Bài giảng Lý thuyết Tài chính công - Chương 1: Khu vực công. Tài chính công - Trương Minh Tuấn

Khu vực công

Theo Stiglitz, khu vực công:

 Hệ thống các cơ quan quyền lực: Hành

pháp, tư pháp và lập pháp.

 Hệ thống các đơn vị kinh tế của nhà

nước: Các doanh nghiệp nhà nước và các

đơn vị công ích/ dịch vụ công (Public

services)

pdf 29 trang yennguyen 10400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lý thuyết Tài chính công - Chương 1: Khu vực công. Tài chính công - Trương Minh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lý thuyết Tài chính công - Chương 1: Khu vực công. Tài chính công - Trương Minh Tuấn

Bài giảng Lý thuyết Tài chính công - Chương 1: Khu vực công. Tài chính công - Trương Minh Tuấn
LOGO www.themegallery.com 
Lý thuyết 
Tài chính công 
(2 tín chỉ) 
GV: Trương Minh Tuấn 
Email: tmtuan@ueh.edu.vn 
1 
LOGO 
Nhóm tài liệu tham khảo 
 Tài liệu bắt buộc 
Giáo trình Lý thuyết Tài chính công, chủ biên 
PGS.TS. Sử Đình Thành, Trường Đại học Kinh tế 
Thành phố Hồ Chí Minh, NXB TK, 2009. 
Tài liệu tham khảo 
Giáo trình Tài chính công, chủ biên GS.TS. 
Nguyễn Thị Cành, Khoa Kinh tế, Đại học Quốc 
gia Tp.HCM, 2006. 
2 
LOGO 3 
Quy mô và tăng trưởng của chính phủ 
Quy mô chính phủ thường được đo lường trong sự so 
sánh với các chỉ tiêu, phổ biến là GDP 
1930s: Chính phủ Mỹ chi tiêu 5% of GDP. 
1970s và về sau : Khoảng 20% of GDP (Figure 1). 
Khuynh hướng chung của các nước sau 1960s, quy 
mô chi tiêu chính phủ Mỹ tăng chậm hơn (Figure 2). 
LOGO 
Figure 1 
Source: OMB Historical Tables: Budget of the United States Government, Fiscal Year 2004 
4 
LOGO 
Figure 2 
Source: OECD Historical Statistics 
5 
LOGO 6 
NHẮC LẠI 
Bốn câu hỏi lớn về tài chính công . 
Chính phủ nên can thiệp như thế nào ? 
Quy mô chính phủ . 
LOGO 
Nội dung môn học 
 Khu vực công và TCC Slide 17 
 Hiệu quả và công bằng Slide 39 
 Hàng hóa công và chi tiêu công Slide 73 
 Phân tích lợi ích – chi phí dự án công Slide 111 
 Tổng quan lý thuyết thuế Slide 135 
 Thuế và phân phối thu nhập Slide 154 
 Thuế và hiệu quả kinh tế Slide 174 
 Ngân sách nhà nước và tài trợ bội chi Slide 187 
7 
LOGO www.themegallery.com 
Chương 1: 
8 
Lý thuyết Tài chính công(2 tín chỉ) 
Khu vực công 
Tài chính công 
Nội dung: 
 - Khu vực công 
 - Tài chính công: + Khái niệm, đặc điểm 
 + Sự phát triển 
 + Bản chất 
 + Chức năng 
LOGO 
1. Khu vực công 
Theo Stiglitz, khu vực công: 
 Hệ thống các cơ quan quyền lực: Hành 
pháp, tư pháp và lập pháp. 
 Hệ thống các đơn vị kinh tế của nhà 
nước: Các doanh nghiệp nhà nước và các 
đơn vị công ích/ dịch vụ công (Public 
services). 
9 
LOGO 
1. Khu vực công 
Các vấn đề kinh tế cơ bản: 
 - Sản xuất cái gì? 
 - Số lượng bao nhiêu? 
 - Sản xuất như thế nào? 
 - Sản xuất cho ai? 
Tại sao phải giải quyết các vấn đề đó? 
 Một nền kinh tế với quy luật khan hiếm nguồn 
lực luôn phải trả lời các câu hỏi: 
10 
LOGO 
1. Khu vực công 
Khu vực tư giải quyết các vấn đề cơ bản 
chủ yếu dựa vào cơ chế thị trường. 
Khu vực công giải quyết các vấn đề cơ bản 
chủ yếu dựa vào chính sách lựa chọn công . 
Nền kinh tế thị trường kết hợp giữa 2 cơ 
chế: 
 Thất bại thị trường 
 Tái phân phối 
11 
LOGO 
1. Khu vực công 
Để chính phủ tham gia giải quyết các vấn 
đề kinh tế thì: 
 - Chính phủ phải có nguồn lực 
 - Việc giải quyết các vấn đề kinh tế chính là 
việc phân bổ các nguồn lực ấy 
12 
LOGO 
2. Tài chính công 
13 
2.1. Khái niệm, đặc điểm: 
Quỹ tiền 
tệ của khu 
vực công 
Thu Chi 
Cung 
cấp 
hàng 
hóa 
công 
-Tái phân phối 
- tăng phúc lợi 
-  
LOGO 
2. Tài chính công 
Harvey Rosen: 
 Tài chính công thuộc lĩnh vực kinh tế học 
phân tích chính sách thuế và chính sách chi 
tiêu của chính phủ 
Francoi Adam: 
 Tài chính công nghiên cứu quản lý tài 
chính của các tổ chức công quyền . 
14 
2.1. Khái niệm, đặc điểm: 
LOGO 
2. Tài chính công 
Tài chính công cổ điển: hoạt động trong bối 
cảnh nền kinh tế thị trường tự do cạnh 
tranh. 
 Quy mô tài chính công nhỏ 
 Tính trung lập: không can thiệp vào 
kinh tế, hoạt động độc lập với quá trình 
kinh tế ( lập kế hoạch) 
• Thuế là nguồn thu quan trọng của tài 
chính công 
 15 
2.2. Sự phát triển của tài chính công: 
LOGO 
2. Tài chính công 
Tài chính công hiện đại hoạt động trong bối 
cảnh: 
 Kinh tế không ổn định 
 Hội nhập kinh tế và liên kết 
 Sự can thiệp của chính phủ 
16 
2.2. Sự phát triển của tài chính công: 
LOGO 
2. Tài chính công 
Tài chính hiện đại : 
 Quy mô tăng 
 Phi trung lập ( can thiệp và độc lập tương 
đối) 
 Đa dạng các nguồn tài trợ 
 Mang đặc tính toàn cầu và tương đồng. 
17 
2.2. Sự phát triển của tài chính công: 
LOGO 
2. Tài chính công 
 Bản chất kinh tế: phản ánh mối quan hệ giữa 
nhà nước và xã hội 
 Bản chất chính trị: tài chính công gắn với 
quyền lực của nhà nước 
18 
2.3. Bản chất của tài chính công: 
LOGO 
2. Tài chính công 
 Bản chất kinh tế: 
Thu chi tài chính tài chính công được thực 
hiện trong bối cảnh: 
 Nguồn lực giới hạn => lựa chọn hành động 
trong sự so sánh lợi ích và chi phí. 
19 
2.3. Bản chất của tài chính công: 
LOGO 
2. Tài chính công 
 Bản chất chính trị: 
Thu chi tài chính tài chính công được thực 
hiện trong bối cảnh chính trị: 
 Quyền lực chính trị của nhà nước . 
 Thực hiện các chính sách của nhà nước . 
 Ý đồ của các nhà chính trị. 
Chính trị quyết định kinh tế hay ngược 
lại? 
20 
2.3. Bản chất của tài chính công: 
LOGO 
2. Tài chính công 
 Huy động nguồn lực. 
 Phân bổ nguồn lực. 
 Tái phân phối thu nhập 
 Giám sát 
21 
2.4. Chức năng của tài chính công: 
LOGO 
2. Tài chính công 
 Huy động nguồn lực: 
 Các công cụ /hình thức huy động 
• Thuế; 
• Phí và lệ phí 
• Vay nợ và 
• Phát hành tiền 
 Giới hạn mức huy động => kỷ luật tài khóa 
tổng thể. 
22 
2.4. Chức năng của tài chính công: 
LOGO 
2. Tài chính công 
 Huy động nguồn lực: 
 Giới hạn mức huy động 
Phương trình Harrod Domar: 
23 
2.4. Chức năng của tài chính công: 
ICOR
YI
g
/
y 
LOGO 
2. Tài chính công 
 Phương trình Harrod Domar: 
I = S + (T – G) + (X – M) 
Giả sử cán cân ngoại thương cân bằng: 
S tư nhân = s(Y – T) = s(Y – tY) 
S nhà nước = tY – aY 
Nếu tỷ lệ chi NSNN (a), tỷ lệ tiết kiệm (s), ICOR không 
đổi thì gy tăng t sẽ tăng 
Nếu gy không đổi mà t tăng thì s sẽ giảm => hiệu ứng 
chèn lấn kinh tế 
24 
2.4. Chức năng của tài chính công: 
s
asgICOR
t
ICOR
atts
g
y
y
1
.)1(
LOGO 
2. Tài chính công 
 Phân bổ nguồn lực 
 Lựa chọn mục tiêu 
 Xác lập mục tiêu ưu tiên và đánh đổi. 
25 
2.4. Chức năng của tài chính công: 
LOGO 
2. Tài chính công 
 Tái phân phối thu nhập: 
 Đánh thuế 
 Phân bổ và chuyển giao nguồn lực. 
• Trợ cấp ( giá, lương thực) 
26 
2.4. Chức năng của tài chính công: 
LOGO 
2. Tài chính công 
 Tái phân phối thu nhập: 
27 
2.4. Chức năng của tài chính công: 
Nhoùm ngöôøi coù 
thu nhaäp trung bình 
Nhoùm ngöôøi coù thu nhaäp 
thaáp, ngheøo 
Nhoùm ngöôøi coù thu nhaäp cao 
Quyõ 
ngaân 
saùch 
Taùi phaân 
phoái thu 
nhaäp 
thoâng qua 
caùc khoaûn 
chi chuyeån 
giao 
 Thu thueá 
LOGO 
2. Tài chính công 
 Giám sát 
 Tuân thủ 
 Đánh giá kết quả 
28 
2.4. Chức năng của tài chính công: 
LOGO www.themegallery.com 
29 
Bài tập chương 1 
- Bài 3/38 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ly_thuyet_tai_chinh_cong_chuong_1_khu_vuc_cong_tai.pdf