Bài giảng Thị trường và các định chế tài chính - Chương 1: Tổng quan về thị trường tài chính - Nguyễn Phúc Khoa

MỤC TIÊU

Hiểu các khái niệm về thị trường, tài sản tài chính

và thị trường tài chính

Khái quát về hệ thống tài chính, thị trường tài chính

2 và các yếu tố liên quan đến thị trường tài chính.

Cơ sở để hình thành thị trường tài chính, nắm bắt

được các công cụ trên thị trường tài chính để có

thể tham gia mua bán trên thị trường

pdf 38 trang yennguyen 4320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thị trường và các định chế tài chính - Chương 1: Tổng quan về thị trường tài chính - Nguyễn Phúc Khoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thị trường và các định chế tài chính - Chương 1: Tổng quan về thị trường tài chính - Nguyễn Phúc Khoa

Bài giảng Thị trường và các định chế tài chính - Chương 1: Tổng quan về thị trường tài chính - Nguyễn Phúc Khoa
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ 
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 
MỤC TIÊU 
Hiểu các khái niệm về thị trường, tài sản tài chính 
và thị trường tài chính 
1 
Khái quát về hệ thống tài chính, thị trường tài chính 
và các yếu tố liên quan đến thị trường tài chính. 
2 
Cơ sở để hình thành thị trường tài chính, nắm bắt 
được các công cụ trên thị trường tài chính để có 
thể tham gia mua bán trên thị trường 
3 
NỘI DUNG 
1 
Thị trường 1 
Tài sản tài chính 2 
Thị trường tài chính 3 
1. Thị trường 
KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG 
 Mối quan hệ: Người mua, Người bán, Người khác 
 Không gian: Bất cứ nơi nào 
 Thời gian: Bất cứ lúc nào 
 Hoạt động trao đổi: 
 Khả năng trao đổi 
 Chuyển giao quyền sở hữu 
 Hàng hóa, dịch vụ 
CÁC 
LOẠI 
THỊ 
TRƯỜNG 
Thị trường sản phẩm 
Thị trường các yếu tố sản xuất 
Thị trường tài chính 
CÁC LOẠI THỊ TRƯỜNG 
Mối quan hệ giữa các thị trường 
2. Tài sản tài chính 
KHÁI NIỆM TÀI SẢN 
Tài sản là bất cứ thứ vật sở hữu nào mà có giá trị 
trong trao đổi. 
Tài sản có thể là vật, tiền, giấy tờ có giá (trái phiếu, 
cổ phiếu), quyền tài sản đối với các sản phẩm trí 
tuệ (quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền 
đối với giống cây trồng, quyền đòi nợ, quyền tài sản 
đối với phần vốn góp cho doanh nghiệp) và các 
quyền tài sản khác. 
Hình thái tồn tại của tài sản: vô hình hoặc hữu hình 
KHÁI NIỆM TÀI SẢN TÀI CHÍNH 
Tài sản tài chính là những tài sản có giá trị không dựa 
vào nội dung vật chất của nó (giống như bất 
động sản gồm nhà cửa, đất đai) mà dựa vào các quan hệ 
trên thị trường. Nó bao gồm các công cụ tài chính như 
cổ phiếu, trái phiếu, tiền gửi ngân hàng, tiền tệ và các 
giấy tờ có giá khác. 
Tài sản tài chính thuộc loại tài sản vô hình, lợi ích 
trong tương lai của tài sản này là quyền được hưởng các 
khoản lãi hay lợi nhuận 
VÍ DỤ TÀI SẢN TÀI CHÍNH 
• Tín phiếu 
• Trái phiếu 
• Cổ phiếu 
• Sổ tiền gửi tiết kiệm 
• Chứng khoán phái sinh 
GIÁ TRỊ CỦA TÀI SẢN TÀI CHÍNH 
1 
Kỳ vọng dòng tiền 1 
Lãi suất chiết khấu 2 
Tính hiện giá 3 
Đánh giá tài sản tài chính 
Lãi suất chiết khấu 
- Rủi ro tín dụng: Người phát hành không trả 
được nợ vay 
- Rủi ro sức mua tiền tệ (lạm phát): sự giảm 
sút sức mua đối nội của đồng tiền 
- Rủi ro hối đoái: sự giảm sút sức mua đối 
ngoại của tiền tệ 
- Rủi ro lãi suất: Lãi suất thị trường thay đổi 
Giá trị của tài sản tài chính 
1 2 
Phân tán rủi ro 
đầu tư tài sản 
hữu hình giữa 
người cung cấp 
vốn và người 
cần vốn 
 Điều hòa vốn 
từ nơi thừa 
đến nơi 
thiếu 
1.TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Chức năng của tài sản tài chính 
Chức năng 
Ví dụ 
- A có 40 triệu đồng tiền gửi tiết kiệm, muốn 
đầu tư làm dịch vụ tài chính kế toán 320 triệu 
đồng. 
- B có 500 triệu đồng, gửi tiết kiệm 300 triệu, 
muốn đầu tư 200 triệu đồng 
- C có 120 triệu đồng, dự kiến dùng 20 triệu 
đồng vào việc riêng, muốn đầu tư 100 triệu 
đồng 
Ví dụ (tiếp theo) 
- A, B, C gặp nhau, thỏa thuận: 
- A điều hành công ty, không cần B và C trợ 
giúp 
- A góp vốn vào công ty 20 triệu 
- B góp vốn vào công ty 200 triệu, với điều 
kiện nhận được 50% lợi ích từ công ty 
- C cho A vay 100 triệu, trong 2 năm, lãi suất 
15%/năm 
Nhận xét 
- A phát hành công cụ vốn cho B 
- A phát hành công cụ nợ cho C 
- Tiền chuyển từ B, C sang anh A: Chức năng 
dẫn vốn 
- A chỉ đầu tư 50% vốn mình có (20tr): san sẻ 
rủi ro cho B, Phân tán rủi ro 
- A nhận rủi ro/Lợi ích từ C: Chức năng phân 
tán rủi ro 
Tính chất của tài sản tài chính 
Tính sinh lợi, 
chịu thuế 
Có thể phân 
chia giá trị 
Phức hợp 
(Trái phiếu 
chuyển đổi) 
Có thời hạn 
Tính 
chất 
Tiền tệ 
Thanh khoản 
Hối đoái 
Có thể chuyển 
đổi (tiền/dạng khác) 
3.1 Khái niệm thị trường tài chính 
3.2 Sự hình thành thị trường tài chính 
3.3 Chức năng của thị trường tài chính 
3 Thị trường tài chính 
3.4 Vai trò của thị trường tài chính 
3.5 Hệ thống tài chính 
3.6 Phân loại thị trường tài chính 
3.1 Khái niệm thị trường tài chính 
Thiếu vốn Thừa vốn 
3.1 Khái niệm thị trường tài chính 
Mua Bán 
TÀI SẢN TÀI CHÍNH 
(là những tài sản có giá trị 
không dựa vào nội dung vật chất 
của nó mà dựa vào 
các quan hệ trên thị trường) 
Cổ, trái 
phiếu 
CK phái 
sinh 
3.2 Sự hình thành thị trường tài chính 
 Kinh tế xã hội chưa phát triển: Của cải dư thừa 
 Cất trữ 
 Kinh tế xã hội phát triển, quy mô dự án ngày 
càng cao Nhu cầu vốn ngày càng lớn 
 Khi kinh tế xã hội phát triển: Tài sản dư thừa, 
vốn thặng dư Kỳ vọng sinh lợi trong 
tương lai 
 Xuất hiện dòng chảy vốn đầu tư, nhiều hình 
thức đầu tư Điều tiết vốn tiền tệ 
3.2 Sự hình thành thị trường tài chính 
Thiếu vốn Thừa vốn 
Quan hệ tín dụng trực tiếp giữa 
các tầng lớp dân cư hoặc tín 
dụng thương mại giữa các DN 
3.2 Sự hình thành thị trường tài chính 
Thiếu vốn Thừa vốn 
Quan hệ vay vốn thông qua các 
tổ chức tài chính trung gian 
3.2 Sự hình thành thị trường tài chính 
Thiếu vốn Thừa vốn 
Chủ động phát hành chứng từ 
có giá: Hình thành thị trường 
giao dịch 
3.3 HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 
Hệ thống tài chính là tổng thể các bộ phận khác nhau 
trong một cơ cấu tài chính, mà ở đó các quan hệ tài 
chính hoạt động trên các lĩnh vực khác nhau nhưng có 
mối liên hệ tác động lẫn nhau theo những quy luật nhất 
định. Các bộ phận trong hệ thống tài chính hoạt động 
trên các lĩnh vực: tạo ra nguồn lực tài chính, thu hút các 
nguồn tài chính và chu chuyển các nguồn tài chính (dẫn 
vốn). 
HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 
Các bộ phận tài chính: 
• Tài chính hộ gia đình, cá nhân 
• Tài chính doanh nghiệp 
• Tài chính các tổ chức xã hội 
• Tài chính công 
• Tài chính quốc tế 
• Trung gian tài chính 
• Thị trường tài chính 
Cung về vốn 
•Hộ gia đình 
•Doanh nghiệp 
•Nhà đầu tư 
tổ chức 
•Chính phủ 
•Nhà đầu tư 
nước ngoài 
Cầu về vốn 
•Hộ gia đình 
•Doanh nghiệp 
•Nhà đầu tư 
tổ chức 
•Chính phủ 
•Nhà đầu tư 
nước ngoài 
Thị trường 
tài chính 
Tổ chức 
trung gian 
tài chính 
Huy động vốn Phân bổ vốn 
HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 
3.4 Chức năng của TTTC 
Chức năng của thị trường tài chính 
Xác định giá 
các tài sản tài 
chính giữa 
người mua và 
người bán tài 
sản tài chính 
Tạo tính 
thanh khoản 
cho các tài 
sản tài 
chính 
Giảm thiểu 
chi phí tìm 
kiếm và chi 
phí thông tin 
giao dịch tài 
sản tài chính 
3.5 Vai trò của TTTC 
Vai trò của thị trường tài chính 
Là trung tâm 
điều tiết cung 
cầu vốn tiền 
tệ từ nơi thừa 
đến nơi thiếu 
Thu hút đầu 
tư phát triển 
kinh tế xã 
hội 
Góp phần điều 
tiết vĩ mô của 
nhà nước đối với 
điều hòa cung 
cầu tiền tệ và 
ngăn chặn lạm 
phát 
3.6 Phân loại thị trường tài chính 
Căn cứ vào kỳ hạn của các công cụ 
nợ 
a 
a.1 Thị trường tiền tệ 
- Là thị trường 
phát hành và mua 
bán lại các công 
cụ tài chính ngắn 
hạn (dưới 1 năm) 
Khái niệm 
 Thị trường cho 
vay ngắn hạn của 
các định chế tài 
chính trung gian 
Bao gồm 
Thị 
trường 
liên 
ngân 
hàng 
Thị 
trường 
hối đoái 
3.6 Phân loại thị trường tài chính 
Căn cứ vào kỳ hạn của các công cụ 
nợ 
a 
a.2 Thị trường vốn 
- Là thị trường 
phát hành và 
mua bán lại 
các công cụ tài 
chính dài hạn 
(trên 1 năm) 
Khái niệm 
Thị 
trường 
chứng 
khoán 
Bao gồm 
Thị trường tín 
dụng thuê 
mua 
Thị 
trường 
thế chấp 
3.6 Phân loại thị trường tài chính 
Căn cứ theo hình thức huy động vốn b 
Thị trường 
Công cụ nợ 
Thị trường 
Vốn cổ phiếu 
Khoản cho vay 
Có thế 
chấp 
Ko có 
thế chấp 
Là thị trường trong đó người 
cần vốn huy động vốn dựa trên 
việc phát hành các công cụ nợ 
Công cụ nợ 
Ngắn 
hạn 
Trung 
hạn 
Là thị trường huy 
động vốn thông 
qua việc phát 
hành cổ phiếu 
Dài 
hạn 
3.6 Phân loại thị trường tài chính 
Căn cứ theo cấp bậc thị trường c 
Thị trường 
 sơ cấp 
Thị trường 
thứ cấp 
Là thị 
trường mua 
bán các 
chứng khoán 
mới phát 
 hành 
Là thị trường 
mua bán lại 
những chứng 
khoán đã được 
 phát hành 
Việc mua bán 
được tiến hành 
 thông qua tổ 
chức tài chính 
trung gian 
Việc mua bán 
được tiến hành 
 thông qua các 
công ty 
môi giới 
??? 
Tự tham khảo 
• Các loại tài sản tài chính 
• Các tổ chức trung gian tài chính 
• Vấn đề hiệu quả của thị trường tài chính 
• Vấn đề cân bằng thị trường tài chính 
• Vấn đề liên thông giữa các thị trường 
Đọc trước 
• Thị trường vốn 
• Các công cụ tài chính 
• Thị trường sơ cấp 
• Thị trường thứ cấp 
• Thị trường trái phiếu 
• Thị trường cổ phiếu 
• Thị trường hối đoái 
• Các tổ chức và hệ thống liên quan đến TTTC 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thi_truong_tai_chinh_chuong_1_tong_quan_ve_thi_tru.pdf