Bài giảng Quản trị marketing (Bản đẹp)
Các cấp lập kế hoạch của DN
17
Lập kế hoạch chiến lược cho toàn doanh nghiệp (tập đoàn, tổng công ty
hay công ty)
Lập kế hoạch kinh doanh cho từng đơn vị kinh doanh chiến lược (Các
SBU có thể là công ty, chi nhánh, sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm);
Lập các kế hoạch chức năng quản trị (kế hoạch sản xuất, kế hoạch
marketing, kế hoạch tài chính, kế hoạch nhân sự )
Trên thực tế, thường có sự lẫn lộn giữa lập kế hoạch chiến lược
và lập kế hoạch marketing
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị marketing (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị marketing (Bản đẹp)
HỌC PHẦN QUẢN TRỊ MARKETING Mã học phần: MKMA1110 Số tín chỉ: 3 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Khoa Marketing 1 Mục tiêu học phần 2 Những kiến thức cơ bản về Quản trị marketing Những công việc cụ thể của nhà quản trị marketing và vận dụng những kỹ năng để quản lý các công việc đó một cách hiệu quả Các kiến thức và kỹ năng cơ bản về hoạch định các các chiến lược và kế hoạch marketing cho doanh nghiệp/tổ chức Thực hành xây dựng các chiến lược và kế hoạch marketing cũng như các chính sách marketing cụ thể cho một số doanh nghiệp điển hình tại Việt Nam Rèn luyện sự tự tin, tinh thần làm việc nhóm, khả năng thuyết trình các kế hoạch và chính sách marketing cho người học Hướng dẫn và cung cấp cho người học: Nội dung học phần 3 Chƣơn g Tên chƣơng Tiết LT BT 1 Tổng quan về Quản trị Marketing 4 4 1 2 Phát triển kế hoạch và Chiến lược Marketing 4 4 1 3 Hệ thống thông tin và Nghiên cứu marketing 4 3 1 4 Phân tích môi trường và Nguồn lực Marketing 4 4 2 5 Thị trường và Hành vi Khách hàng 4 4 1 6 Phân đoạn thị trường và Lựa chọn thị trường mục tiêu 4 4 1 7 Các chiến lược marketing điển hình 4 4 2 8 Quản trị sản phẩm và Thương hiệu 4 3 1 9 Quản trị Giá 3 4 1 10 Quản trị kênh phân phối 3 4 2 11 Quản trị truyền thông marekting tích hợp 4 3 1 12 Tổ chức thực hiện kế hoạch, Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh hoạt động Marketing 3 4 1 45 30 15 Phƣơng pháp đánh giá học phần STT Thành phần Cơ cấu Hình thức đánh giá và ghi chú 1 Dự lớp, thảo luận trên lớp 10% Dựa trên mức độ chuyên cần, nhiệt tình của SV 2 Bài cá nhân 20% Dựa trên kết quả bài kiểm tra giữa kì, bài tập cá nhân 3 Bài tập nhóm 20% Dựa trên thái độ làm việc nhóm, kết quả hoàn thành và các đóng góp cá nhân 4 Thi cuối kì 50% Dựa trên bài kiểm tra cuối kì ĐK thi cuối kì: tham gia trên 70% số tiết học Hình thức thi: Câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi luận và BT tình huống, trên giấy, thời gian 90 phút Tổng 100% Thông tin giảng viên 5 Giảng viên: Khoa Marketing Địa chỉ: P603, nhà 6, Khoa Marketing, trường ĐH Kinh tế Quốc dân Website: Email: Điện thoại: Tài liệu tham khảo 6 Trương Đình Chiến (chủ biên), Giáo trình Quản trị Marketing, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, 2014 Philip Kotler, Principles of Marketing 14th, 2015 Philip Kotler, Những phương thức sáng tạo, chiến thắng và khống chế thị trường, Tài liệu dịch, NXB TP. Hồ Chí Minh, 2003 J R MC Coll Kennedy, G C Kiel, “Marketing – A Strategic Approach”, Nelson Thomson Learning, 2005 Richard M. S. Wilson, Colin Gilligan, David J. Pearson, Strategic Marketing Management - Planning, Implementation and Control, NXB Butterworth Heinemann, 1995 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ MARKETING 7 Bô môn Marketing Học phần Quản trị Marketing Mục tiêu nghiên cứu 8 Làm rõ bản chất của marketing & những khái niệm thuộc về bản chất của marketing Giúp người học hiểu rõ bản chất, đặc điểm, phạm vi, chức năng, nhiệm vụ của quản trị marketing Phân tích mối quan hệ giữa quản trị marketing với các chức năng quản trị khác trong tổ chức Nghiên cứu quan điểm cung ứng giá trị, marketing tổng thể và marketing quan hệ Tài liệu tham khảo chính: Chương 1, Giáo trình Quản trị Marketing PGS.TS. Trương Đình Chiến, NXB ĐH KTQD, 2012 Nội dung 9 1.1 Khái quát chung về Marketing & Quan điểm QT Marekting 1.2. Quản trị Marketing 1.3. Quá trình cung ứng giá trị và Quản trị Marketing Khái niệm Marketing Marketing là tập hợp các hoạt động của DN Thỏa mãn nhu cầu của thị trường mục tiêu Quá trình trao đổi Khái niệm 1: Trong lĩnh vực kinh doanh Khái niệm 2: (Philip Kotler) Marketing là hoạt động của con người Hướng tới Sự thỏa mãn nhu cầu và ước muốn nhằm Thông qua giúp DN đạt được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Thông qua Các tiến trình trao đổi Khái niệm 3: (Hiệp hội Marketing Mỹ,2007) • Hoạt động • Cấu trúc cơ chế • Quy trình Marketing là tập hợp các: nhằm • Tạo ra • Truyền thông • Phân phối Những thứ có giá trị • Người tiêu dùng • Khách hàng • Đối tác • Xã hội 10 Khái niệm Quản trị marketing 11 Quản trị marketing là: “Sự phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và điều khiển các chiến lược và chương trình marketing nhằm thực hiện các trao đổi mong muốn với thị trường mục tiêu để đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp” Tiến trình quản trị marketing Giai đoạn kế hoạch hóa Phân tích cơ hội marketing Phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu Xác định chiến lược marketing Lập kế hoạch và chương trình marketing Giai đoạn tổ chức và thực hiện Xây dựng bộ máy quản trị marketing Thực hiện chiến lược và kế hoạch marketing Giai đoạn kiểm soát: Kiểm tra, đánh giá Điều chỉnh chiến lược, kế hoạch, biện pháp 12 Câu hỏi 13 Bản chất của marketing là gì? Trình bày các khái niệm cơ bản của marketing và quan điểm marketing hiện đại Quản trị marketing là gì? Có bao nhiêu Quan điểm QTMarketing? Trình bày nội dung từng quan điểm? CHƢƠNG 2 PHÁT TRIỂN KẾ HOẠCH & CHIẾN LƢỢC MARKETING 14 Bô môn Marketing Học phần Quản trị Marketing Mục tiêu nghiên cứu Nắm vững được các cấp lập kế hoạch trong một doanh nghiệp Phân biệt được lập kế hoạch chiến lược kinh doanh với lập kế hoạch marketing Phân biệt được các loại kế hoạch marketing cho các đối tượng khác nhau Hiểu rõ tiến trình lập kế hoạch marketing cho sản phẩm/dịch vụ trên thị trường và nội dung của từng bước trong tiến trình này Hình dung được mẫu thức một bản kế hoạch marketing và biết những công việc cần làm để lên được một bản kế hoạch marketing có cơ sở khoa học và có tính khả thi Nắm vững các công việc nhà quản trị marketing cần phải làm để lập được các kế hoạch marketing hiệu quả 15 Nội dung 16 Khái quát về kế hoạch hóa chiến lược marketing Quá trình kế hoạch hóa chiến lược marketing Những nội dung cơ bản của một bản kế hoạch marketing Tài liệu tham khảo chính: Chương 2, Giáo trình Quản trị Marketing PGS.TS. Trương Đình Chiến, NXB ĐH KTQD, 2014 Các cấp lập kế hoạch của DN 17 Lập kế hoạch chiến lược cho toàn doanh nghiệp (tập đoàn, tổng công ty hay công ty) Lập kế hoạch kinh doanh cho từng đơn vị kinh doanh chiến lược (Các SBU có thể là công ty, chi nhánh, sản phẩm hoặc nhóm sản phẩm); Lập các kế hoạch chức năng quản trị (kế hoạch sản xuất, kế hoạch marketing, kế hoạch tài chính, kế hoạch nhân sự) Trên thực tế, thường có sự lẫn lộn giữa lập kế hoạch chiến lược và lập kế hoạch marketing Hoạch định chiến lƣợc 18 2.2.1 Xác lập sứ mệnh 2.2.2 Xác định tầm nhìn, mục tiêu 2.2.3 Các định hướng chiến lược 2.2.4 Kế hoạch danh mục đầu tư 2.2.5 Nội dung chiến lược kinh doanh tổng thể Nội dung và quy trình lập kế hoạch marketing 19 2.3.1 Khái niệm và vai trò của kế hoạch marketing 2.3.2 Các bước trong quy trình lập kế hoạch marekting 2.3.3 Các nội dung cơ bản của một bản kế hoạch marketing 2.3.2 Các bƣớc trong quy trình lập kế hoạch marekting 20 Phân tích kết quả kinh doanh và đánh giá hoạt động marketing Phân tích hoàn cảnh và cơ hội marketing trong thời kỳ kế hoạch Phân tích SWOT Phân đoạn thị trường, phân tích đánh giá để lựa chọn thị trường mục tiêu Lựa chọn chiến lược marketing Xác định nội dung của marekting – mix và kế hoạch hành động Phân tích tài chính hay dự báo lỗ lãi của kế hoạch marekting Kiểm tra đánh giá kế hoạch marketing 2.3.3 Các nội dung cơ bản của một bản kế hoạch marketing 21 (1) Tóm lược – khía quát về kế hoạch (các vấn đề, mục tiêu, chiến lược và hoạt động chính, các mục tiêu kỳ vọng trong kế hoạch (2) Phân tích bối cảnh marketing (3) Phân tích những cơ hội và vấn đề (4) Mục tiêu và định hướng chiến lược marketing (5) Nội dung của marketing mix (6) Chương trình hành động (7) Phân tích tài chính, dự kiến lãi lỗ (8) Kiểm tra Câu hỏi 22 Bản chất của các cấp xây dựng kế hoạch trong DN và mối quan hệ giữa các cấp xây dựng kế hoạch trong DN là gì? Trình bày nội dung và quy trình lập kế hoạch chiến lược hay chiến lược kinh doanh tổng thể của DN Trình bày Các bước trong quá trình lập kế hoạch CHƢƠNG 3 Quản trị thông tin & Nghiên cứu marketing 23 Bô môn Marketing Học phần Quản trị Marketing Mục tiêu nghiên cứu 24 Tìm hiểu nội dung của hệ thống thông tin marketing Tìm hiểu hoạt động nghiên cứu marketing Nội dung 25 3.1 Hệ thống thông tin marketing và nghiên cứu marketing 3.2 Nghiên cứu marketing 3.1.1 Hệ thống thông tin Marketing 26 MDSS là một tập hợp có hệ thống những: Dữ liệu Công cụ Các kỹ thuật • Thu thập • Tập hợp • Phân tích • Giải thích Được hỗ trợ bởi hệ thống máy tính và các chương trình phần mềm qua đó DN: Được các những thông tin liên quan đến hoạt động kinh doanh từ thị trường và môi trường marketing từ đó biến chúng thành cơ sở cho quá trình ra quyết định marketing Hệ thống hỗ trợ ra quyết định marketing 3.1.2 Nghiên cứu marketing 27 Nghiên cứu Marketing là quá trình Thu thập Xử lý Phân tích Một cách có hệ thống các thông tin có liên quan tới hoạt động Marketing Nghiên cứu thị trường là một phần của nghiên cứu marketing Là một dạng nghiên cứu ứng dụng nhằm giải quyết một tình huống Kết quả của nghiên cứu không mang tính phổ biến và lâu dài, chỉ mang tính cục bộ và nhất thời Khái niệm: Quá trình nghiên cứu marketing 28 Phát hiện vấn đề và hình thành mục tiêu nghiên cứu Xây dựng kế hoạch nghiên cứu Thu thập thông tin Phân tích thông tin đã thu thập Báo cáo kết quả Câu hỏi 29 Hãy trình bày hệ thống thông tin marketing Trình bày khái niệm và tiến trình hoạt động nghiên cứu marketing CHƢƠNG 4 PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG & NGUỒN LỰC MARKETING 30 Bô môn Marketing Học phần Quản trị Marketing Mục tiêu nghiên cứu 31 Tìm hiểu về môi trường marketing: môi trường vĩ mô, môi trường cạnh tranh và nguồn lực của doanh nghiệp Phân tích môi trường Marketing để đưa ra các quyết định marketing Nội dung 32 4.1 Phân tích môi trường vĩ mô 4.2 Phân tích ngành và cạnh tranh ngành 4.3 Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh 4.4 Phân tích nguồn lực marketing của DN 4.5 Tổng hợp phân tích môi trường và xác định lợi thế cạnh tranh khác biệt bền vững Môi trƣờng marketing 33 Các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định marketing Thiết lập, phát triển và duy trì mối quan hệ với KH Thực hiện được mục tiêu của DN Môi trƣờng marketing Môi trƣờng marketing Bên trong DN (ngoài bộ phận Marketing) Bên ngoài DN Bộ phận Marketing không khống chế được Ảnh hưởng Tốt hoặc Xấu tới hoạt động của DN 4.1 Phân tích môi trƣờng Vĩ mô 34 Là những lực lƣợng, yếu tố: Trên bình diện xã hội rộng lớn Tác động tới quyết định Marketing của DN trong toàn ngành, nền KTQD Ảnh hưởng tới cả mội trường marketing vi mô Bao gồm: Văn hóa - Xã hội Nhân khẩu học Kinh tế Mục tiêu nghiên cứu MTMar vĩ mô: Dự báo cơ hội và rủi ro dài hạn Giúp DN có tầm nhìn dài hạn về Chiến lược KD và CL Marketing Điều kiện tự nhiên Chính trị - Pháp luật Công nghệ 4.3 Phân tích môi trƣờng ngành và cạnh tranh (Vi mô) 35 Mô hình phân tích 5 lực lượng cạnh tranh Đối thủ cạnh tranh trong ngành Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Sự đe doạ của các ngành thay thế Sức mạnh đàm phán của nhà cung cấp 4.3 Phân tích môi trƣờng ngành và cạnh tranh (Vi mô) 36 Là những lực lƣợng, yếu tố: Quan hệ trực tiếp với từng công ty Tác động đến khả năng phục vụ khách hàng DN có khả năng tác động trở lại MT vi mô Bao gồm: Nhà cung ứng Môi giới, trung gian Công chúng Khách hàng Mục tiêu nghiên cứu MT marketing vi mô Học tập được những kinh nghiệm tốt của họ Sử dụng hoạt động của họ trong quá trình làm marketing trên thị trường Đánh giá được mạnh, yếu của ác yếu tố ngành và cạnh tranh để tìm ra khả năng tạo lợi thế cạnh tranh khác biệt bền vững Đối thủ cạnh tranh MT Marketing nội bộ Nội dung 37 Hãy: Phân tích môi trường vĩ mô Phân tích ngành và cạnh tranh ngành Trình bày các công việc cần phải làm khi nghiên cứu đối thủ cạnh tranh Phân tích nguồn lực marketing của DN Tổng hợp phân tích môi trường và xác định lợi thế cạnh tranh khác biệt bền vững CHƢƠNG 5 PHÂN TÍCH HÀNH VI CỦA KHÁCH HÀNG 38 Bô môn Marketing Học phần Quản trị Marketing Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu bản chất, đặc điểm của các nhóm khách hàng chủ yếu Nghiên cứu các yếut ố tác động tới hành vi mua của các nhóm KH bao gồm cá nhân và tổ chức Tìm hiểu quá trình thông qua quyết định mua của KH Phân biệt được sự khác nhau trong hành vi mua giữa KH cá nhân và KH tổ chức Nắm vững cơ chế sử dụng kết quả nghiên cứu hành vi KH để đưa ra quyết định chiến lược và biện pháp marketing 39 Nội dung 40 5.1 Thị trƣờng tiêu dùng cá nhân và hành vi ngƣời tiêu dùng 4.1.1 Khái quát về thị trường tiêu dùng 4.1.2 Các lý thuyết tiếp cận nghiên cứu hành vi người tiêu dùng 4.1.3 Quá trình ra quyết định mua của người tiêu dùng và ý nghĩa quản trị marketing 5.2 Thị trƣờng và hành vi mua tổ chức 4.2.1 Thị trường khách hàng tổ chức 4.2.2 Các tính huống mua của KH tổ chức 4.2.3 Vai trò của trung tâm mua sắm tổ chức 4.2.4 Quá trình mua của KH tổ chức Khái quát về thị trƣờng tiêu dùng 41 Tìm kiếm Lựa chọn Mua sắm Tiêu dùng Đánh giá Loại bỏ Hành động của NTD liên quan đến việc Sản phẩm/ dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu Sử dụng nguồn lực tham gia trao đổi thỏa mãn nhu cầu Quá trình NTD hình thành các phản ứng đáp lại đối với nhu cầu của bản thân Quá trình này bao gồm: Giai đoạn nhận thức & Giai đoạn hành động Quá trình ra quyết định mua của khách hàng Nhận biết nhu cầu Tìm kiếm thông tin Đánh giá các phương án Quyết định mua Hành động sau mua 42 5.2 Thị trƣờng và hành vi mua tổ chức 43 4.2.1 Thị trường khách hàng tổ chức 4.2.2 Các tình huống mua của KH tổ chức 4.2.3 Vai trò của trung tâm mua sắm tổ chức 4.2.4 Quá trình mua của KH tổ chức Quá trình ra quyết định mua của KH tổ chức 44 44 Ý thức vấn đề Mô tả khái quát nhu cầu Xác định nhu cầu cụ thể Tìm kiếm nhà cung cấp Yêu cầu chào hàng Lựa chọn nhà cung cấp Làm thủ tục đặt hàng Nhận hàng Đánh giá kết quả Câu hỏi 45 Hãy cho biết những công việc nhà QTM phải làm để phân tích tìm hiểu hành vi của KH? Nghiên cứu các nhóm KH về đặc điểm hành vi mua, các nhân tố ảnh hưởng đến HVM và quá trình thông qua quyết định mua của KH? Quá trình ra quyết định mua của KH tổ chức? CHƢƠNG 6 PHÂN ĐOẠN VÀ LỰA CHỌN THỊ TRƢỜNG MỤC TIÊU Bô môn Marketing Học phần Quản trị Marketing 46 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu quá trình phân đoạn thị trường vơi snooij dung của từng bước công việc cụ thể Tìm hiểu cách thức mà nhà QTM đánh giá và lựa chọn thị trường mục tiêu Nghiên cứu nội dung các bước trong quy trình đsnah giá và lựa chọn thị trường mục tiêu Kết nối được các quyết định về phân đoạn thị trường và lựa chọn thị trường mục tieu với các quyết định marketing cụ thể 47 Nội dung 48 6.1 Xác định vị thế hiện tại của DN trên thị trƣờng 6.2 Phân đoạn thị trƣờng 5.2.1 Khái quát về phân đoạn thị trường 5.2.2 Y ... Xây dựng thương hiệu mạnh 8.3.5 Đăng ký bảo vệ thương hiệu 8.3.6 Quản lý thương hiệu trong quá trình kịnh doanh 74 Câu hỏi Hãy Trình bày các khái niệm của các vấn đề cơ bản trong quản trị sản phẩm và thương hiệu: Quản trị sản phẩm Quản trị thương hiệu Kiểm tra sản phẩm Tổ chức quản trị sản phẩm và thương hiệu 75 CHƢƠNG 9 QUẢN TRỊ GIÁ 76 Bô môn Marketing Học phần Quản trị Marketing Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu nội dung quản trị giá trong marketing Phân tích các yếu tố liên quan tới cung vs. cầu ảnh hưởng tới quyết định giá Nắm vững quy trình định giá và các chiến lược giá điển hình Tìm hiểu các chiến lược giá mà marketing có thể theo đuổi Hiểu rõ những công việc điều chỉnh giá của nhà QT marketing 77 Nội dung 9.1 Nội dung và quy trình xác định giá bán sản phẩm 9.2 Chiến lược giá và phân biệt giá 9.3 Các quyết định về thay đổi hay điều chỉnh giá 78 9.1 Nội dung và quy trình xác định giá bán sản phẩm 9.1.1 Khái quát chung về giá 9.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định giá 9.1.3 Quy trình định giá 79 9.1.1. Khái quát về giá cả Giá cả là gì? Với người mua: Giá là khoản tiền mà khách hàng phải trả để có được sản phẩm/quyền sử dụng tài sản Với người bán: Giá là khoản doanh thu mà người bán nhận được nhờ việc tiêu thụ một đơn vị sản phẩm Với quan hệ trao đổi: Giá là tương quan trao đổi trên thương trường, là biểu hiện bằng tiền của giá trị sản phẩm 80 9.1.3. Quy trình định giá 81 Xác định mục tiêu và nhiệm vụ của giá Phân tích nhu cầu thị trường Phân tích nội bộ doanh nghiệp Phân tích cạnh tranh Phân tích môi trường Quyết định giá 9.2 Chiến lƣợc giá và phân biệt giá 8.2.1 Các chiến lược giá cho sản phẩm mới 8.2.2 Các chiến lược phân biệt giá 82 9.2.1 Chiến lƣợc giá cho sản phẩm mới 83 Giá "Hớt phần ngon” • Nội dung: Doanh nghiệp thường đặt giá bán sản phẩm của mình ở mức cao nhất có thể, cho những đoạn thị trường người mua sẵn sàng chấp nhận sản phẩm mới đó. Khi mức tiêu thu giảm xuống, họ có thể giảm giá để thu hút những khách hàng vốn nhạy cảm về giá. Bằng cách này, doanh nghiệp bán sản phẩm mới sẽ đạt được mức doanh thu và lợi nhuận cao ở các đoạn thị trường khác nhau. • Điều kiện • Mức cầu về sản phẩm mới khá cao • Giá thành đơn vị sản phẩm khi sản xuất hàng loạt nhỏ không cao • Giá cao không nhanh chóng thu thút thêm những đối thủ cạnh tranh mới • Giá cao góp phần tạo nên hình ảnh về một sản phẩm có chất lượng cao. Giá "Bám chắc thị trường" • Nộidung: Ấn định mức giá bán sản phẩm mới thấp nhằm đeo đuổi mục tiêu “giành được thị phần lớn”. Những doanh nghiệp áp dụng chiến lược này cho rằng: sản phẩm mới sẽ có tuổi thọ dài, nhờ vào việc bán giá ban đầu thấp, thị phần sẽ gia tăng nhanh chóng. Họ sẽ khai thác được "hiệu quả theo quy mô", giá có thể tiếp tục giảm xuống mà vẫn thu được lợi nhuận mong muốn. • Điều kiện: • Thị trường rất nhạy cảm về giá • Giá thấp có sức thu hút khách hàng với số lượng lớn • Khả năng đạt hiệu quả theo quy mô • Giá hạ không thu hút thêm đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn. 9.2.2 Chiến lƣợc phân biệt giá Phân biệt giá theo dòng và theo hỗn hợp hàng hóa Xác định giá cho SP phụ thêm Định giá cho sản phẩm kèm bắt buộc Định gía cho SP phụ của sản xuất Phân biệt giá thành 2 phần: Phần cố định và phần linh hoạt Phân biệt giá trọn gói và giá sản phẩm riêng lẻ Phân biệt giá theo khu vực địa lý Một số loại phân biệt giá khác 84 9.3 Các quyết định về thay đổi hay điều chỉnh giá 85 Nguyên nhân thay đổi giá: do tác động của cả môi trường bên ngoài lẫn bên trong nội bộ của DN Chủ động cắt giảm giá khi Các doanh nghiệp buộc phải cắt giảm giá của mình khi phải đối mặt với những tình huống sau: Dư thừa năng lực sản xuất. Tỷ phần thị trường giảm sút. Khống chế thị trường bằng việc bán hạ giá (phá giá). Chủ động tăng giá Do nạn “lạm phát chi phí”: ổn định lợi nhuận Do cầu tăng quá mức so với cung: Gia tăng lợi nhuận. Câu hỏi Hãy trình bày và phân tích các nội dung sau: Nội dung và quy trình xác định giá bán sản phẩm Chiến lược giá và phân biệt giá Các quyết định về thay đổi hay điều chỉnh giá 86 Chƣơng 10 QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI Bô môn Marketing Học phần Quản trị Marketing Mục tiêu nghiên cứu 88 Giới thiệu về bản chất và đặc điểm của kênh phân phối trong phối thức marketing Tìm hiểu các kiểu cấu trúc và tổ chức kênh phân phối Nắm vững quy trình thiết kế và quản trị kênh phân phối Hiểu và có thể ra được quyết định quản lý kênh phân phối; quản lý được hoạt động phân phối trên thị trường Hiểu về quá trình phân phối vật chất và các quyết định marketing của các doanh nghiệp bán buôn và bán lẻ Những nội dung chính 89 Bản chất và chức năng của hệ thống kênh Cấu trúc và hoạt động của kênh phân phối Tổ chức (thiết kế) kênh phân phối Quản lý kênh phân phối Quản lý phân phối hàng hóa vật chất MKT của các trung gian thương mại Tài liệu tham khảo chính: Chương 13, Giáo trình Quản trị Marketing PGS.TS. Trương Đình Chiến, NXB ĐH KTQD, 2014 10.1.1. Bản chất và chức năng của hệ thống kênh 90 Khái niệm: Kênh phân phối là một tập hợp các doanh nghiệp và cá nhân độc lập và phụ thuộc lẫn nhau tham gia vào quá trình đưa hàng hoá từ người sản xuất tới người tiêu dùng Kênh phân phối là một nhóm các tổ chức và cá nhân thực hiện các hoạt động làm cho sản phẩm hoặc dịch vụ sẵn sàng cho người tiêu dùng hoặc người sử dụng công nghiệp, để họ có thể mua và sử dụng Kênh phân phối là một hệ thống tổ chức các mối quan hệ bên ngoài doanh nghiệp để quản lý các hoạt động phân phối tiêu thụ sản phẩm nhằm đạt được các mục tiêu thị trường 10.2.1 Cấu trúc kênh phân phối Cấu trúc kênh: Bao gồm một nhóm các thành viên được phân chia công việc cụ thể Được xác định qua 2 tham số: Chiều dài và chiều rộng kênh • Kênh trực tiếp (0) • Kênh ngắn • Kênh trung • Kênh dài • Phân phối ồ ạt • Phân phối đặc quyền • Phân phối chọn lọc Số cấp độ trung gian trong kênh Số trung gian tại mỗi cấp độ kênh trên cùng một khu vực địa lý Chiều dài kênh: Chiều rộng kênh 10.2.2 Hoạt động của kênh phân phối 92 Các dòng chảy trong kênh: Dòng chuyển quyền sở hữu: Mô tả việc chuyển quyền sở hữu trong kênh Dòng thông tin: Mô tả việc trao đổi thông tin giữa các thành viên trong quá trình phân phối Dòng vận động vật chất: Mô tả việc di chuyển hàng hóa hiện thực để giải quyết mâu thuẫn về không gian và thời gian. Chi phí lớn. Dòng thanh toán: Toàn bộ các công việc thanh toán, thể hiện dòng vận động tiền tệ và chứng từ thanh toán. Dòng xúc tiến: Sự phối hợp và trợ giúp hoạt động truyền thông và xúc tiến giữa các thành viên kênh Hoạt động của kênh phân phối 93 Các dòng chảy trong kênh: Dòng đàm phán: Phân định trách nhiệm và quyền lợi giữa các thành viên kênh Dòng tài chính: Tạo vốn và hỗ trợ cho các thành viên kênh Dòng đặt hàng: Phương thức và cơ chế thu nhận, tập hợp và xử lý đơn hàng Dòng san sẻ rủi ro: Xác định trách nhiệm của các thành viên khi rủi ro xảy ra trong các điều kiện khác nhau Dòng thu hồi bao gói: Với các sản phẩm tái sử dụng bao gói Các hành vi trong kênh 94 • Xây dựng những địa điểm trao đổi hàng • Sử dụng có hiệu quả các phương tiện kinh doanh • Phân chia quyền lợi Hợp tác • Cạnh tranh để tối đa hóa quyền và lợi • Cạnh tranh để đáp ứng nhu cầu thị trường cuối cùng • Cạnh tranh ngang và cạnh tranh dọc • Cạnh tranh trong hay ngoài hệ thống Cạnh tranh • Phải chia sẻ quyền lợi – Có xung đột • Xung đột ngang vs. Xung đột dọc Xung đột Các hình thức tổ chức kênh phân phối 95 Kênh phân phối truyền thống • Tập hợp ngẫu nhiên các cơ sở độc lập về chủ quyền và quản lý • Mỗi thành viên ít quan tâm tới hoạt động của cả kênh, mạng lưới rời rạc kết nối lỏng lẻo, hoạt động vì mục tiêu riêng, thiếu sự lãnh đạo tập trung • Hoạt động kém và có nhiều xung đột tai hại. Kênh marketing liên kết dọc • Có chương trình trọng tâm và quản lý chuyên nghiệp được thiết kế để đạt hiệu quả phân phối và ảnh hưởng Marketing tối đa. • Các thành viên trong kênh có sự liên kết chặt chẽ với nhau và hoạt động như một thể thống nhất, vì mục tiêu thoả mãn nhu cầu thị trường của cả hệ thống. • Giúp kiểm soát hoạt động của kênh và giải quyết xung đột. • Đạt được hiệu quả theo quy mô, khả năng mua bán, xoá bỏ những công việc trùng lặp và giảm thiểu tối đa các xung đột Tổ chức hay thiết kế kênh phân phối 96 Phân tích căn cứ tổ chức kênh Phát triển các cấu trúc và hình thức tổ chức kênh Lựa chọn kênh phân phối tối ưu Lựa chọn thành viên kênh cụ thể Xác lập và duy trì các dòng chảy trong kênh Quản lý kênh phân phối 97 Bản chất của quản lý kênh: Kênh marketing hoạt động thông qua các dòng chảy, cung cấp sự kết nối và ràng buộc các thành viên trong kênh. Chìa khoá để các dòng này luôn chảy là chia sẻ thông tin giữa các thành viên và thiết lập cơ chế vận hành hợp lý thông qua cơ chế kéo-đẩy Thực chất của quản lý kênh là tổ chức và quản lý các dòng chảy Marketing của các trung gian thƣơng mại 98 9.6.1 Quyết định marketing của các nhà bán lẻ 9.6.2 Quyết định marketing của các nhà bán buôn Câu hỏi Hãy trình bày cấu trúc kênh phân phối? Có những mối quan hệ nào trong kênh và phương thức tổ chức kênh Hãy phân biệt sự khác nhau giữa kênh phân phối truyền thống và kênh phân phối liên kết dọc? Trình bày các công việc trong hoạt động quản trị kênh? Chƣơng 11 QUẢN TRỊ TRUYỀN THÔNG MARKETING TÍCH HỢP Bô môn Marketing Học phần Quản trị Marketing Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu bản chất, chức năng của truyền thông marketing hiện đại và sự phát triển của truyền thông marketing tích hợp; Nắm vững được đặc điểm của từng công cụ truyền thông trong chương trình truyền thông marketing tích hợp; Nghiên cứu sự phối hợp các công cụ truyền thông trong một hỗn hợp công cụ xúc tiến; Nắm vững phương thức sử dụng các công cụ truyền thông phi cá nhân: quảng cáo, khuyến mại, quan hệ công chúng (PR). Những nội dung chính •Bản chất của truyền thông marketing tích hợp Lập kế hoạch và thực hiện các chương trình quảng cáo Lập kế hoạch và thực hiện các chương trình xúc tiến bán hàng Lập kế hoạch và thực hiện quan hệ công chúng (PR) Quản trị bán hàng cá nhân Marketing trực tiếp và trực tuyến Tài liệu tham khảo chính: Chương 14 và 15, Giáo trình Quản trị Marketing PGS.TS. Trương Đình Chiến, NXB ĐH KTQD, 2014 Các công cụ truyền thông marketing tích hợp Sự dụng sản phẩm trên TV hoặc phim Truyền hình, truyền thanh Phương tiện truyền thông in ấn (báo giấy, tạp chí) Quan hệ công chúng/cộng đồng Internet tương tác Marketing trực tiếp Xúc tiến bán Khách hàng mục tiêu Phương tiện truyền thông ngoài trời Bán hàng cá nhân Điểm mua hàng (trưng bày/đóng gói) Thông tin truyền miệng Sự kiện và tài trợ Quy trình lên kế hoạch IMC Quản trị truyền thông marketing tích hợp (IMCM) là quá trình lên kế hoạch, thực hiện, đánh giá và kiểm soát cách sử dụng các công cụ xúc tiến để giao tiếp một cách hiệu quả với khách hàng mục tiêu. Quy trình lập kế hoạch thường gặp: Xem xét kế hoạch truyền thông IMC Phân tích các yếu tố chi phối tới chương trình IMC Xác định mục tiêu truyền thông Xác định ngân sách Phát triển chương trình truyền thông marketing tích hợp Câu hỏi 105 Truyền thông marketing tích hợp là gì? Trình bày bản chất và tính ứng dụng của các công cụ truyền thông? Trình bày mô hình các phần tử truyền thông? Hãy cho biết tién trình để xây dựng một chương trình truyền thông hiệu quả? Chƣơng 11 TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH VÀ CHIẾN LƢỢC MARKETING 106 Bô môn Marketing Học phần Quản trị Marketing Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu các mô hình tổ chức bộ phận marketing để giúp nhà quản trị có thể lựa chọn mô hình tổ chức phù hợp Nắm vững căn cứ và quy trình xây dựng bộ máy quản trị marekting hiệu quả Nghiên cứu các vấn đề trong tổ chức thực hiện kế hoạch và biện pháp marketing Tìm hiểu các phương pháp và công cụ thúc đẩy cán bộ marketing hoạt động hiệu quả thông qua marketing nội bộ Tìm hiểu về vai trò hoạt động kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh trong quản trị marketing Xác định các nội dung cần đánh giá và điều chỉnh trong quá trình thực hiện hoạt động marketing Tìm hiểu hệ thống các chỉ tiêu và phương pháp đánh giá trong marketing và kiểm toán hoạt động marketing Kết nối các kết quả đánh giá với các hướng cải tiến trong lập và thực hiện kế hoạch và các công cụ marketing cụ thể 107 Những nội dung chính 11.1 Hệ thống tổ chức quản trị marketing 11.2 Thực hiện kế hoạch và biện pháp marketing 108 11.3 Vai trò và đặc điểm của hoạt động kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh marketing 11.4 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hoạt động marketing 11.5 Thực hiện kiểm tra đánh giá và điều chỉnh hoạt động marketing Hệ thống tổ chức quản trị marketing Các nguyên tắc và yếu tố chi phối đến tổ chức bộ phận marketing Để thực hiện kế hoạch và chiến lược marketing hiệu quả, DN cần: Xây dựng được cấu trúc tổ chức bộ phận quản trị marketing với chức năng nhiệm vụ rõ ràng và cơ chế phối hợp công việc hiệu quả Có cách chính sách, cơ chế quản lý cán bộ nhân viên để đảm bảo họ làm việc hiệu quả nhất Các hoạt động marekting cần được thiết kế sao cho tất cả mọi người ở các cấp độ của hệ thống đều phải phối hợp một cách đồng bộ để xây dựng và thực hiện các chiến lược và kế hoạch marketing Người của bộ phận marketing phải phối hợp với các nhân viên của phòng ban khác trên tinh thần hợp tác chặt chẽ vì lợi ích chung của toàn doanh nghiệp 109 Các mô hình tổ chức bộ phận quản trị marketing điển hình Các mô hình tổ chức bộ phận quản trị marketing điển hình Tổ chức theo chức năng Tổ chức theo nguyên tắc địa lý Tổ chức theo sản phẩm và thương hiệu Tổ chức theo nguyên tắc thị trường Tổ chức theo nguyên tắc sản phẩm - thị trường 110 12.2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hoạt động marketing 12.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá dựa trên kết quả tài chính 12.2.2 Các chỉ tiêu đo lường thị trường và hành vi khách hàng 12.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá tài sản và năng lực marketing 12.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu suất 12.2.5 Các chỉ tiêu đánh giá mức độ phù hợp của chiến lược marketing 12.2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hoạt động marketing 111 12.3 Thực hiện kiểm tra đánh giá và điều chỉnh hoạt động marketing 112 12.3.1 Kiểm tra đánh giá và điều chỉnh kế hoạch năm 12.3.2 Kiểm tra đánh giá và điều chỉnh khả năng sinh lời 12.3.3 Kiểm tra và đánh giá hiệu suất marketing 12.3.4 Kiểm toán marketing 12.3.5 Kiểm tra và kiểm toán tổ chức marketing 12.3.6 Kiểm tra chiến lược marketing Câu hỏi Hãy trình bày nội dung của các vấn đề sau: Hệ thống tổ chức quản trị marketing Thực hiện kế hoạch và biện pháp marketing 113 Vai trò và đặc điểm của hoạt động kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh marketing Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hoạt động marketing Thực hiện kiểm tra đánh giá và điều chỉnh hoạt động marketing
File đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_marketing_ban_dep.pdf