Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (Science research methodology) - Phạm Văn Hiền

ĐỀ CƯƠNG

• Mô tả môn học:

– Giới thiệu các khái niệm và bản chất logic của

NCKH

– Phương pháp xây dựng cơ sở lý luận của đề tài,

thu thập xử lý thông tin, trình tự thực hiện đề

tài

– Hướng dẫn trình bày luận văn thạc sĩ

• MƯỜI CHƯƠNG

pdf 90 trang yennguyen 5081
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (Science research methodology) - Phạm Văn Hiền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (Science research methodology) - Phạm Văn Hiền

Bài giảng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (Science research methodology) - Phạm Văn Hiền
PGS.TS. Phạm Văn Hiền
pvhien@hcmuaf.edu.vn
pvhien61@gmail.com
Phương pháp luận 
nghiên cứu khoa học
(Science research methodology)
ĐỀ CƯƠNG
• Mô tả môn học: 
– Giới thiệu các khái niệm và bản chất logic của 
NCKH
– Phương pháp xây dựng cơ sở lý luận của đề tài, 
thu thập xử lý thông tin, trình tự thực hiện đề
tài
– Hướng dẫn trình bày luận văn thạc sĩ
• MƯỜI CHƯƠNG
Chương 1
KHOA HỌC VÀ PHÂN LOẠI KHOA HỌC
1. Khái niệm
2. Phân loại khoa học
3. Qui luật hình thành và phát triển khoa học
Chương 2
ĐẠI CƯƠNG VỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1. Khái niệm nghiên cứu khoa học
2. Các đặc điểm của nghiên cứu khoa học
3. Phân loại nghiên cứu khoa học
4. Một số sản phẩm đặc trưng của nghiên cứu
khoa học
5. Cấu trúc logic của một khảo luận khoa học
6. Trình tự logic của nghiên cứu khoa học
Chương 3
VẤN ĐỀ KHOA HỌC
1. Khái niệm “vấn đề khoa học”
2. Phân loại vấn đề khoa học
3. Hình thức ngôn ngữ của vấn đề khoa học
4. Ba tình huống của vấn đề khoa học
5. Phương pháp phát hiện vấn đề khoa học
Chương 4
GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
1. Khái niệm “giả thuyết khoa học”
2. Vai trò của giả thuyết trong nghiên cứu khoa học
3. Tiêu chí xem xét một giả thuyết khoa học
4. Thuộc tính cơ bản của giả thuyết khoa học 
5. Bản chất logic của giả thuyết khoa học
6. Liên hệ giữa giả thuyết với phân loại nghiên cứu 
7. Liên hệ giữa giả thuyết với vấn đề khao học
8. Thao tác logic để đưa ra một giả thuyết khoa học
9. Kiểm chứng giả thuyết khoa học
Chương 5
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1. Khái niệm “cơ sở lý luận của đề tài”
2. Nội dung cơ sở lý luận của đề tài
3. Phương pháp xây dựng luận cứ lý thuyết
Chương 6
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN
1. Bản chất thông tin của quá trình nghiên cứu
2. Thông tin và vật mang thông tin
3. Phương pháp tiếp cận thu thập thông tin
4. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
5. Phương pháp phi thực nghiệm
6. Phương pháp trắc nghiệm
7. Phương pháp thực nghiệm
8. Phạm vi áp dụng các phương pháp thu thập thông tin
Chương 7
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU
1. Khái niệm
2. Xử lý số liệu
3. Xử lý logic đối với các sự kiện
4. Sai lệch quan sát và sai số phép đo
5. Viết kết quả nghiên cứu
6. Mô tả tài liệu được trích dẫn trong nghiên cứu
Chương 8
CÁC HÌNH THỨC CÔNG BỐ KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU
1. Ý nghĩa của việc công bố
2. Các hình thức công bố
3. Viết báo cáo kết quả nghiên cứu
Chương 9
TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN 
CỨU KHOA HỌC
1. Khái niệm về tổ chức thực hiện đề tài
2. Đề tài nghiên cứu khoa học
3. Triển khai thực hiện đề tài
4. Hội thảo khoa học
5. Đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học
6. Đảm bảo pháp lý cho các công trình khoa học
7. Trích dẫn khoa học (Tài liệu ĐHNL)
Chương 10
LUẬN VĂN KHOA HỌC
1. Dẫn nhập
2. Phân loại luận văn khoa học
3. Trình tự chuẩn bị luận văn
4. Viết luận văn (Tài liệu ĐHNL)
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
KHÓA 2008
• Quá trình học tại lớp 10%
• Phân tích bài báo khoa học 15%
• Seminar nhóm 15%
• Khoá luận 60%
1. Khái niệm
- Phương pháp luận (Methodology) (Tự điển VN, 2000)
* Phương pháp: Cách thức nhận thức, nghiên cứu hiện tượng 
của tự nhiên và đời sống xã hội
* Phương pháp luận: Học thuyết về phương pháp nhận thức
khoa học và cải tạo thế giới
* Methodos và Logos: Lý thuyết về phương pháp
- Khoa học
• là “hệ thống trí thức về mọi quy luật của vật chất và sự vận 
động của vật chất, những quy luật của tự nhiện, xã hội, tư 
duy” (Pierre Auger, 1961)
• là sản phẩm trí tuệ của người nghiên cứu.
a. Tri thức kinh nghiệm (Indigenous Knowledge-IK)
• tác động của thế giới khách quan phải xử lý những tình huống 
xuất hiện trong tự nhiên, lao động và ứng xử.
• Hiểu biết được tích luỹ ngẫu nhiên trong đời sống
b. Tri thức khoa học (Academic-AK)
là những hiểu biết được tích luỹ một cách hệ thống, dựa trên 
một hệ thống phương pháp khoa học
- Tri thức khoa học khác tri thức kinh nghiệm?
• tổng kết số liệu và sự kiện ngẫu nhiên, rời rạc để khái quát 
hoá thành cơ sở lý thuyết. 
• kết luận về quy luật tất yếu đã được khảo nghiệm
• Lưu giữ/lưu truyền
• EX: Trời sắp mưa, người thấy oi bức
• Vấn đề IK – AK @
2. Khái niệm nghiên cứu khoa học
• Tìm kiếm những điều khoa học chưa biết: 
– Phát hiện bản chất sự vật
– Sáng tạo phương pháp/phương tiện mới
Tìm kiếm, vậy biết trước chưa?
ƒ Giả thuyết NC/KH: phán đoán đúng/sai?
ƒ Khẳng định luận điểm KH or bác bỏ giả thuyết
ƒ Trình bày luận điểm (b/c, thuyết trình)
NCKH = tìm kiếm các luận cứ để chứng minh giả thuyết 
nghiên cứu/luận điểm khoa học
Các bước nghiên cứu khoa học
• Bước 1: Lựa chọn “vấn đề”
• Bước 2: Xây dựng luận điểm khoa học
• Bước 3: Chứng minh luận điểm khoa học
• Bước 4: Trình bày luận điểm khoa học
3. Phân loại nghiên cứu khoa học
• Theo chức năng
– Ng/cứu mô tả: nhận dạng sự vật; định tính/định lượng
– Ng/cứu giải thích: nguyên nhân dẫn đến sự hình thành sự
vật; cấu trúc/nguồn gốc/tương tác (VAC)
– Ng/cứu giải pháp: làm ra sự vật mới; phương pháp/phương 
tiện
– Ng/cứu dự báo: nhận dạng trạng thái sự vật trong tương lai 
• Theo giai đoạn của nghiên cứu
– Ng/cứu cơ bản
– Ng/cứu ứng dụng 
– Ng/cứu triển khai 
• Phát hiện, phát minh, sáng chế
• Phát minh nghề in, phát hiện thuốc nổ
• Sáng chế ra máy hơi nước
• Mua bán phát minh, cấp bằng phát minh
• Học thuyết di truyền
• Công nghệ di truyền
• Cá hồi đẻ nhân tạo
• Chọn lọc giống sắn có nguồn gốc từ Thailand
• Máy cắt mía
4. Sản phẩm của nghiên cứu khoa học
• Phát minh
– Phát hiện ra quy luật, tính chất, hiện tượng của giới tự
nhiên. Ex: Archimede, Newton
– Không cấp patent, không bảo hộ
• Phát hiện
– Nhận ra quy luật XH, vật thể đang tồn tại khách quan. 
Ex: Marx, Colomb, Kock
– Không cấp patent, không bảo hộ
• Sáng chế
– Giải pháp kỹ thuật mang tính mới về nguyên lý, sáng 
tạo và áp dụng được. Ex: Nobel, JameWatt
– Cấp patent, mua bán licence, bảo hộ quyền sở hữu
5. Sự phát triển của lý thuyết khoa học
Phương hướng khoa học Ý tưởng khoa học 
Trường phái khoa học
Bộ môn khoa học
Ngành khoa học
Phương hướng khoa học
(Scientific orientation)
• là một tập hợp những nội dung nghiên cứu thuộc 
một/một số lĩnh vực khoa học, định hướng theo mục 
tiêu và có mục đích ứng dụng. Ex: 
• Tiêu chí xem xét phương hướng khoa học là đối tượng 
nghiên cứu
Trường phái khoa học
(scientific school)
• là một phương hướng KH được phát triển cao hơn dẫn 
đến một góc nhìn mới về đối tượng nghiên cứu.
• Phương hướng KH đơn bộ môn có thể dẫn đến trường 
phái khoa học mới trong nội bộ một bộ môn. 
• EX: Dân tộc học dẫn đến Chăm học, Choro học
• Hệ thống canh tác - trường phái kỹ thuật/kinh tế/xã hội
• Phương hướng khoa học đa bộ môn (Multi-
disciplinary), hội tụ nhiều bộ môn khoa học dẫn 
đến xuất hiện một trường phái khoa học mới liên 
bộ môn (Inter-disciplinary).
• EX: HTNN, LNXH,
• Trường phái khoa học thường dẫn đến sự xung đột 
về quan điểm khoa học – trường phái mới ra đời
Bộ môn khoa học
(Scientific discipline)
• là hệ thống lý thuyết về một đối tượng nghiên cứu
• Bộ môn khoa học là nấc thang cao nhất trong tiến 
trình phát triển từ PHKH, TPKH đến BMKH
Ngành khoa học
(Speciality)
• là một lĩnh vực đào tạo hoặc một lĩnh vực hoạt 
động khoa học. EX: Ngành BVTV, Trồng trọt
6. Quy luật hình thành một bộ môn 
khoa học
• Tiền nghiệm
• Hậu nghiệm
• Phân lập
• Tích hợp
a, Tiền nghiệm
là con đường hình thành một bộ môn khoa học dựa 
trên những tiền đề hoặc hệ tiền đề
• Tiền đề là một loại tri thức khoa học được mặc 
nhiên thừa nhận không phải chứng minh. 
• Từ một tiền đề hoặc hệ tiền đề một hệ thống tri
thức được phát triển thành một bộ môn khoa học 
mà không cần quan sát hay thực nghiệm. 
• EX: Euclide, điểm ngoài đường thẳng/mặt phẳng. Bộ môn 
hình học ra đời.
b, Hậu nghiệm
• là con đường hình thành một bộ môn khoa học 
dựa trên sự khái quát hoá những kết quả quan sát 
hoặc thực nghiệm, tìm ra những mối liên hệ tất 
yếu, bản chất của sự vật. 
• EX: Phương pháp luận (Methodology), HTCT
c, Phân lập khoa học
• là sự tách một trường phái khoa học ra khỏi 
một bộ môn khoa học để hình thành một bộ
môn khoa học mới. 
• EX: Toán học tách ra Số học, Hình học;
NH tách ra BVTV, TT, Di truyền-giống.
d, Tích hợp
• là sự hợp nhất về lý thuyết và phương pháp 
luận của một số bộ môn khoa học riêng 
thành bộ môn mới. 
EX: Kinh tế học + Chính trị = Kinh tế học chính trị
- Lâm nghiệp xã hội học
- Xã hội học nông thôn
- Địa lý sinh thái- nhân văn
7. Năm tiêu chí nhận biết một bộ môn 
khoa học
• Tiêu chí 1: có một đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là bản chất sự vật hoặc hiện 
tượng đặt trong phạm vi quan tâm của một bộ môn 
khoa học.
• Tiêu chí 2: có một hệ thống lý thuyết
Các khái niệm, phạm trù, quy luật. Hệ thống lý 
thuyết gồm một bộ phận đặc trưng của bộ môn và
một bộ phận kế thừa từ các bộ môn khoa học 
khác.
• Tiêu chí 3: có một hệ thống phương pháp luận
- PP luận hiểu theo 2 nghĩa: Lý thuyết về phương pháp 
và hệ thống các phương pháp.
- PP luận của một bộ môn bao gồm riêng và kế thừa từ
các bộ môn khác
• Tiêu chí 4: có mục đích ứng dụng (tiêu chí mềm)
Khoảng các giữa khoa học và thực tiễn cần rút ngắn,
nghiên cứu ứng dụng.
• Tiêu chí 5: có một lịch sử nghiên cứu
Bộ môn khoa học thường có thể bắt nguồn từ một bộ
môn khoa học khác, song một số bộ môn mới độc lập,
bắt đầu lịch sử riêng của bộ môn. 
GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
1. Vấn đề khoa học
1.1 Vấn đề khoa học (VĐKH)
1.2 Phân loại vấn đề khoa học
1.3 Các tình huống của vấn đề khoa học
1.4 Phương pháp phát hiện vấn đề khoa học
2. Giả thuyết khoa học
2.1 Khái niệm “Giả thuyết khoa học”
2.2 Tiêu chí xem xét một giả thuyết
2.3 Phân loại giả thuyết
2.4 Bản chất logic của giả thuyết khoa học
1.1 Vấn đề khoa học
• VĐKH (scientific/research problem)
là câu hỏi trước mâu thuẫn giữa hạn chế của 
tri thức khoa học hiện có với yêu cầu phát 
triển tri thức đó ở trình độ cao hơn.
• EX: Newton thấy quả táo rụng từ cây – định luật 
Newton
Cà phê rụng - Hiện tượng sinh lý/bệnh? NS4/8 t/ha
1.2 Phân loại vấn đề khoa học
• Vđề về bản chất sự vật cần tìm kiếm
• Vđề về PP nghiên cứu để làm sáng tỏ về lý 
thuyết và thực tiễn vấn đề bản chất sự vật
EX: - phát hiện ra đồ gốm Hoàng thành Thăng Long, câu 
hỏi “thuộc niên đại nào?” (bản chất sự vật)
- Làm cách nào xác định tiêu chí, phương pháp xác 
định (PPNC)
1.3 Các tình huống của vấn đề khoa học
• Có vấn đề Có nghiên cứu
• Không có vấn đề Không có NC
Không vấn đề Không NC
• Giả vấn đề
Có vấn đề khác NC theo 
hướng khác
1.4 Phương pháp phát hiện vấn đề
khoa học
• Phát hiện mặt mạnh, yếu trong n/cC của đồng nghiệp
• Nhận dạng những bắt đầu trong tranh luận khoa học
• Nghĩ ngược lại quan niệm thông thường
• Nhận dạng những vướng mắc trong hoạt động thực tế
• Lắng nghe lời phàn nàn của những người không am 
hiểu
• Câu hỏi bất chợt xuất hiện không phụ thuộc lý do nào
2.1 Khái niệm “Giả thuyết khoa học”
2.2 Tiêu chí xem xét một giả thuyết
2.3 Phân loại giả thuyết
2.4 Bản chất logic của giả thuyết khoa học
2. Giả thuyết khoa học
2.1 Khái niệm “Giả thuyết khoa học”
• Giả thuyết khoa học (scientific/research 
hypothesis) là một nhận định sơ bộ, kết luận 
giả định về bản chất sự vật do người nghiên 
cứu đưa ra để chứng minh hoặc bác bỏ.
• Giả thuyết là khởi điểm của mọi nghiên cứu 
khoa học 
2.2 Tiêu chí xem xét một giả thuyết
* Một giả thuyết cần đơn giản, cụ thể và rõ ràng về
khái niệm
EX: NS giống mới lớn hơn 15%
Bả hình như có gì đấy, tôi thấy có vẻ thờ ơ
Tuổi trung bình của nam/nữ
• Giả thuyết dựa trên cơ sở quan sát
• Giả thuyết không trái với lý thuyết
• Giả thuyết phải có thể kiểm chứng
2.3 Phân loại giả thuyết
2.3.1 Phân loại theo tính phổ biến của giả thuyết
• Giả thuyết phổ biến
EX: trời nóng, oi bức sẽ có mưa, có cung sẽ có cầu 
• Giả thuyết thống kê
EX: Mưa 200mm/tháng sẽ phát sinh tuyến trùng/café
 đi làm về muộn n lần
• Giả thuyết đặc thù
EX: Phụ nữ trên 50 tuổi dễ bị ung thư vú, nam – tiền liệt 
tuyến
• + Giả thuyết mô tả
EX: ĐL sức nâng của nước
• + Giả thuyết giải thích
EX: Lở mồm long móng là do chuồng trại bị bẩn
• + Giả thuyết dự báo
EX: Đến 2020 do băng tan, TP. HCM ngập sâu 1 m
2.3 Phân loại giả thuyết
2.3.2 Phân loại theo chức năng nghiên cứu
2.3.3 Phân loại theo mục đích của nghiên cứu
+ GT quy luật, là giả thuyết trong NC cơ bản
• EX: 15/tháng triều cường nước ngập, độ phì tăng
+ GT giải pháp, là giả thuyết trong NC ứng dụng
• EX: Pasteur giả thuyết về giải pháp tạo ra sự miễn dịch 
bằng cách tiêm vi khuẩn yếu
+ GT hình mẫu, là giả thuyết trong triển khai
• EX: Xây dựng mô hình trình diễn có hiệu quả hơn huấn 
luyện lý thuyết.
2.4 Bản chất logic của giả thuyết khoa học
2.4.1 Giả thuyết là một phán đoán
a. Khái niệm: là một hình thức tư duy nhằm chỉ rõ 
thuộc tính bản chất vốn có của sự vật.
• Khái niệm được biểu đạt bởi định nghĩa, bao gồm 
nội hàm và ngoại diên ?
EX: Nông dân Trung bộ # Nam bộ?
Vợ: trắng, đẹp, ghen
b. Phán đoán: là một hình thức tư duy nhằm nối 
liền các khái niệm lại với nhau để khẳng định khái 
niệm này là hoặc không là khái niệm kia.
EX: Cà phê là cây có hàm lượng cafein cao trong hạt, bột
này có hàm lượng cafein cao có thể là từ hạt cà phê. 
Phán 
đoán 
theo chất
Phán đoán khẳng định S là P
Phán đoán phủ định S không là P
Phán đoán xác suất S có lẽ là P
Phán đoán hiện thực S đang là P
Phán đoán tất nhiên S chắc chắn là P
Phán 
đoán
theo 
lượng
Phán đoán chung Mọi S là P
Phán đoán riêng Một số S là P
Phán đoán đơn nhất Duy có S là P
Phán 
đoán 
phức hợp 
Phán đoán liên kết (phép hội) S vừa là P1 vừa là P2
Phán đoán lựa chọn S hoặc là P1 hoặc là P2
Phán đoán có điều kiện Nếu S thì P
Phán đoán tương đương S khi và chỉ khi P
c. Suy luận: là một hình thức tư duy, từ một
hay một số phán đoán đã biết (tiền đề) đưa 
ra một phán đoán mới (kết đề). 
• Phán đoán mới chính là giả thuyết
• Có ba hình thức suy luận: suy luận diễn 
dịch, suy luận quy nạp và loại suy
c.1 Suy luận diễn dịch
là hình thức suy luận đi từ cái chung đến cái riêng. 
Có hai loại suy luận diễn dịch: Trực tiếp & gián tiếp
Diễn dịch trực tiếp gồm một tiền đề và một kết đề
EX:
-1 tiền đề: mọi con vật nhiễm khuẩn yếu đều được miễn 
dịch với thứ bệnh do chính loại khuẩn đó gây ra (quan 
sát)
-1 kết đề: khi cho nhiễm khuẩn yếu, con vật sẽ có khả năng 
miễn dịch đối với căn bệnh do loại khuẩn đó gây ra (giả
thuyết)
Diễn dịch gián tiếp gồm một số tiền đề và một kết 
đề
EX : 
- Tiền đề 1: mọi sinh vật đều theo qui luật sinh, lão, bệnh, 
tử
- Tiền đề 2: sinh vật A đã qua giai đoạn lão
- Tiền đề 3: sinh vật A đang bệnh
Ö Kết đề : sinh vật A sẽ chết
• Tam đoạn luận là trường hợp đặc biệt của diễn dịch 
gián tiếp, gồm hai tiền đề và một kết đề (tiền đề không 
đủ)
- Tiền đề 1: bệnh AIDS gây giảm cân nhanh và chắc chắn dẫn tới tử
vong
- Tiền đề 2 : Anh A đang giảm cân
• Kết đề : Anh A chắc chắn chết
- TĐ 1 : Con Anh A chuyên ăn cắp xe đạp/mọi người đều chết
- TĐ 2 : Nhà Anh B mất xe đạp/con chó Cún vừa chết
• KĐ : Con anh A ăn cắp xe của B/Vậy con chú Cún là người
c.2 Suy luận quy nạp
là hình thức suy luận đi từ cái riêng đến cái chung
• Qui nạp hoàn toàn đi từ tất cả cái riêng đến cái chung
EX: Pierre và Marie Curie – nguyên tố mới đồng vị phóng xạ
• Qui nạp không hoàn toàn đi từ một số cái riêng đến 
cái chung
EX: Pasteur – quan sát đàn cừu nhiễm khuẩn yếu – thí nghiệm và
kết đề kháng bệnh và nghiên cứu ra vacxin
c.3 Loại suy
suy luận đi từ cái riêng đến cái riêng
• EX: Thử thuốc mới/chuột/khỉ – người
Pilot - extension
3. Kiểm chứng giả thuyết khoa học
3.1 Khái niệm: Kiểm chứng giả thuyết khoa học chính 
là chứng minh hoặc bác bỏ giả thuyết
• chứng minh: sử dụng những phương pháp và quy tắc 
logic (luận chứng), dựa vào phán đoán đã được công 
nhận (luận cứ), để khẳng định tính chính xác của phán 
đoán cần chứng minh (luận đề). Ex: NS lúa lai 10 t/ha
• bác bỏ: là chứng minh khẳng định tính không chính 
xác của phán đoán. Ex: NS lúa 5 t/ha, chứng minh nó 10 t/ha
3.2 Phương pháp chứng minh giả thuyết
3.2.1 Nguyên tắc chứng minh
- Thứ nhất, luận đề phải rõ ràng và nhất quán
- Thứ hai, luận cứ chính xác và có liên hệ trực 
tiếp với luận đề
- Thứ ba, luận chứng không vi phạm các 
nguyên tắc suy luận
3.2.2 Phương pháp chứng minh
Trực tiếp và gián tiếp
EX:
Giống cao su GT1 có hiệu quả kinh tế cao nhất tại Việt 
Nam.
- Thống kê ghi nhận năng suất giống GT1 bình quân 10 
năm là 2t/ha, các giống khác đạt 1,5 t/ha (LC lý thuyết)
- Thị trường cao su trên thế giới luôn cầu vượt quá cung và
mủ cao su GT1 luôn được mua với giá cao hơn giống khác 
15 USD/T (LC thực tiễn)
• Chứng minh trực tiếp là phép CM tính đúng 
của giả thuyết rút ra từ sự đúng của luận cứ
* Phát triển cần tài nguyên dồi dào
- Trước quan niệm: PT kinh tế quốc gia phụ thuộc tài nguyên
- Nước phát triển, nghèo tài nguyên (Japan, Singapore)
- Nước giàu tài nguyên, nước nghèo chậm PT (Châu Phi)
* Muốn tăng năng suất cây lúa cần áp dụng ‘’3 giảm 3 tăng’’
- KQ nc năng suất giảm 200 kg/ha đối với chân ruộng sạ dày, 
bón nhiều phân và phun nhiều thuốc trừ sâu (3 tăng)
- Tại Philippin nông dân sử dụng PP truyền thống, không biết 3 
giảm 3 tăng năng suất chỉ đạt 3 T/ha 
- NC của Viện lúa Ô môn khi sạ thưa, bón ít N và phun ít thuốc 
trừ sâu đã nâng NS lên 30%.
• Chứng minh gián tiếp là phép CM tính đúng của 
luận đề được CM bằng tính không đúng của phản 
luận đề
3.2.3 Phương pháp bác bỏ giả thuyết
• Là CM chỉ rõ tính không đúng của một phán đoán
• Chứng minh bác bỏ một trong 3 yếu tố: hoặc luận 
đề sai, hoặc luận cứ sai hoặc luận chứng sai
EX: 
• Say rượu không tai nạn
• Áp dụng 3 giảm 3 tăng làm giảm năng suất
4. Caùc hình thöùc coâng boá coâng trình
NCKH
* Khảo luận khoa học là một coâng trình KH vieát ñeå moâ taû, 
phaân tích 1 söï vaät/hieän töôïng hoaëc ñề xuaát 1 giaûi phaùp
* Bài báo KH vieát ñeå coâng boá treân taïp chí, hoäi nghò KH,
tham gia tranh luaän
* Tổng luận KH laø baûn moâ taû khaùi quaùt toaøn boä thaønh töïu
vaø nhönõg vấn ñeà toàn taïi liên quan ñeán 1 coâng trình NC 
* Tác phẩm KH laø toång keát 1 caùch heä thoáng toaøn bộ 
phương hướng NC (tính môùi, tính heä thoáng, tính hoaøn
thieän). EX: Luaän vaên toát nghieäp ?
CAÁU TRUÙC LOGIC CUÛA KHAÛO LUAÄN KH
goàm 3 boä phaàn hôpï thaønh
1. Luaän ñeà laø moät phaùn ñoaùn caàn ñöôïc chöùng minh
Traû lôøi caâu hoûi “caàn chöùng minh ñieàu gì ‘’? Con hư!
2. Luaän cöù laø baèng chöùng (ñoïc taøi lieäu, quan saùt/thöïc 
nghieäm) ñöôïc ñöa ra ñeå chöùng minh luaän ñeà
Traû lôøi caâu hoûi “chöùng minh baèng caùi gì ? “
Coù 2 loaïi luaän cöù:
* Luaän cöù lyù thuyeát laø caùc cô sôû lyù thuyeát KH, luaän ñieåm KH, 
caùc tieân ñeà, ñònh lyù, ñònh luaät, qui luaät. Coøn goïi laø cơ sở lý
luận.
* Luaän cöù thöïc tieãn laø caùc phaùn ñoaùn ñaõ ñöôïc xaùc nhaän, ñöôïc 
hình thaønh bôûi caùc soá lieäu, söï kieän thu thaäp töø quan sát thöïc 
nghieäm.
ư
3. Luaän chöùng laø caùch thöùc, phöông phaùp toå chöùc moät pheùp 
chứng minh, nhaèm vaïch roõ mối liên hệ giữa luaän cöù vaø
giöõa toaøn boä luaän cöù với luaän ñeà.
Traû lôøi caâu hoûi “Chứng minh baèng caùch naøo?“
Caùc loaïi CM:
* Luaän chöùng logic bao goàm chuoãi caùc pheùp suy luaän 
ñöôïc lieân keát theo moät traät töï xaùc ñònh.
• * Luaän chöùng ngoaøi logic goàm pp tieáp caän & pp thu thaäp 
thoâng tin
Lieäu phaùp môùi chöõa beänh AIDS
Hieän nay caùc nhaø NC ôû Myõ vaø UÙc hy voïng raèng lieäu
phaùp interleukin 2 seõ ngaên chaën ñöôïc söï phaùt trieån
vaø bieán chöùng phöùc taïp ôû beänh nhaân HIV döông tính
(Luaän ñeà).
Lieäu phaùp naøy chuû yeáu kích thích heä mieãn dòch ñeå laøm
taêng SLTB voán ñaõ bò nhieãm HIV laøm caïn kieät. Do 
vaäy, ñaây laø PP chöõa trò hoaøn toaøn khaùc tröôùc (Luaän
cöù lyù thuyeát).
Lieäu phaùp naøy ñaõ ñöôïc thöû nghieäm trong nhieàu naêm
qua ôû caùc BV taïi Sydney, Melboure vaø thu ñöôïc
nhieàu KQ toát (Luaän cöù thöïc tieãn)
CÔ SÔÛ LYÙ LUAÄN
CSLL laø luaän cöù lyù thuyeát ñöôïc CM bôûi caùc NC tröôùc. 
Trích daãn phaûi ñuùng choã, ñuùng luùc
Lyù thuyeát laø moät heä thoáng tri thöùc KH, cung caáp moät
quan nieäm hoaøn chænh veà baûn chaát söï vaät vaø moái
lieân heä cô baûn giöõa söï vaät vôùi theá giôùi hieän thöïcÎ
lyù thuyeát goàm caùc khaùi nieäm, phaïm truø, qui luaät veà
söï vaät.
YÙ nghóa cuûa CSLL möôïn ñeå CM giaû thuyeát
• - tieát kieäm vaät chaát, thôøi gian, taøi chính
• - laøm neàn taûng kieán giaûi cho nhöõng luaän cöù
• thöïc tieãn (thöïc nghieäm)
TRÌNH TÖÏ LOGIC CUÛA NCKH
• - Böôùc 1. Phaùt hieän vaán ñeà NC (ñaët caâu hoûi caàn ñöôïc
giaûi ñaùpÆ seõ ñöa ra ñöôïc caâu traû lôøi Ù coù theå xaùc 
ñònh ñöôïc phöông höôùng NC)
• - Böôùc 2. Xaây döïng giaû thuyeátÙ xaùc ñònh luaän ñeàÙ
nhaän ñònh sô boä veà baûn chaát söï vaät/hieän töôïng. 
• - Böôùc 3. Laäp phöông aùn thu thaäp thoâng tin, choïn maãu 
khaûo saùt, döï kieán tieán ñoä, phöông tieän vaø phöông 
phaùp
• - Böôùc 4. Xaây döïng luaän cöù lyù thuyeát (CS lyù luaän)
• - Böôùc 5. Tthaäp döõ lieäu Æ luaän cöù thöïc tieãn cuûa NC.
• - Böôùc 6. Phaân tích vaø baøn luaän
• - Böôùc 7. Keát luaän vaø đề nghị
Kết luận, đề nghị
Phân tích, thảo luận
Luận cứ thực tiễn
Luận cứ lý thuyết
Thu thập thông tin
Xây dựng giả thuyết
Phát hiện vấn đề KH
LỰA CHỌN VÀ ĐẶT TÊN ĐỀ TÀI NCKH
• Ñeà taøi
• Döï aùn
• Ñeà aùn
• Chöông trình
ÑEÀ TAØI NCKH
Ñeà taøi NCKH laø moät hình thöùc TC NCKH, ñöôïc ñaëc tröng bôûi moät 
nhieäm vuï NC vaø do moät ngöôøi hay nhoùm ngöôøi thöïc hieän.
Ñeà taøi ñònh höôùng vaøo vieäc traû lôøi nhöõng caâu hoûi veà yù nghóa hoïc 
thuaät, coù theå chöa quan taâm hieän thöïc hoùa trong hoaït ñoäng thöïc 
teá.
Döï aùn laø loaïi ñeà taøi coù muïc ñích öùng duïng nhaát ñònh vaøo ñôøi soáng 
kinh teá & XH. Döï aùn ñoøi hoûi phaûi ñaùp öùng moät nhu caàu ñaõ neâu; 
coù kyø haïn vaø raøng buoäc veà nguoàn löïc nhaát ñònh.
Ñeà aùn laø loaïi vaên kieän ñöôïc xaây döïng ñeå trình moät caáp quaûn lyù / CQ 
taøi trôï ñeå xin ñöôïc thöïc hieän moät coâng vieäc naøo ñoù. Æ seõ xuaát 
hieän nhöõng döï aùn, chöông trình, ñeà taøi hoaëc toå chöùc/hoaït ñoäng 
kinh teá, XH
Chöông trình laø moät nhoùm caùc ñeà taøi hoaëc döï aùn, ñöôïc taäp hôïp theo 
moät muïc ñích xaùc ñònh. Giöaõ chuùng coù tính ñoäc laäp töông ñoái 
nhöng noäi dung thöïc hieän cuûa moät chöông trình thì phaûi luoân ñoàng 
boä
Tên đề tài
BA KHÔNG NÊN
1. Lạm dụng từ chỉ “mục đích” nghiên cứu 
2. Bắt đầu bằng cụm từ có độ bất định cao về thông 
tin
3. Thể hiện tính quá dễ dãi, chung chung
1. Lạm dụng từ chỉ “mục đích”
nghiên cứu
• Đề tài: “Nghiên cứu tác động của chính sách, 
giao đất giao rừng đến tình hình sử dụng đất
của đồng bào Mường, Dao tại huyện A, tỉnh B 
nhằm góp phần nâng cao đời sống đồng bào và
bảo vệ môi trường”
2. Bắt đầu bằng cụm từ có độ bất
định cao về thông tin
• “Một vài suy nghĩ”
• “Một số biện pháp ”
• “Bước đầu tìm hiểu ”
• “Những vấn đề về”
• “Nghiên cứu về
Một số biện pháp nâng cao năng suất lúa lai
tại huyện A, tỉnh B
3. Quá “dễ dãi”, chung chung
• Đề tài: Hội nhập – Thách thức, thời cơ
• Phân tích thực trạng và nguyên nhân gây
chết cây tiêu tại Huyện Củ Chi, TP. HCM, 
nhằm đề ra biện pháp phòng trừ tổng hợp
cho cây tiêu vùng Đông Nam bộ
• Bệnh hại cây tiêu tại Phú Quốc
Bắt đầu bằng cụm từ “thừa”
không có giá trị thông tin
• “Nghiên cứu ”
• “Nghiên cứu đề xuất ”
• “Kết quả nghiên cứu ”
• “Cơ sở khoa học ”
• “Luận cứ khoa học ”
“Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây trồng vùng
Tứ giác long xuyên”
Tên đề tài dài
ít chữ nhất, thông tin nhiều nhất, key word
• Đề tài: Nghiên cứu quan hệ phụ thuộc giữa
sản phẩm ngoài gỗ với rừng và con người
và đề xuất các giải pháp thích hợp để góp
phần cải thiện, nâng cao đời sống đồng bào
dân tộc Thái sau khi đóng cửa rừng tự nhiên
tại vùng cao xã Tà Bỉnh, huyện Tà Nùng, 
tỉnh LS (57)
Tránh nhiều của/thì/mà/là
• Đề tài: Ảnh hưởng của trình độ học vấn của
chủ hộ đến tổng thu nhập của nông hộ ở xã
A, huyện B, tỉnh C.
• Trình độ học vấn của chủ hộ ảnh hưởng tổng
thu nhập nông hộ ở xã A, huyện B, tỉnh C.
Hàm chứa nhiều key word
“Nghiên cứu ảnh hưởng của dư lượng kim loại
nặng đến sinh trưởng cây trồng và sức khoẻ
con người, và đề xuất các giải pháp thích hợp
để hạn chế ảnh hưởng và nâng cao năng suất
cây trồng và an toàn cho con người”
Mục tiêu/mục đích?
1 0
1 0 1 0
Mục tiêu: “Làm cái gì?”
cái đích về nội dung mà người n/c vạch ra để định 
hướng nổ lực tìm kiếm
- Động từ
xác định
đánh giá
đề xuất
tìm ra
chọn ra
nâng cao
SMARTMục tiêu phải
9Measurable - Đo được
9 Achievable - Khả thi
9 Realistic - Hiện thực 
9 Timebound - Có thời hạn
9 Specific - Cụ thể
Mục đích: “nhằm vào việc gì?”
Ý nghĩa thực tiễn của n/c
Trạng từ chỉ mục đích
• nhằm
• để
• nhằm để
• góp phần, 
Qui trình côngnghệ/nâng cao kinh tế/cải thiện đời 
sống/nâng cao thu nhập/hiệu quả môi trường.
Khaùch theå, ñoái töôïng n/c, ñoái töôïng 
khaûo saùt
* Ñoái töôïng NC laø baûn chaát söï vaät/hieän töôïng caàn xem 
xeùt vaø laøm roõ trong nhieäm vuï n/c
* Khaùch theå NC laø heä thoáng söï vaät toàn taïi khaùch quan 
trong caùc moái lieân heä maø ngöôøi NC caàn khaùm phaù, laø
vaät mang ñoái töôïng NC
* Ñoái töôïng khaûo saùt laø moät boä phaän ñuû ñaïi dieän cuûa 
khaùch theå NC ñöôïc ngöôøi NC löïa choïn ñeå xem xeùt.
* Phaïm vi nghieân cöùu laø giôùi haïn trong moät soá phaïm vi 
nhaát ñònh (Giới hạn)
• Đề tài: Xây dựng biện pháp hạn chế rủi ro 
tín dụng ở ngân hàng nông nghiệp Quận I.
• Đối tượng NC: biện pháp hạn chế rủi ro tín 
dụng
• Khách thể NC: ngân hàng nông nghiệp 
• Đối tượng khảo sát: ngân hàng nôngnghiệp 
quận I
• Đề tài: Xây dựng qui trình canh tác cây mía 
nhập nội có nguồn gốc Thailand
• Đối tượng NC: Qui trình canh tác
• Khách thể NC: Các bộ giống mía nhập nội
• Đối tượng khảo sát: Bộ giống mía có nguồn 
gốc Thailand
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN
1. Phương pháp tiếp cận thu thập thông tin
2. Phương pháp phi thực nghiệm
3. Phỏng vấn bán chính thức
4. Phỏng vấn chính thức
Thông tin
• Phân loại thông tin nghiên cứu
• Cơ sở lý thuyết liên quan đến nội dung và 
đối tượng NC
• Tài liệu thống kê & KQNC đã công bố
• KQ quan sát/thực nghiệm của người NC
• Caùc phuong phap thu thaäp thoâng tin
- Kế thừa 
- Phoûng vaán
- Quan saùt
- Thí nghieäm/thöïc nghieäm tröïc tieáp
PHUONG PHAP PHI THÖÏC NGHIEÄM
(Non-empirical method)
• 1. Khaùi nieäm
• 2. Quan saùt khaùch quan
• 3. Phöông phaùp chuyeân gia (Expert 
method)
– 3.1 Tieáp caän taâm lyù trong PP chuyeân gia
– 3.2 Phoûng vaán
– 3.3 Phöông phaùp hoäi ñoàng
PHUONG PHAP PHI THÖÏC NGHIEÄM
(Non-empirical method)
• 1. Khaùi nieäm
PPPTN laø phöông phaùp TTTT döïa treân quan saùt nhöõng 
söï kieän ñaõ hoaëc ñang toàn taïi maø khoâng coù baát kyø can 
thieäp naøo.
PHUONG PHAP PHI THÖÏC NGHIEÄM
(Non-empirical method)
• 2. Quan saùt khaùch quan
Quan saùt khaùch quan laø PP cô baûn ñeå nhaän thöùc söï vaät
* QS coù chuaån bò/khoâng chuaån bò tröôùc
* Khoâng hoaëc coù tham döï
* Theo muïc ñích naém baét baûn chaát ÑT quan sat
* Theo muïc ñích xöû lyù thoâng tin (moâ taû/phaân tích)
* Theo tính lieân tuïc cuûa QS (lieân tuïc/ñònh kyø/chu 
kyø/chöông trình)
3. Phöông phaùp chuyeân gia (Expert method)
a, Tieáp caän taâm lyù trong PP chuyeân gia/noâng daân
b, PP phoûng vaán
c, PP hoäi ñoàng laø ñöa yù kieán ñeán caùc nhoùm chuyeân gia
ñeå nghe hoï phaân tích (PP taán coâng naõo (Brainstorming):
Nhoùm yù töôûng, nhoùm phaân tích)
d, Ñieàu tra baèng baûng hoûi
Æ choïn maãu: ngaãu nhieân, heä thoáng, ngaãu nhieân phaân taàng
heä thoáng phaân taàng, maãu töøng cuïm
Æ thieát keá baûng caâu hoûi: Loaïi caâu hoûi vaø noäi dung
Æ xöû lyù keát quaû ñieàu tra: Phaân tích – toång hôïp
Xử lý thông tin
• Thông tin định tính
– Sử dụng suy luận logic để đưa ra phán đoán về bản chất
sự kiện và qui luật
– Mã hóa, số hóa = SPSS
• Thông tin định lượng:
– thuật toán thống kê, Excel
– Bản số liệu, sơ đồ, biểu đồ (cột, bánh, tuyến tính, phối
hợp)
Bài tập
ÑEÀ TAØI NCKH
• Mục đích
• Mục tiêu
• Đối tượng nghiên cứu
• Khách thể
• Đối tượng khảo sát
• Giới hạn

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phuong_phap_luan_nghien_cuu_khoa_hoc_science_resea.pdf