Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài 3: Phương pháp nghiên cứu thường dùng - Nguyễn Hữu Tân

PPNC thường dùng

• Các PPNC thường dùng trong giáo dục

– PPNC dùng dữ liệu thứ cấp

– PPNC thu thập dữ liệu sơ cấp

PPNC định lượng

• PPNC điều tra xã hội (survey research)

• PPNC thực nghiệm (experimental research)

PPNC định tính

• PP quan sát (observation)

• PP phỏng vấn sâu (intensive interviewing)

• PP thảo luận nhóm tập trung (focus group)

pdf 10 trang yennguyen 4220
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài 3: Phương pháp nghiên cứu thường dùng - Nguyễn Hữu Tân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài 3: Phương pháp nghiên cứu thường dùng - Nguyễn Hữu Tân

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài 3: Phương pháp nghiên cứu thường dùng - Nguyễn Hữu Tân
6/12/2015
1
Phương pháp 
nghiên cứu khoa học
Trường Đại học Đà Lạt
Lớp Nghiệp vụ Sư phạm
Nguyễn Hữu Tân
1
Bài 3 PPNC thường dùng
• Các PPNC thường dùng trong giáo dục
– PPNC dùng dữ liệu thứ cấp
– PPNC thu thập dữ liệu sơ cấp
PPNC định lượng
• PPNC điều tra xã hội (survey research)
• PPNC thực nghiệm (experimental research)
PPNC định tính
• PP quan sát (observation)
• PP phỏng vấn sâu (intensive interviewing)
• PP thảo luận nhóm tập trung (focus group)
2
PPNC điều tra xã hội
• Định nghĩa
PPNC điều tra (survey research) là cách thức 
thu thập dữ liệu từ tập hợp các cá nhân (thuộc 
mẫu hoặc tổng thể) thông qua sự trả lời của họ 
đối với các câu hỏi đã được chuẩn hóa.
3
PPNC điều tra xã hội
• Đặc điểm
– Linh hoạt: có thể hỏi nhiều chủ đề.
– Hiệu quả: nhiều người trả lời cùng lúc.
– Xử lý dữ liệu: dùng phần mềm thống kê.
– Có thể tổng quát hóa kết quả của mẫu lên 
tổng thể nếu chọn mẫu thích hợp.
– Phù hợp với các nghiên cứu liên quan đến đo 
lường các biến và kiểm tra giả thuyết.
4
6/12/2015
2
PPNC điều tra xã hội
• Phân loại
– Điều tra qua thư: gửi thư đề nghị đối tượng 
trả lời các bảng hỏi đã được thiết kế.
– Điều tra bằng phỏng vấn trực tiếp: gặp trực 
tiếp đối tượng và phỏng vấn theo bảng hỏi đã 
được thiết kế.
– Điều tra qua điện thoại: gọi điện thoại đề nghị 
đối tượng trả lời bảng hỏi đã được thiết kế. 
5
PPNC điều tra xã hội
• Tiến trình thực hiện nghiên cứu
– Xác định vấn đề nghiên cứu
– Tổng quan lý luận/Lược khảo tài liệu
– Làm rõ mục tiêu, vấn đề nghiên cứu 
– Thiết kế nghiên cứu
– Thu thập dữ liệu
– Phân tích dữ liệu và lý giải
– Báo cáo và đánh giá kết quả
6
PPNC điều tra xã hội
• Thiết kế nghiên cứu điều tra
– Quyết định: điều tra toàn bộ hay trên mẫu.
– Chọn cách điều tra: qua thư, qua điện thoại hay 
phỏng vấn trực tiếp.
– Điều tra trên mẫu:
• Xác định kích thước mẫu.
• Chọn mẫu bằng cách nào?
– Thiết kế bảng hỏi (thử nghiệm nếu cần).
– Lên kế hoạch thu thập dữ liệu.
7
PPNC điều tra xã hội
• Thiết kế nghiên cứu điều tra (tt)
– Bảng hỏi (questionaire) được xem là công cụ thu 
thập dữ liệu quan trọng khi dùng PPNC điều tra.
• Có thể đối tượng viết câu trả lời vào bảng hỏi.
• Có thể đối tượng trình bày câu trả lời và người 
phỏng vấn viết dùm vào bảng hỏi.
– Việc xây dựng các câu hỏi trong bảng hỏi cũng 
tùy vào phương pháp điều tra: qua thư, qua điện 
thoại, hay phỏng vấn trực tiếp.
8
6/12/2015
3
PPNC điều tra xã hội
• Thiết kế nghiên cứu điều tra (tt)
– Bố cục bảng hỏi thông dụng thường có các phần:
• Phần giới thiệu.
• Phần thông tin nhân khẩu học.
• Phần nội dung bảng hỏi.
oCó thể chỉ gồm các câu hỏi đóng.
oCó thể xen kẻ câu hỏi đóng, câu hỏi mở.
oCó thể câu hỏi đóng trước, sau đó là câu hỏi mở.
oCó thể câu hỏi mở trước, sau đó là câu hỏi đóng.
oChú ý trong NC điều tra thì chủ yếu là câu hỏi đóng. 
9
PPNC điều tra xã hội
• Thiết kế nghiên cứu điều tra (tt)
– Với mỗi câu hỏi đóng trong bảng hỏi, khi thiết kế 
cần chú ý:
• Cách dùng từ.
• Độ dài câu hỏi.
• Hình thức trả lời (liên quan đến thang đo).
• Cách mã hóa thành số liệu để nhập vào máy tính 
sau này.
10
PPNC điều tra xã hội
• Thiết kế nghiên cứu điều tra (tt)
– VD: Nếu tham gia kỳ thi đại học sắp đến, bạn sẽ 
chọn khối thi (có thể có nhiều chọn lựa):
• Khối A mã hóa thành 1
• Khối B mã hóa thành 2
• Khối C mã hóa thành 3
• Khối D mã hóa thành 4
• Khác 
11
Thang đo 
biểu danh
• Thiết kế nghiên cứu điều tra (tt)
– VD: Số giờ trung bình bạn dành ra để ôn bài 
trước khi thi mỗi môn là:
• 0 – 2 mã hóa thành 1
• 3 – 5 mã hóa thành 2
• 6 – 8 mã hóa thành 3
• 9 – 11 mã hóa thành 4
• 12+ mã hóa thành 5
12
Thang đo 
thứ tự
PPNC điều tra xã hội
6/12/2015
4
• Thiết kế nghiên cứu điều tra (tt)
– VD: Giáo viên dạy môn Đánh giá trong GD
13
Dễ ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ Khó
Không CB ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ Công bằng
Nhiệt tình ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ Không NT
Chán ___ ___ ___ ___ ___ ___ ___ Thích
PPNC điều tra xã hội
• Phân tích dữ liệu và lý giải
– Mã hóa dữ liệu.
– Nhập dữ liệu vào máy tính.
– Kiểm tra nhằm làm sạch dữ liệu.
– Thực hiện các phân tích thống kê.
• Thống kê mô tả
• Thống kê tương quan
• Thống kê suy diễn
– Tổng quát hóa các kết quả xử lý trên mẫu.
14
PPNC điều tra xã hội
PPNC điều tra xã hội
• Thực hành
– Tìm hiểu một bảng hỏi mẫu (bố cục, cách thiết kế 
các câu hỏi, các hình thức trả lời).
– Tìm hiểu bài báo nghiên cứu giáo dục dùng 
phương pháp nghiên cứu điều tra.
• Mục tiêu nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
• Cách chọn mẫu và thiết kế bảng hỏi
• Cách thu thập dữ liệu
• Cách xử lý dữ liệu và kết quả nghiên cứu
15
PPNC thực nghiệm
• Định nghĩa
– NC thực nghiệm (experimental research) là 
quá trình người NC tác động một cách có chủ 
định lên đối tượng khảo sát và/hoặc môi 
trường xung quanh đối tượng khảo sát và 
quan sát sự biến đổi được tạo ra từ sự tác 
động này.
16
6/12/2015
5
PPNC thực nghiệm
• Định nghĩa (tt)
– Thực nghiệm được tiến hành xuất phát từ một 
giả thuyết/phỏng đoán về đối tượng khảo sát. 
– Giả thuyết/ phỏng đoán cho rằng đối tượng 
sẽ diễn biến tốt hơn nếu ta chú ý tác động 
đến một số biến quan trọng và bỏ qua một số 
biến thứ yếu.
17
PPNC thực nghiệm
• Đặc điểm
– Biến độc lập và biến phụ thuộc.
• Biến độc lập (X): các yếu tố có thể điều khiển 
và kiểm tra được; chúng được chú ý tác động 
trong quá trình thực nghiệm nhằm tạo ra sự 
thay đổi ở biến phụ thuộc.
• Biến phụ thuộc (O): các yếu tố mà sự thay đổi 
của chúng tùy theo trạng thái của biến độc lập; 
chúng được chú ý theo dõi trong quá trình 
thực nghiệm tác động lên biến độc lập.
18
PPNC thực nghiệm
• Đặc điểm (tt)
– Nhóm thí nghiệm và nhóm đối chứng.
• Nhóm thí nghiệm: nhóm mà các đối tượng có 
các biến độc lập bị tác động bởi quá trình thực 
nghiệm.
• Nhóm đối chứng: nhóm các đối tượng được 
để diễn biến hoàn toàn một cách tự nhiên mà 
không có sự tác động thực sự nào lên các 
biến độc lập của chúng.
19
PPNC thực nghiệm
• Đặc điểm (tt)
– VD: Dạy chương 3, chương trình Toán lớp 10 
bằng PP mới (project-based learning).
• Nhóm thực nghiệm: 20 HS lớp 10 – được học 
chương 3 thông qua cách dạy bằng PP mới.
• Nhóm đối chứng: 20 HS lớp 10 – được học 
chương 3 thông qua cách dạy truyền thống.
• Hoàn tất thí nghiệm: so sánh kết quả học tập 
của cả hai nhóm.
20
6/12/2015
6
PPNC thực nghiệm
• Đặc điểm (tt)
– VD: Dạy chương 3, chương trình Toán lớp 10 
bằng PP mới (project-based learning).
• Biến độc lập: phương pháp giảng dạy.
• Biến phụ thuộc: kết quả học tập.
• Giả thuyết NC: PP mới dạy hiệu quả hơn PP 
truyền thống đối với việc dạy chương 3, 
chương trình Toán lớp 10.
21
PPNC thực nghiệm
• Đặc điểm (tt)
– Các nhóm thực nghiệm và đối chứng thường 
được lựa chọn ngẫu nhiên, có số lượng và tình 
trạng phát triển ngang nhau.
– Sự diễn biến của nhóm đối chứng sau khi hoàn 
tất thực nghiệm chính là cơ sở để kiểm tra những 
kết quả thay đổi của nhóm thực nghiệm. 
– Dựa vào sự khác biệt của hai nhóm mà nhà 
nghiên cứu có thể khẳng định hay phủ định giả 
thuyết hay phỏng đoán của thực nghiệm.
22
PPNC thực nghiệm
• Tiến trình thực hiện nghiên cứu
– Xác định vấn đề nghiên cứu
– Tổng quan lý luận/Lược khảo tài liệu
– Làm rõ mục tiêu, vấn đề nghiên cứu 
– Thiết kế nghiên cứu
– Thu thập dữ liệu
– Phân tích dữ liệu và lý giải
– Báo cáo và đánh giá kết quả
23
PPNC thực nghiệm
• Thiết kế nghiên cứu thực nghiệm
– Làm rõ giả thuyết thực nghiệm.
– Xác định biến độc lập, biến phụ thuộc.
– Chia nhóm đối chứng, nhóm thực nghiệm.
– Xác định thí nghiệm cần tiến hành.
– Xác định các đo lường tiền kiểm, hậu kiểm.
– Chọn mô hình thực nghiệm.
24
6/12/2015
7
PPNC thực nghiệm
• Một số mô hình thực nghiệm trong NC
– Một nhóm và chỉ có hậu kiểm
– Một nhóm và có tiền kiểm, hậu kiểm
25
Treatment Posttest
XT O2
Pretest Treatment Posttest
O1 XT O2
XT = experimental treatment
So sánh O1 và O2
PPNC thực nghiệm
• Một số mô hình thực nghiệm trong NC
– Các nhóm không tương đương chỉ có hậu kiểm
26
Treatment Posttest
XT O2
None or XC O2
XT = experimental treatment
Xc = control or standard treatment
Không gán ngẫu nhiên các đối tượng vào các nhóm
So sánh các O2 của các nhóm
PPNC thực nghiệm
• Một số mô hình thực nghiệm trong NC
– Có nhóm đối chứng và tiền kiểm, hậu kiểm
27
Pretest Treatment Posttest
Nhóm thực nghiệm O1 XT O2
Nhóm đối chứng O1 None or XC O2
XT = experimental treatment
Xc = control or standard treatment
Gán ngẫu nhiên các đối tượng vào các nhóm
So sánh các O2 của các nhóm
PPNC thực nghiệm
• Một số mô hình thực nghiệm trong NC
– Có nhóm đối chứng nhưng chỉ có hậu kiểm
28
Treatment Posttest
Nhóm thực nghiệm XT O2
Nhóm đối chứng None or XC O2
XT = experimental treatment
Xc = control or standard treatment
Chia ngẫu nhiên mẫu vào các nhóm TN và ĐC
So sánh các O2 của các nhóm
6/12/2015
8
PPNC thực nghiệm
• Phân tích dữ liệu và lý giải
– Mã hóa dữ liệu.
– Nhập dữ liệu vào máy tính.
– Kiểm tra nhằm làm sạch dữ liệu.
– Thực hiện các phân tích thống kê.
• Thống kê mô tả
• Thống kê tương quan
• Thống kê suy diễn
– Tổng quát hóa các kết quả xử lý trên mẫu.
29
PPNC thực nghiệm
• Thực hành
– Tìm hiểu các mô hình thực nghiệm khác có thể 
dùng trong nghiên cứu giáo dục.
– Tìm hiểu bài báo nghiên cứu giáo dục dùng 
phương pháp nghiên cứu thực nghiệm.
• Mục tiêu nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
• Chỉ ra biến độc lập, biến phụ thuộc
• Chỉ ra nhóm thực nghiệm, nhóm đối chứng 
• Chỉ ra mô hình thực nghiệm, thí nghiệm tiến hành
• Cách xử lý số liệu và kết quả nghiên cứu
30
PPNC định tính
• Nghiên cứu định tính:
– Thu thập dữ liệu định tính.
– Giúp phân tích sâu vấn đề nghiên cứu qua 
việc nắm bắt những thông tin quan trọng mà 
dữ liệu định lượng không phản ảnh được.
– Tập trung vào giải thích những vấn đề nghiên 
cứu dưới cái nhìn và sự diễn giải của “người 
trong cuộc”.
31
PPNC định tính
• Các loại nghiên cứu định tính:
– NC hiện tượng học (Phenomenology).
– NC dân tộc học (Ethnography).
– NC trường hợp (Case study research).
– NC xây dựng lý thuyết (Grounded theory).
– NC lịch sử (Historical research).
32
6/12/2015
9
PPNC định tính
• Các loại nghiên cứu định tính:
– NC hiện tượng học: Người NC cố gắng tìm 
hiểu xem một hay nhiều cá nhân đã trải 
nghiệm một hiện tượng (xã hội) như thế nào.
– NC dân tộc học: NC tập trung tìm hiểu văn 
hóa của một nhóm người.
– NC trường hợp: NC tập trung vào việc đưa ra 
một sự lý giải chi tiết về một trường hợp.
33
PPNC định tính
• Các loại nghiên cứu định tính:
– NC xây dựng lý thuyết: NC nhằm tạo ra và 
phát triển một lý thuyết dựa trên những dữ 
liệu mà người NC thu thập được. 
– NC lịch sử: NC những biến cố xảy ra trong 
quá khứ.
34
PPNC định tính
• Các PP thu thập dữ liệu định tính thường 
dùng trong NC giáo dục:
– Phỏng vấn sâu (Intensive interview).
– Thảo luận nhóm tập trung (Focus group).
– Quan sát (Observation).
35
PPNC điều tra xã hội
• Thực hành
– Tìm hiểu bài báo nghiên cứu giáo dục dùng 
phương pháp nghiên cứu định tính.
• Mục tiêu nghiên cứu
• Cách chọn mẫu
• Cách thu thập dữ liệu
• Cách xử lý dữ liệu 
• Cách trình bày kết quả nghiên cứu
36
6/12/2015
10
Cảm ơn đã lắng nghe
Xin nêu câu hỏi, nếu có 
37

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phuong_phap_nghien_cuu_khoa_hoc_bai_3_phuong_phap.pdf