Bài giảng Quản trị kinh doanh nông nghiệp - Chương 2: Phương hướng, quy mô và kế hoạch kinh doanh nông nghiệp - Nguyễn Hà Hưng

Chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp

 Các hình thức

chuyên môn hóa:

• CMH sản xuất theo

sản phẩm

• CMH sản xuất theo

vùng

• CMH sản xuất theo

các cơ sở sxkd

nông nghiệp

• CMH sản xuất

trong nội bộ cơ sở

sxkd nông nghiệp

pdf 48 trang yennguyen 1720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị kinh doanh nông nghiệp - Chương 2: Phương hướng, quy mô và kế hoạch kinh doanh nông nghiệp - Nguyễn Hà Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị kinh doanh nông nghiệp - Chương 2: Phương hướng, quy mô và kế hoạch kinh doanh nông nghiệp - Nguyễn Hà Hưng

Bài giảng Quản trị kinh doanh nông nghiệp - Chương 2: Phương hướng, quy mô và kế hoạch kinh doanh nông nghiệp - Nguyễn Hà Hưng
L o g o
Chương 2
Phương hướng, quy mô và kế hoạch 
kinh doanh nông nghiệp Template
L o g o
www.themegallery.com Company Logo
Contents
Phương hướng KD nông nghiệp1
Quy mô sản xuất KD2
Kế hoạch SXKD3
L o g o
www.themegallery.com Company Logo
I. Phương hướng kinh doanh nông nghiệp
L o g o
www.themegallery.com Company Logo
Chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp
 Khái niệm: là hình thức biểu hiện sự phân 
công lao động xã hội để sản xuất ra sản 
phẩm theo yêu cầu của xã hội.
L o g o
www.themegallery.com Company Logo
Chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp
 Các hình thức 
chuyên môn hóa: 
• CMH sản xuất theo 
sản phẩm
• CMH sản xuất theo 
vùng
• CMH sản xuất theo 
các cơ sở sxkd 
nông nghiệp
• CMH sản xuất 
trong nội bộ cơ sở 
sxkd nông nghiệp
L o g o
www.themegallery.com Company Logo
Chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp
 Ý nghĩa: 
• Sử dụng hợp lý các điều kiện sản 
xuất
• Nâng cao năng suất, sản lượng, 
chất lượng nông sản hàng hóa
• Khai thác tối đa lợi thế so sánh
• Nâng cao trình độ chuyên môn hóa 
người lao động, năng suất lao 
động
• Cho phép áp dụng tiến bộ khoa 
học – công nghệ; hoàn thiện tổ 
chức lao động, công tác quản lý. 
L o g o
www.themegallery.com Company Logo
Chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp
 Đặc điểm: thường gắn với phát triển đa 
dạng tổng hợp
• Để sử dụng đầy đủ hợp lý các yếu tố đất đai, khí hậu 
và các tài nguyên khác trong các cơ sở sxkd nn. 
• Để hạn chế tính thời vụ của sản xuất nông nghiệp
• Để hạn chế rủi ro của các sản phẩm sx nông nghiệp
L o g o
www.themegallery.com Company Logo
Các ngành và nguyên tắc phối hợp các ngành
 Khái niệm: 
• Ngành là những bộ phận sxkd của 
cơ sở sxkd nông nghiệp
• Các ngành được phân biệt bởi: đối 
tượng lao động, công cụ lao động, 
quy trình sản xuất, tổ chức sản 
xuất và sản phẩm làm ra. 
• Căn cứ vào vị trí, chia thành: 
– Ngành chính
– Ngành bổ sung
– Ngành phụ
L o g o
www.themegallery.com Company Logo
là ngành hỗ 
trợ cho ngành 
chính phát triển 
thuận lợi và khai 
thác đầy đủ 
tiềm năng mà 
ngành chính 
chưa khai thác 
hết
được tổ chức 
để tăng thu 
nhập, có tỷ 
trọng hàng hóa 
nhỏ hơn ngành 
chính
có trình độ 
CMH và tỷ trọng 
sản phẩm hàng 
hóa cao nhất
 có vị trí quan 
trọng nhất, 
quyết định việc 
thực hiện mục 
tiêu của cơ sở 
sxkd nông 
nghiệp
được tổ chức 
để phục vụ cho 
ngành chính và 
ngành bổ sung
để tận dụng 
mọi tiềm năng, 
sản xuất sản 
phẩm phục vụ 
nhu cầu sản 
xuất và đời 
sống tại chỗ
có quy mô sx 
nhỏ, có hoặc 
không có sp 
hàng hóa
Các ngành và nguyên tắc phối hợp các ngành
Ngành
chính
Ngành 
bổ sung
Ngành
phụ
L o g o
www.themegallery.com Company Logo
Các ngành và nguyên tắc phối hợp các ngành
Số lượng 
ngành
nhiều hay ít tùy thuộc 
vào từng cơ sở sxkd 
Lưu ý
Phân ngành
Chính và phụ
Nhiều trường hợp 
khó phân biệt
L o g o
www.themegallery.com Company Logo
Các ngành và nguyên tắc phối hợp các ngành
Thúc đẩy vốn
luân chuyển 
nhanh chóng
1
2
3
4Nguyên tắc phối hợp 
các ngành
Sử dụng triệt để và 
có hiệu quả nhất 
các yếu tố sản xuất
Sử dụng tốt 
nguồn sản phẩm phụ 
của các ngành
Đảm bảo cho 
ngành chính 
phát triển tốt
L o g o
www.themegallery.com Company Logo
Xác định phương hướng sản xuất kinh doanh
 Khái niệm: 
• là sự biểu hiện về mặt định 
hướng chuyên môn hóa và 
phối hợp các ngành trong kinh 
doanh nông nghiệp
L o g o
www.themegallery.com Company Logo
Xác định phương hướng sản xuất kinh doanh
 Ý nghĩa: 
• là nội dung quan trọng 
không thể thiếu được trong 
quản trị kinh doanh nông 
nghiệp
• Xác định đúng hướng sxkd, 
cơ sở sxkd nông nghiệp mới 
có thể phát triển ổn định lâu 
dài và có hiệu quả
L o g o
www.themegallery.com Company Logo
Xác định phương hướng sản xuất kinh doanh
 Thị trường: 
• Nhu cầu:
– Nhu cầu thường xuyên 
của mọi người
– Nhu cầu của nhóm người
• Đối thủ cạnh tranh
• Giá cả
• Sản phẩm thay thế
Căn cứ: 
L o g o
www.themegallery.com Company Logo
Xác định phương hướng sản xuất kinh doanh
 Điều kiện tự nhiên, 
kinh tế: 
• Điều kiện tự nhiên:
– Ruộng đất
– Khí hậu
– 
• Điều kiện kinh tế:
– Vốn
– Lao động
– Kỹ thuật
– Điều kiện về: chế biến, 
vận chuyển, tiêu thụ
Căn cứ: 
L o g o
www.themegallery.com Company Logo
Xác định phương hướng sản xuất kinh doanh
 Chi phí cơ hội để sản 
xuất từng loại nông 
sản hàng hóa: 
• lựa chọn các loại cây 
con, sản phẩm, ngành 
nghề có chi phí cơ hội 
thấp nhất nhằm đem lại 
thu nhập lớn nhất cho cơ 
sở
Căn cứ: 
L o g o
www.themegallery.com Company Logo
Xác định phương hướng sản xuất kinh doanh
 Lưu ý: 
• Kinh tế tự nhiên, tự cung tự 
cấp --- kinh tế hàng hóa
• Vùng và tiểu vùng chuyên 
môn hóa
• Cơ sở vật chất kỹ thuật còn 
hạn chế
• Kết hợp với các nghề truyền 
thống
L o g o
www.themegallery.com Company Logo
Xác định phương hướng sản xuất kinh doanh
 Trình tự xác định: 
• Xác định ngành chính
• Xác định ngành bổ sung, 
ngành phụ
• Xác định cơ cấu sxkd
• Dự kiến kết quả sxkd và lập kế 
hoạch tổ chức thực hiện
L o g o
www.themegallery.com Company Logo
Chỉ tiêu đánh giá mức độ chuyên môn hóa
Công thức: 
 =

∑  ∗


Trong đó:
 Ki – mức độ CMH của cơ sở sxkd nn i, K càng lớn thì 
mức độ CMH càng cao
 dj – Tỷ trọng sản phầm hàng hóa của sp j
 J – số thứ tự các sản phẩm
L o g o
Chỉ tiêu đánh giá mức độ chuyên môn hóa
 Ví dụ: 
• Trang trại A: sp cà phê tạo ra 65% sphh, chăn 
nuôi lợn: 35% sphh
• T.trại B: cà phê – 70% sphh; cây ăn quả - 15% 
sphh; chăn nuôi lợn, gà – 5% sphh
 =

, (,)
= 0,74
 =

,  , (,)
= 0,87
 KL: mức độ CMH của T.Trại B cao hơn T.Trại A
L o g o
www.themegallery.com Company Logo
Chỉ tiêu đánh giá mức độ chuyên môn hóa
Bài tập: đánh giá mức độ CMH của các cơ sở 
dưới đây: 
TT
Trang 
trại
Thứ
tự SP
Tên sản
phẩm
% hàng hóa
Kết quả Ki
1 NN
1 Lúa 75 0,8
2 Cá 25
2 ND
1 Lúa 45
0,6252 Cá 35
3 Rau 15
3 NT
1 Heo 55
0,772 Tôm 30
3 Trái cây 5
L o g o
www.themegallery.com Company Logo
Chỉ tiêu đánh giá SP CMH và sự phối hợp các SP
Cơ cấu giá trị 
sản phẩm 
hàng hóa
Chỉ tiêu 
Trực tiếp
Cơ cấu giá trị 
tổng sản 
lượng
L o g o
www.themegallery.com Company Logo
Chỉ tiêu đánh giá SP CMH và sự phối hợp các SP
Chỉ tiêu
Gián tiếp
1/Cơ cấu diện tích
đất trồng trọt
3/Cơ cấu vốn
2/Cơ cấu hao phí
lao động
L o g o
www.themegallery.com Company Logo
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của phương hướng sxkd
Chỉ tiêu đánh 
giá hiệu quả 
ngành CMH:
- Lợi nhuận
- LN/vốn
- LN/Chi phí
- LN/diện tích
- Giá thành
- NSLĐ
- NS đất đai
Chỉ tiêu 
Hiệu quả
CT HQ KT của 
chung P/hướng 
sxkd:
- GTSP và 
GTSPHH trên 1 
đv DT, LĐ, vốn
- LN và TSLN
- NSLĐ
- TN/LĐ
Và các CT XH, MT
L o g o
XÁC ĐỊNH QUY MÔ SẢN XUẤT KINH DOANH
L o g o
XÁC ĐỊNH QUY MÔ SẢN XUẤT KINH DOANH
 Tập trung hóa sản xuất:
• là quá trình tập trung các yếu tố sản xuất để 
nâng cao quy mô sản xuất sản phẩm
– Tập trung hóa về ruộng đất
– Tập trung hóa các yếu tố sản xuất khác: lao động, tlsx
• Tập trung hóa sản xuất làm quy mô sản xuất 
được mở rộng
• Tập trung hóa sản xuất gắn liền với chuyên môn 
hóa
L o g o
XÁC ĐỊNH QUY MÔ SẢN XUẤT KINH DOANH
 Xác định quy mô sản xuất kinh doanh:
• Quy mô sxkd của ngành là khối lượng sản phẩm 
được tạo ra trên cơ sở đầu tư và sử dụng hợp lý 
các yếu tố đầu vào. 
• Q = F(x1, x2, x3, , xn)
– Q : Khối lượng sản phẩm của ngành
– x1, x2, x3, , xn : Lượng các yếu tố đầu vào
L o g o
www.themegallery.com Company Logo
XÁC ĐỊNH QUY MÔ SẢN XUẤT KINH DOANH
Chỉ tiêu trực 
tiếp: 
- Giá trị tổng 
sản lượng
- Giá trị sản 
phẩm hàng 
hóa
Chỉ tiêu Quy mô 
SXKD
Chỉ tiêu gián 
tiếp
- DT đất đai
- Số đầu gia 
súc
- Số lượng 
LĐ, số hộ, 
giá trị TSCĐ 
và TLSX 
khác
.
L o g o
www.themegallery.com Company Logo
XÁC ĐỊNH QUY MÔ SẢN XUẤT KINH DOANH
Nhân tố 
Ảnh hưởng
QM SXKD
Cung cầu
CS vĩ mô
Phương hướng
sxkd
Cơ sở VCKT
Lao động
ĐK TN, KT, XH
L o g o
www.themegallery.com Company Logo
XÁC ĐỊNH QUY MÔ SẢN XUẤT KINH DOANH
1
Hợp nhất
2
Cải tiến cơ cấu và tăng cường 
chất lượng các yếu tố hợp thành 
quy mô
3
Liên kết liên doanh giữa các 
cơ sở sxkd
Mở rộng quy mô sxkdQUY MÔ SẢN XUẤT KINH 
DOANH
L o g o
www.themegallery.com Company Logo
XÁC ĐỊNH QUY MÔ SẢN XUẤT KINH DOANH
1
Chuyển hướng kinh 
doanh
2
Giảm phạm vi kinh doanh
3
Thay đổi cơ cấu tổ chức, 
nhân sự.v.v.
Thu hẹp quy mô sxkdQUY MÔ SẢN XUẤT KINH 
DOANH
L o g o
www.themegallery.com Company Logo
KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH NÔNG NGHIỆP
Ý nghĩa của KH
4. Cách nào?
3. Khi nào?
2. Ai làm?
1. Làm gì ?
Ý nghĩa
L o g o
www.themegallery.com Company Logo
KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH NÔNG NGHIỆP
1. Thực hiện
Hiệu quả CL
5.Kiểm tra
4.Hạn chế
Rủi ro
3.Khai thác
Nguồn lực2. Công cụ
Chỉ đạo sxkd
KH của cơ 
sở sxkd
Ý nghĩa
L o g o
www.themegallery.com Company Logo
KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH NÔNG NGHIỆP
Nguyên tắc XD 
và thực hiện KH
4. Pháp lý
3. Linh hoạt
2. Khoa học
1. Thị trường
Nguyên tắc
L o g o
www.themegallery.com Company Logo
KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH NÔNG NGHIỆP
Theo thời gian:
+ KH dài hạn
+ KH trung hạn
+ KH ngắn hạn
Phân loại
Theo nhiệm 
vụ: 
+ KH sản xuất
+ KH hỗ trợ (mua sắm 
vật tư)
L o g o
www.themegallery.com Company Logo
KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH NÔNG NGHIỆP
1. KH trung và dài hạn
 Trung hạn: 3 năm
 Dài hạn: trên 5 năm
L o g o
www.themegallery.com Company Logo
KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH NÔNG NGHIỆP
2. KH hàng năm
 Nhiệm vụ:
• Cụ thể hóa KH trung, dài hạn
• Phát hiện tiềm năng, lợi thế mới
• Điều chỉnh bất hợp lý của KH trung, dài hạn
L o g o
www.themegallery.com Company Logo
KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH NÔNG NGHIỆP
3. KH thời vụ sản xuất sp trồng trọt
 Được chia thành 2 loại:
• KH thời vụ lớn: KH vụ đông xuân, KH hè thu, 
KH vụ đông
• KH thời vụ theo công việc: KH làm đất, KH 
gieo trồng, KH chăm sóc, KH thu hoạch, KH 
chế biến.v.v..
L o g o
www.themegallery.com Company Logo
KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH NÔNG NGHIỆP
3. KH thời vụ sản xuất sp trồng trọt
 Nội dung cơ bản của KH thời vụ trồng trọt:
• Tên sp hoặc công việc
• Khối lượng sp hoặc công việc cần thực hiện
• Thời gian bắt đầu và thời gian kết thúc CV
• Nhu cầu đất đai, lao động, tư liệu sx
• Kiểm tra giám sát tiến độ và chất lượng CV
• Đánh giá sơ bộ kết quả và chất lượng CV
L o g o
www.themegallery.com Company Logo
KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH NÔNG NGHIỆP
4. KH quý, tháng
 Căn cứ XD:
• KH hang năm
• Quy trình công nghệ sx từng sp
• Khả năng nguồn lực và sự phân bố trong năm
 Nội dung cơ bản:
• Tên sp hoặc công việc và khối lượng cần thực 
hiện
• Thời gian bắt đầu - kết thúc
• Nhu cầu đất đai, lao động, tư liệu lđ
• Các biện pháp về tổ chức lđ, kiểm tra, giám 
sát tiến độ và khối lượng cv
• Đánh giá sơ bộ kết quả thực hiện công việc
L o g o
www.themegallery.com Company Logo
KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH NÔNG NGHIỆP
5. KH phân công
 Căn cứ XD:
• KH thời vụ, quý, tháng
• Số lượng và tính chất các loại công việc
• Số lượng và trình độ lao động
• Các điều kiện để hoàn thành CV
• Trình độ quản lý của cán bộ cơ sở sxkd
 Nội dung cơ bản:
• Tên các loại công việc
• Khối lượng và chất lượng CV phải hoàn thành
• Địa điểm thực hiện
• Thời gian hoàn thành
• Các nhóm lao động và cá nhân thực hiện CV
• Các biện pháp kỹ thuật cần áp dụng để hoàn thành CV
L o g o
www.themegallery.com Company Logo
TỔ CHỨC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KH 
1. Công tác chuẩn bị XD Kế hoạch
 1/5.Thu thập và xử lý tài liệu:
• Tình hình nguồn lực
• Tình hình hoạt động sxkd của cơ sở sxkd trong những 
năm qua
• Kết quả, hiệu quả sxkd
• Tình hình và triển vọng của thị trường
• Tình hình hoạt động sxkd của các đối thủ cạnh tranh
 Lưu ý: 
• Bám sát mục đích để thu thập, xử lý tài liệu
• Đảm bảo tính chính xác, loại bỏ thông tin gây nhiễu
L o g o
www.themegallery.com Company Logo
TỔ CHỨC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KH 
1. Công tác chuẩn bị XD Kế hoạch
 2/ Phân tích vị trí và tình thế của cơ sở sxkd
• Phân tích vị trí của cơ sở trên thị trường
• Để biết khả năng tiêu thụ sản phẩm
 Lưu ý: 
• Đặt trong ngành sản phẩm
• Đặt trong vùng 
L o g o
www.themegallery.com Company Logo
TỔ CHỨC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KH 
1. Công tác chuẩn bị XD Kế hoạch
 3/ Phân tích tiềm năng của cơ sở sxkd nn
• Tiềm năng về tài chính (số dư tài chính và vốn hiện có)
• Tiềm năng về lao động (số lượng và chất lượng lđ)
• Tiềm năng về đất đai (số lượng, chất lượng)
• Tiềm năng sản phẩm ( lợi ích và chất lượng sp)
 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của cơ sở sxkd: 
• So sánh tiềm năng của cơ sở với những đối thủ chính
• So sánh hiện tại và tương lai
L o g o
www.themegallery.com Company Logo
TỔ CHỨC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KH 
1. Công tác chuẩn bị XD Kế hoạch
 4/ Phân tích tình hình thực hiện KH sxkd những 
năm vừa qua
• Tìm nguyên nhân tại sao hoàn thành KH, tại sao không?
• Rút ra bài học
• Cần chú ý phân tích KH tiêu thụ sản phẩm
L o g o
www.themegallery.com Company Logo
TỔ CHỨC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KH 
1. Công tác chuẩn bị XD Kế hoạch
 5/ Điều chỉnh định mức kinh tế kỹ thuật
• Do điều kiện sản xuất thay đổi
L o g o
www.themegallery.com Company Logo
TỔ CHỨC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KH 
2. Trình tự xây dựng KH
 Lập KH sx sản phẩm trước KH biện pháp sau: 
• Lập KH sx sp chính trước, sau đến sp bổ sung, sp phụ
 Chú ý: 
• Lập KH sản xuất sp phải tính đến khả năng SX và tiêu thụ
• KH biện pháp: đồng bộ, nhiều phương án----- an toàn. 
• Khi lập KH sxkd cần có sự trao đổi, thảo luận trong nội bộ cơ 
sở SXKD (Từ Quản lý đến người lao động) (Nếu không cần 
giữ bí mật)
L o g o
www.themegallery.com Company Logo
TỔ CHỨC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KH 
3. Tổ chức thực hiện KH sxkd
 Lưu ý: 
• 1/Thảo luận: KH do đơn vị nào thực hiện cần được đơn 
vị đó thảo luận trao đổi
• 2/ Tài chính: Cần chuẩn bị tốt nguồn tài chính để cung 
cấp đầy đủ, kịp thời vật tư kỹ thuật (kể cả dự trữ)
• 3/Khâu cung ứng: Thực hiện tốt công tác cung ứng vật 
tư kỹ thuật theo yêu cầu và tiến độ
• 4/ Liên kết-hợp tác: Tổ chức tốt các mối quan hệ, hợp 
tác, liên doanh liên kết trong quá trình sản xuất, cung 
ứng vật tư và tiêu thụ sản phẩm
• 5/ Kiểm tra:Cần có sự theo dõi, kiểm tra và điều chính 
kế hoạch

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_kinh_doanh_nong_nghiep_chuong_2_phuong_hu.pdf