Bài giảng Phân tích hoạt động doanh nghiệp - Chương 3: Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất kinh doanh

3. Phân tích sử dụng thời gian lao động

- Số ngày làm việc có hiệu quả:

Hngày = Hcđộ - H ngày vắng - H ngày ngừng

Hđộ = Hlịch - Hnghỉ c.độ

H lịch = 365 - (Thứ bảy + Chủ nhật + Quốc lễ)

- Số giờ làm việc có hiệu quả:

Hgiờ = Hngày tgiờ - H giờ vắng - H giờ ngừngTrong đó:

Hngày - Số ngày làm việc có hiệu quả

Hcđộ - Số ngày chế độ

H ngày vắng - Số ngày vắng mặt trọn ngày

Hngày ngừng - Số ngày ngừng việc trọn ngày

Hgiờ - Số giờ công có hiệu quả

tgiờ - Thời gian làm việc một ngày

H giờ vắng - Số giờ vắng mặt không trọn ngày

Hgiờ ngừng – Số giờ ngừng việc không trọn ngày

pdf 14 trang yennguyen 6100
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Phân tích hoạt động doanh nghiệp - Chương 3: Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất kinh doanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Phân tích hoạt động doanh nghiệp - Chương 3: Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất kinh doanh

Bài giảng Phân tích hoạt động doanh nghiệp - Chương 3: Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất kinh doanh
CHƯƠNG 3
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG 
CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT KINH DOANH
* Mức chênh lệch tuyệt đối
 T = T1 - Tkh
Trong đó: 
T1 , Tkh – Số lượng lao động kỳ phân tích và kỳ kế hoạch
(người).
* Mức chênh lệch tuyệt đối
 T = T1 - Tkh.IDt
Trong đó: 
IDt – Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch doanh thu
D t1
IDt = 
D tkh
2. Phân tích sử dụng lao động theo kết cấu
Cơ sở để phân tích kết cấu lao động dựa vào phân loại lao động.
Trong đó: Tj – Số lao động loại j
j – Tỷ trọng lao động loại j
 Tj – Tổng số lao động của đơn vị, doanh nghiệp

n
i
j
j
j
T
T
1

3. Phân tích sử dụng thời gian lao động
- Số ngày làm việc có hiệu quả:
Hngày = Hcđộ - H ngày vắng - H ngày ngừng
Hcđộ = Hlịch - Hnghỉ c.độ
Hlịch = 365 - (Thứ bảy + Chủ nhật + Quốc lễ)
- Số giờ làm việc có hiệu quả:
Hgiờ = Hngày tgiờ - H giờ vắng - H giờ ngừng 
Trong đó:
Hngày - Số ngày làm việc có hiệu quả
Hcđộ - Số ngày chế độ
H ngày vắng - Số ngày vắng mặt trọn ngày
H ngày ngừng - Số ngày ngừng việc trọn ngày
Hgiờ - Số giờ công có hiệu quả
tgiờ - Thời gian làm việc một ngày
H giờ vắng - Số giờ vắng mặt không trọn ngày
H giờ ngừng – Số giờ ngừng việc không trọn ngày
- Năng suất lao động năm
Dt qipi
Wnăm = = 
T T
2. Phân tích biến động tài sản cố định
Phân tích biến động về quy mô TSCĐ
- Hệ số tăng TSCĐ: 
Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ
Hệ số tăng TSCĐ = 
Giá trị TSCĐ có BQ trong kỳ
- Hệ số giảm TSCĐ
Giá trị TSCĐ giảm trong kỳ
Hệ số giảm TSCĐ = 
Giá trị TSCĐ có BQ trong kỳ
- Hệ số đổi mới TSCĐ 
Giá trị TSCĐ mới tăng 
trong kỳ
Hệ số đổi mới TSCĐ = 
Giá trị TSCĐ có BQ 
trong kỳ
- Hệ số loại bỏ TSCĐ 
Giá trị TSCĐ lạc hậu, cũ 
giảm trong kỳ
Hệ số loại bỏ TSCĐ = 
Giá trị TSCĐ có BQ 
trong kỳ
3.Phân tích hiện trạng TSCĐ
Chỉ tiêu phân tích
Tổng mức khấu hao TSCĐ
Hệ số hao mòn TSCĐ = 
Nguyên giá TSCĐ
4. Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ
Chỉ tiêu phân tích:
Doanh thu thuần (Dt)
H qTSCĐ = 
Nguyên giá bình quân TSCĐ
D t = Nguyên giá bình quân TSCĐ x H qTSCĐ
Sử dụng phương pháp loại trừ, có thể xác định mức độ ảnh
hưởng của hiệu quả sử dụng TSCĐ đến doanh thu thuần:
 D t((HqTSCĐ) = Nguyên giá bình quân x H qTSCĐ
TSCĐ kỳ phân tích
3.2 Phân tích cung ứng vật tư cho hoạt động kinh doanh
Cung ứng vật tư theo số lượng:
Số lượng vật tư loại i thực tế
Tỷ lệ % thực hiện nhập kho trong kỳ
cung ứng về số lượng =
vật tư loại i Số lượng vật tư loại i cần
mua theo kế hoạch trong kỳ
Cách thông dụng nhất là tính lượng vật tư cần dùng theo
số lượng sản phẩm dịch vụ sẽ sản xuất cung cấp trong
kỳ và định mức tiêu hao vật tư tính cho một đơn vị.
Mi = q.mi
Trong đó:
Mi - Nhu cầu về số lượng loại vật tư i trong kỳ
q - Số sản phẩm dịch vụ sản xuất cung cấp
trong trong kỳ
mi - Định mức tiêu hao vật tư i cho một đơn vị
sản phẩm dịch vụ.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phan_tich_hoat_dong_doanh_nghiep_chuong_3_phan_tic.pdf