Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 1: Đại cương về tiền tệ - Nguyễn Phúc Khoa

Đại cương về tiền tệ

Cung cầu tiền tệ

Lãi suất

Lạm phát

Thị trường tài chính

Nội dung môn học

Ngân hàng trung ương

Ngân sách nhà nước

Tài chính doanh nghiệp

Ngân hàng thương mại

pdf 31 trang yennguyen 6120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 1: Đại cương về tiền tệ - Nguyễn Phúc Khoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 1: Đại cương về tiền tệ - Nguyễn Phúc Khoa

Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 1: Đại cương về tiền tệ - Nguyễn Phúc Khoa
LOGO 
ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HỒ CHÍ MINH 
KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 
TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ 
Đại cương về tiền tệ 
Cung cầu tiền tệ 
Lãi suất 
Lạm phát 
Thị trường tài chính 
[Image Info] www.wizdata.co.kr - Note to customers : This image has been licensed to be used within this PowerPoint template only. You may not extract the image for any other use. 
Nội dung môn học 
Ngân hàng trung ương 
Ngân sách nhà nước 
Tài chính doanh nghiệp 
Ngân hàng thương mại 
- Thị trường tài chính, Bùi Kim Yến – Trần Huy 
Hoàng, NXB Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh, 2012. 
- Thị trường tài chính, Nguyễn Đăng Dờn, NXB 
Phương Đông, 2011. 
- Thị trường tài chính và các định chế tài chính trung 
gian, Nguyễn Văn Tề - Huỳnh Thị Phương Thảo, 
NXB Phương Đông, 2011. 
- Lý thuyết chung về Thị trường tài chính, ngân hàng 
và chính sách tiền tệ, Nguyễn Văn Ngọc, ĐHKTQD, 
2009. 
Một số website tham khảo 
● www.tapchitaichinh.vn 
● www.cafef.vn 
● www.hsx.vn 
● www.hnx.vn 
● www.vnstockgame.com 
●  
 Vai trò giảng viên 
 Giảng lý thuyết 
 Tổ chức thảo luận theo nhóm 
 Hướng dẫn các chủ đề về thị trường tiền tệ 
 Vai trò sinh viên 
 Tiếp thu tốt phần lý thuyết 
 Tham gia thảo luận tình huống 
 Chuẩn bị slide thuyết trình 
 Trước buổi học 
 Đọc tài liệu 
 Chuẩn bị slide 
 Xem tin về tài chính, tiền tệ 
 Trong buổi học 
 Thảo luận, trả lời câu hỏi 
 Trình bày trước lớp 
 Nghe giảng về lý thuyết 
 Trả lời câu hỏi trắc nghiệm, 
 Giải quyết tình huống 
 Điểm quá trình: 50% 
 Thuyết trình 
 Kiểm tra giữa kỳ 
 Xây dựng bài 
 Vắng mặt : (GV gọi không có mặt) 
 Điểm thi: 50% 
 Thời gian: 60 phút 
 Trắc nghiệm, không tham khảo tài liệu 
● Họ và tên: Nguyễn Phúc Khoa 
● Cơ quan: Tổng Công ty Thương mại Sài gòn (SATRA) 
 Công ty CP Việt Nam kỹ nghệ súc sản (VISSAN) 
● Chức vụ: Phó Tổng Giám đốc SATRA, Chủ tịch HĐQT VISSAN 
● Trình độ chuyên môn: Kỹ sư cơ khí (1990) - Đại học Bách Khoa 
TP HCM; Kỹ sư Máy tính (1995) - Đại học Bách Khoa TP HCM; 
Cử nhân Quản trị kinh doanh (1994) - ĐH. Mở TPHCM; Thạc sỹ 
Kinh tế (1996) - ĐH. Kinh tế TPHCM. 
● Điện thoại: 090.380 4578 
● Mail: nguyenphuckhoa@gmail.com/nguyenphuckhoa@yahoo.com 
2/26/2020 
Thông tin về giảng viên 
Nội qui lớp học 
1. Khi đi học trễ thì cứ tự nhiên vào, xin vui lòng 
gật đầu chào giáo viên là được. 
2. Không ĂN trong lúc học, uống nước thì được. 
3. Không để máy điện thoại di động reo trong lúc 
học, để máy ở chế độ rung. Nếu muốn nghe điện 
thoại/xem tin nhắn thì ra ngoài nghe/xem, xong thì 
vào học. 
Nội qui lớp học (tt) 
4. Không nhắn tin/gọi điện thoại trong lúc 
học. Nếu muốn sử dụng thì ra ngoài lớp 
dùng, dùng xong vào lớp học. 
5. Không nói chuyện phím trong lúc học, trao 
đổi với nhau về bài học thì được. 
6. Không phát ngôn bừa bãi trong lúc học. 
Nội qui lớp học (tt) 
7. Không nghe nhạc trong lúc học. 
8. Không ngủ trong lúc đang học, nếu cảm 
thấy buồn ngủ thì có thể đứng dậy, xin thầy 
ra về. 
9. Không đọc sách, báo, sách môn học khác 
trong lúc học môn này. 
ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ 
 C1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ 
ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ 
 C1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ 
ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ 
 C1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ 
ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ 
I. NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA TIỀN 
TỆ: 
1. Sự ra đời của tiền tệ 
- Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên 
- Hình thái giá trị toàn bộ hay mở rộng 
- Hình thái giá trị chung 
- Hình thái giá trị tiền tệ 
 C1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ 
2. Bản chất của tiền tệ: 
 Về bản chất, tiền tệ là vật ngang giá chung, 
làm phương tiện để trao đổi hàng hóa, dịch vụ 
và thanh toán các khoản nợ 
II. CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ: 
1. Phương tiện trao đổi 
 Tiền tệ làm môi giới trung gian trong quá trình 
trao đổi hàng hoá (có nghĩa là tiền được dùng 
để chi trả, thanh toán lấy hàng hoá) 
 C1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ 
Tiền phải đạt một số ưu điểm: 
- Phải được tạo ra đồng loạt một cách dễ dàng 
- Phải được chấp nhận rộng rãi của những người 
trao đổi hàng hóa. 
- Có thể chia nhỏ được. 
- Dễ chuyên chở, di chuyển. 
- Không bị hư hỏng một cách nhanh chóng do 
tác động tự nhiên. 
 C1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ 
2. Đơn vị đo lường giá trị: 
● Tiền được dùng để đo giá trị mọi loại hàng 
hoá, dịch vụ đem ra trao đổi trong nền kinh tế 
● ĐK: tiền có giá trị bản thân, phải có tiêu chuẩn 
giá cả, được pháp luật quy định và bảo vệ và 
được dân chúng chấp nhận sử dụng. 
 Đơn vị tiền tệ chuẩn: tiền đơn vị, tiền ước số, 
tiền bội số 
 C1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ 
● Ý nghĩa kinh tế 
 Giảm chi phí giao dịch với việc giảm số 
lượng mức giá. 
 Định giá, định lượng tài sản ở nhiều hình 
thức tồn tại 
3. Phương tiện dự trữ: 
 ĐK: tiền giữ được giá trị (sức mua) theo 
thời gian. 
4. Chức năng thanh toán : 
Trong quan hệ thương mại 
Trong quan hệ tín dụng 
 C1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ 
III.SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI TT: 
1. Tiền tệ dưới dạng hàng hóa (Hóa tệ) 
 1.1 Hóa tệ phi kim 
 1.2 Hóa tệ kim loại 
2. Tín tệ (là 1 dạng tiền dấu hiệu) 
 2.1 Tiền xu kim loại 
 2.2 Tiền giấy: (tín tệ) 
 2.2.1 Tiền giấy khả hoán 
 2.2.2 Tiền giấy bất khả hoán 
3. Các hình thức tiền tệ khác 
 3.1 Tiền ghi sổ 
 3.2 Tiền điện tử 
 C1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ 
IV. VAI TRÒ CỦA TIỀN TỆ: 
1. Sự phát triển của vai trò tiền tệ: thể hiện qua 
3 giai đoạn phát triển kinh tế xã hội: 
- Giai đoạn sản xuất trực tiếp 
- Giai đoạn sản xuất gián tiếp hàng đổi hàng 
- Giai đoạn sản xuất gián tiếp sử dụng tiền làm 
phương tiện trao đổi 
 3 giai đoạn phát triển của vai trò tiền tệ 
- Giai đoạn đầu: TK 5 đến TK 15 sau CN 
 C1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ 
 Giai đoạn 2: đến giữa TK 19 
 Giai đoạn 3: giữa TK 19 trở đi 
2. Vai trò của tiền trong nền kinh tế thị 
trường: 
- Là công cụ thực hiện yêu cầu hạch toán kinh tế 
- Là công cụ quản lý vĩ mô 
- Là công cụ thể hiện chủ quyền quốc gia 
 C1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ 
V. KHỐI TIỀN TỆ: 
 Lượng tiền cung ứng bao gồm các khối tiền 
cơ bản sau: 
1. Khối tiền tệ M1: tổng lượng tiền cung ứng 
gồm 
- Tiền mặt lưu hành: là tiền giấy do NHTW 
 phát hành 
- Tiền gửi không kỳ hạn. 
2. Khối tiền tệ M2: gồm có: 
- M1 
- Các khoản tiền gửi có kỳ hạn 
 C1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ 
- Chứng chỉ tiền gửi 
- Tiền gửi trong các quỹ tín dụng của thị trường 
tiền tệ 
3. Khối tiền tệ M3: tổng lượng tiền M3 bao gồm 
M2 và những loại tài sản kém thanh khoản 
hơn. 
Đặc điểm quan trọng nhất là khả năng 
 thanh khoản của M2 cao hơn so với M3. 
4. Khối tiền tệ L: bao gồm: 
- M3 
 C1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ 
- Trái phiếu 
- Cổ phiếu 
- Trái phiếu tiết kiệm 
- Thương phiếu 
- Hối phiếu nhận thanh toán ở ngân hàng 
- Các loại chứng khoán khả nhượng. 
 C1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ 
VI. CÁC CHẾ ĐỘ TIỀN TỆ: 
1. Các nhân tố của chế độ tiền tệ: 
- Bản vị tiền tệ: là cơ sở định giá đồng tiền 
quốc gia. Là tiêu chuẩn chung mà mỗi nước 
chọn làm cơ sở cho chê ́ độ tiền tê ̣ của mình 
- Đơn vị tiền tệ: mỗi QG đều có đơn vị tiền tệ 
của riêng mình và được quy định bằng pháp 
luật 
- Công cụ trao đổi 
 C1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ 
2. Chế độ lưu thông tiền kim loại: 
- Chế độ đơn bản vị (bạc, vàng): đồng tiền của 
1 nước được quy định bằng 1 trọng lượng 
bạc, vàng nhất định theo pháp luật của nước 
đó. 
- Chế độ song bản vị: đồng tiền của 1 nước được 
quy định bằng 1 trọng lượng cố định của 2 kim 
loại. 
- Chế độ bản vị tiền vàng : 
 C1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ 
+ Nhà nước không hạn chế đúc tiền vàng 
+ Tiền giấy QG được nhà nước xác định 1 trọng 
lượng vàng nhất định và được chuyển đổi ra 
vàng theo tỷ lệ quy định 
+ Tiền vàng lưu thông không hạn chê.́ 
3.Chế độ bản vị vàng thỏi 
 Chế độ bản vị vàng thỏi cũng quy định cho 
đơn vị tiền tệ quốc gia 1 trọng lượng vàng cố 
định. Nhưng vàng được đúc thành thỏi mà 
không đúc thành tiền. 
 C1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ 
4. Chế độ bản vị vàng hối đoái: 
 Là chế độ bản vị trong đó tiền giấy quốc gia 
không được chuyển đổi ra vàng, muốn đổi ra 
vàng phải thông qua 1 ngoại tệ. Ngoại tệ đó 
phải được tự do chuyển đổi ra vàng. 
5. Chế độ bản vị ngoại tệ: 
 Là chế độ mà đơn vị tiền tệ QG được xác định 
bằng ĐVTT của nước ngoài. Đó phải là ngoại 
tệ mạnh. 
 C1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ 
6. Chế độ tiền giấy không chuyển đổi ra vàng 
có bản vị là sức mua hàng hóa dịch vụ: là 
chế độ tiền tệ mới trong đó ĐVTT của 1 nước 
không thể tự do chuyển đổi ra kim loại quý. 
 C1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIỀN TỆ 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_tien_te_chuong_1_dai_cuong_ve_tien_te_ng.pdf