đất đai - Trương Trọng Hiếu
Nội dung
Chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai
Khái niệm chế độ sở hữu về đất đai và chế độ sở hữu tòan dân đối với đất đai
Các yếu tố cấu thành quyền sở hữu nhà nước đối với đất đai
Sở hữu nhà nước đối với đất đai ở nước ta trong bối cảnh hiện nay
Nhiệm vụ của Luật đất đai
Pháp luật đất đai
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Luật đất đai - Chương 1: Khái niệm luật đất đai - Trương Trọng Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Luật đất đai - Chương 1: Khái niệm luật đất đai - Trương Trọng Hiếu
KHÁI NIỆM LUẬT ĐẤT ĐAI LUẬT ĐẤT ĐAI Nội dung Chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai Pháp luật đất đai Nội dung Chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai Khái niệm chế độ sở hữu về đất đai và chế độ sở hữu tòan dân đối với đất đai Các yếu tố cấu thành quyền sở hữu nhà nước đối với đất đai Sở hữu nhà nước đối với đất đai ở nước ta trong bối cảnh hiện nay Nhiệm vụ của Lu ậ t đ ấ t đai Pháp luật đất đai Nội dung Chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai Pháp luật đất đai Định nghĩa Đối tượng và phương pháp điều chỉnh Các nguyên tắc cơ bản của luật đất đai Nguồn của Luật đất đai 1. Khái niệm chế độ SHTD đối với ĐĐ Khái niệm sở hữu đất đai Tổng quan về sở hữu đất đai trên thế giới Lịch sử quan hệ sở hữu đất đai ở Việt Nam Khái niệm chế độ sở hữu toàn dân và hình thức sở hữu nhà nước đối với đất đai ở Việt Nam Trương Trọng Hiểu ĐHQG TP.HCM 6 CHẾ ĐỘ SỞ HỮU Chế độ pháp lý về sở hữu Nói ngắn gọn là chế độ sở hữu Là toàn bộ các quy định của pháp luật về quan hệ sở hữu và cơ chế vận hành của chúng Khi quan hệ sở hữu được thể chế hóa dưới dạng các quy định của pháp luật Trương Trọng Hiểu ĐHQG TP.HCM 7 NHẬN DẠNG CHẾ ĐỘ SỞ HỮU Nếu căn cứ vào khách thể của quan hệ sở hữu: Chế độ sở hữu đối với ...... Chế độ sở hữu đối với đất đai Nếu căn cứ vào chủ thể sở hữu: Chế độ sở hữu toàn dân, chế độ sở hữu tư nhân đối với . Trương Trọng Hiểu ĐHQG TP.HCM 8 NHẬN DẠNG CHẾ ĐỘ SỞ HỮU Về mặt chủ quan: Các quyền năng sở hữu Về hình thức: Kết cấu của chế độ sở hữu thể hiện thông qua các hình thức sở hữu cụ thể mang tính quy ước Trương Trọng Hiểu ĐHQG TP.HCM 9 HÌNH THỨC SỞ HỮU Trên cơ sở chế độ sở hữu Pháp luật lại tiếp tục quy định những hình thức sở hữu cụ thể: Hình thức sở hữu nhà nước Hình thức sở hữu tập thể Hình thức sở hữu chung (đối với đất đai) Trương Trọng Hiểu ĐHQG TP.HCM 10 HÌNH THỨC SỞ HỮU Việc thừa nhận những hình thức sở hữu là tùy thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh thực tế của từng quốc gia / từng thời kì Mục đích quan trọng nhất là phát triển LLSX Trương Trọng Hiểu ĐHQG TP.HCM 11 HÌNH THỨC SỞ HỮU Trong mỗi chế độ sở hữu đất đai, có thể* Có nhiều hình thức sở hữu Hầu hết Có một hình thức sở hữu Một số Trương Trọng Hiểu ĐHQG TP.HCM 12 CÁC NƯỚC XHCN Công hữu hóa - Sai lầm : Xác định không đúng mục đích của chế độ sở hữu đất đai Đ ánh đồng giữa mục đích của chế độ sở hữu trong thời kỳ quá độ với mục đích của CNXH Trương Trọng Hiểu ĐHQG TP.HCM 13 KHẮC PHỤC? T ư hữu hóa triệt để - cực đoan Không đem lại hiệu quả như mong muốn Trương Trọng Hiểu ĐHQG TP.HCM 14 Ở Việt Nam? Từ 1975 đến 1980 : Ở nước ta còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu đối với đất đai. SHNN: 71,5% SHTT: 23% SHTN: Còn lại Trương Trọng Hiểu ĐHQG TP.HCM 15 Hiến pháp 1980 Toàn bộ đất đai thuộc SHTD Cách thức xác lập: Không phải là tước đoạt và cũng không phải là mua quyền sở hữu một cách sòng phẳng Người dân vẫn sử dụng đất đó, quyền và nghĩa vụ không thay đổi Đất đó tuy không còn sở hữu của họ nhưng thuộc SHTD trong đó có họ Trương Trọng Hiểu ĐHQG TP.HCM 16 SHTD: TẠI SAO? Quan hệ mang tính nền tảng Yếu tố truyền thống - lịch sử Nguồn gốc của đất đai Nhu cầu thiết yếu của xã hội trong sử dụng đất đai Tương quan với chế độ sở hữu tài sản gắn liền với đất Trương Trọng Hiểu ĐHQG TP.HCM 17 SH ĐẤT ĐAI THEO HP CHẾ ĐỘ SỞ HỮU TOÀN DÂN ĐỐI VỚI ĐẤT ĐAI Nhà nước đại diện – tham gia với hai tư cách HÌNH THỨC SỞ HỮU NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI ĐẤT ĐAI Hình thức sở hữu duy nhất T rao QSDĐ cho tổ chức, cá nhân Không tồn tại quan hệ mua bán Trương Trọng Hiểu ĐHQG TP.HCM 18 2. SHNN ĐVĐĐ: CẤU THÀNH Chủ thể Khách thể Nội dung quyền sở hữu Trương Trọng Hiểu ĐHQG TP.HCM 19 3. SHNN ĐVĐĐ ở nước ta trong bối cảnh hiện nay KTTT / nhiều thành phần / trình độ phát triển của LLSX hiện tại tất yếu phải đa dạng hóa các hình thức sở hữu V ấn đề cơ bản và quyết định là tăng trư ở ng phát tri ể n kinh tế chứ không phải là vấn đề sở hữu V ấn đề cốt tử không phải là ai nắm tư liệu sản xuất mà vấn đề ở chỗ ai là người đẩy sự phát triển, tăng trưởng kinh tế C ái quyết định đến bản chất của chế độ sở hữu chính là cấu trúc quyền năng và chủ thể tham gia quan hệ sở hữu Trương Trọng Hiểu ĐHQG TP.HCM 20 4. Nhiệm vụ của Lu ậ t đ ấ t đai Thực hiện quyền sở hữu đối với đất đai. Thực hiện chức năng quản lý nhà nước nói chung Bảo hộ quyền của người sử dụng đất. Trương Trọng Hiểu ĐHQG TP.HCM 21 II. Pháp luật đất đai Định nghĩa Đối tượng và phương pháp điều chỉnh Các nguyên tắc cơ bản của ngành luật đất đai Nguồn của Luật đất đai Trương Trọng Hiểu ĐHQG TP.HCM 22 5 . Định nghĩa Luật đất đai Luật đất đai là một lĩnh vực pháp luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, tổng hợp toàn bộ các quy phạm pháp luật, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp trong quá trình sở hữu, quản lý và sử dụng đất đai nhằm khai thác đất đai một cách có hiệu quả, phù hợp giữa lợi ích của nhà nước và người sử dụng. Trương Trọng Hiểu ĐHQG TP.HCM 23 6. Đối tượng điều chỉnh và Ph ương pháp điều chỉnh Khái niệm đối tượng điều chỉnh Gồm 2 nhóm: Quan hệ sở hữu, quản lý đất đai Quan hệ sử dụng đất 2 phương pháp điều chỉnh: Phương pháp mệnh lệnh Phương pháp thỏa thuận – bình đẳng Trương Trọng Hiểu ĐHQG TP.HCM 24 7 . Các nguyên tắc cơ bản của Luật đất đai Đất đai thuộc sở hữu tòan dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu Cơ sở xác lập Yêu cầu Thể hiện Trương Trọng Hiểu ĐHQG TP.HCM 25 Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật Cơ sở xác lập: Yêu cầu 7. Các nguyên tắc cơ bản của Luật đất đai Trương Trọng Hiểu ĐHQG TP.HCM 26 Ưu tiên, bảo vệ quỹ đất nông nghiệp Cơ sở xác lập Yêu cầu: 7 . Các nguyên tắc cơ bản của Luật đất đai Trương Trọng Hiểu ĐHQG TP.HCM 27 Sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm Cơ sở xác lập: Yêu cầu: 7 . Các nguyên tắc cơ bản của Luật đất đai Các nguyên tắc cơ bản của Luật đất đai Cải tạo, bồi bổ làm tăng khả năng sinh lợi của đất Cơ sở xác lập: Yêu cầu – Điều 9: Trương Trọng Hiểu ĐHQG TP.HCM 29 8 . Nguồn của Luật đất đai Khái niệm Vấn đề lựa chọn văn bản sử dụng trong giải quyết tình huống cụ thể. Sử dụng văn bản hết hiệu lực để giải quyết tranh chấp đất đai qua từng giai đoạn lịch sử Cấu trúc nguồn của Luật đất đai
File đính kèm:
- bai_giang_luat_dat_dai_chuong_1_khai_niem_luat_dat_dai_truon.pptx