Bài giảng Tâm lý học - Chương 8: Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài

I. Khái niệm chung về hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài

1. Khái niệm tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài

1.1. Các điều kiện (chỉ số) phân biệt tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài

- Về lãnh thổ tồn tại

- Về thứ tự nắm vững

- Về vai trò của thứ tiếng nắm vững đối với sự hình thành và phát triển NC

 

ppt 27 trang yennguyen 6680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tâm lý học - Chương 8: Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tâm lý học - Chương 8: Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài

Bài giảng Tâm lý học - Chương 8: Hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài
Chương 8: HOẠT ĐỘNG LỜI NÓI TIẾNG MẸ ĐẺ VÀ TIẾNG NƯỚC NGOÀI 
I. Khái niệm chung về hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 
1. Khái niệm tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 
1.1. Các điều kiện (chỉ số) phân biệt tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 
- Về lãnh thổ tồn tại 
- Về thứ tự nắm vững 
- Về vai trò của thứ tiếng nắm vững đối với sự hình thành và phát triển NC 
Tiếng mẹ đẻ là thứ tiếng của dân tộc mình, đất nước mình được nắm vững trước tiên và góp phần quyết định trong việc hình thành và phát triển TL, YT, NC con người. 
Tiếng nước ngoài là thứ tiếng của các dân tộc ở nước ngoài, được nắm vững sau , chủ yếu để làm công cụ giao lưu giữa các quốc gia và để mở rộng phạm vi nhận thức của con người. 
1.2. Định nghĩa tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 
 2.1. Ngôn ngữ và lời nói không đối lập nhau tuyệt đối Quan điểm hoạt động không phủ nhận sự khác nhau giữa ngôn ngữ và lời nói, mà nhấn mạnh sự khác nhau đó chỉ là tương đối. Ngôn ngữ không thể tồn tại ngoài lời nói, còn lời nói chỉ có thể có được nhờ sử dụng ngôn ngữ . 
Ngôn ngữ 
Lời nói 
Cái chung 
Tính xã hội 
Khách quan 
Cái riêng 
Tính cá nhân 
Chủ quan 
2. Quan niệm hoạt động về ngôn ngữ và lời nói 
2.2. Ngôn ngữ là một phương tiện xã hội đặc biệt 
Ngôn ngữ phản ánh sự thống nhất giữa hai quá trình diễn ra đ ồng thời trong HĐ lao đ ộng. Quá trình khái quát hoá hiện thực ( HĐ nhận thức) và quá thình thông báo (HĐ giao tiếp) 
Ngôn ngữ là công cụ tâm lý đ ể thực hiện các hoạt đ ộng bên trong của con ng ư ời( t ư duy, ý thức)tác đ ộng lên hành vi, chuyển những cái bên ngoài vào trong đ ầu óc con ng ư ời 
2.3. Lời nói là một phạm trù ngang bằng với ngôn ngữ, là một dạng HĐ đặc biệt của con người 
Quá trình HĐLN xảy ra trong giao tiếp không phải là sự thiết lập mối t ươ ng quan giữa LN với thế giới bên ngoài mà là sự thiết lập mối t ươ ng quan giữa nội dung, đ ộng c ơ với hình thức hoạt đ ộng , giữa những cấu trúc với các thành phần của HĐLN . 
Quá trình lời nói là quá trình đư a HĐLN vào hệ thống hoạt đ ộng chung của con ng ư ời. 
HĐLN 
ĐCLN 
h/đLN 
MĐLN 
TTLN 
PTLN 
2.4. Ngôn ngữ và lời nói là hai mặt của hoạt động lời nói 
 Ngôn ngữ và lời nói có quan hệ mật thiết với nhau, chúng là hai mặt của một thực thể duy nhất - hoạt động lời nói. Chỉ có trong HĐ lời nói thì phạm trù ngôn ngữ và lời nói mới có được sự tồn tại thực. 
 2.5. Ý nghĩa của quan niệm hoạt động về ngôn ngữ và lời nói 
 * ChØ ra b¶n chÊt cña ng«n ng÷ lµ ho¹t ®éng, ng«n ng÷ mang tÝnh x· héi, cã cÊu tróc, c¬ chÕ cô thÓ, 
 * B¸c bá quan niÖm duy t©m, siªu h×nh vÒ ng«n ng÷ 
3. Thuật ngữ hoạt động lời nói 
 Thuật ngữ HĐLN đư ợc dùng đ ể chỉ một hoạt đ ộng không khép kín( không có đ ộng c ơ riêng) 
 Các hành đ ộng lời nói có mục đ ích riêng và mục đ ích này phụ thuộc vào đ ộng c ơ của hoạt đ ộng chung 
 HĐLN với đ ầy đ ủ tính thuật ngữ chỉ có trong hoạt đ ộng dạy và học ngoại ngữ 
Sơ đồ cấu trúc hoạt động lời nói 
HĐLN 
Bằng tiếng mẹ đẻ 
(Đã nắm vững) 
Bằng tiếng nước ngoài 
Đang nắm vững 
Đã nắm vững 
ĐCLN 
H/đLN 
MĐLN 
PTLN 
HĐLN 
TTLN 
H/đ LN 
TTLN 
PTLN 
MĐLN 
II. Hành động và thao tác lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 
1. Hành động lời nói 
1.1. Khái niệm 
 Là một quá trình độc lập tương đối phụ thuộc vào mục đích (trung gian, cụ thể) được ý thức và quện chặt với hành động khác của HĐ chung, chịu sự chi phối của động cơ của HĐ chung đó. 
1.2. Đặc đ iểm của hành đ ộng lời nói 
Có mục đ ích và nhiệm vụ riêng ( tính đ ộc lập t ươ ng đ ối) 
Có cấu trúc riêng( các mục đ ích lời nói và thao tác lời nói riêng, chịu sự chi phối chặt chẽ của các ph ươ ng tiện ngôn ngữ, phi ngôn ngữ, hoàn cảnh, tình huống diễn ra hành đ ông lời nói 
Có quan hệ chặt chẽ với các hành đ ộng của hoạt đ ộng chung, đ ặc biệt là các hành đ ộng xảy ra tr ư ớc và sau đ ó 
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hành động lời nói 
Động c ơ chiếm ư u thế của hoạt đ ộng chung 
Hình ảnh của những cái đ ã và đ ang nhận thức trong hoàn cảnh và tình huống nảy sinh phát ngôn 
Hình ảnh kết quả( hiệu quả của hành đ ộng lời nói nếu đư ợc phát ra) 
VD: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hành động lời nói trong mẩu chuyện sau: 
 Một anh chàng vốn đã rất thích một cô gái từ lâu nhưng chưa tìm ra được cơ hội để bày tỏ tình cảm của mình. Trong một lần trò chuyện, chàng trai hỏi cô gái: 
- Em làm nghề gì? 
- Em là bác sĩ. (cô gái trả lời) 
- Ồ vậy sao. Anh muốn làm bệnh nhân của em suốt đời. 
- Không đâu anh ạ. Em là bác sĩ thú y. 
1.4. Các giai đoạn hình thành hành động lời nói 
Hình thành đ ộng c ơ phát ngôn ( nhu cầu muốn nói đ iều gì đ ó, với ai đ óphụ thuộc vào các nhân tố tác đ ộng tr ư ớc và trong quá trình sản sinh lời nói) 
Lập ch ươ ng trình ( kế hoạch) phát ngôn ( tạo nên các ý c ơ bản của phát ngôn : S – V – O) 
Thực hiện kế hoạch phát ngôn( giai đ oạn giải mã theo một ngôn ngữ cụ thể) 
Giai đ oạn kiểm tra, đ ánh giá tính chất phù hợp của kết quả thực hiện với ch ươ ng trình đ ã dự đ ịnh 
* Khi đ ã nắm vững ngôn ngữ, các giai đ oạn này đư ợc thực hiện theo kiểu tự đ ộng hoá 
Kết luận chung về hành đ ộng lời nói 
 Thực chất của quá trình giao tiếp lời nói là một qúa trình phức tạp, không chỉ đơ n giản là việc sử dụng các chức n ă ng ngữ pháp hay sử dụng các cấu trúc ngữ pháp, là quá trình thể hiện cụ thể mục đ ích lời nói thông qua cách phát âm, cách chọn từ, chọn các hình thức giao tiếp, các dạng câu.. 
2. Thao tác lời nói 
2.1. Khái niệm thao tác lời nói 
 Là đơ n vị nhỏ nhất, thể hiện sự khác nhau nhất trong cấu trúc HĐLN của một thứ tiếng cụ thể, làm nhiệm vụ thực hiện ch ươ ng trình lời nói , tức là đư a các cấu thành trong ch ươ ng trình lời nói vào bộ mã ngôn ngữ cụ thể 
2.2. Đặc đ iểm của thao tác lời nói 
Không có tính độc lập, không có tính mục đích tự thân, mà bị quy định bởi các đặc điểm của hành động lời nói (MĐ, chương trình...) đã hình thành trước đó, bởi phương tiện (ngôn ngữ) cụ thể thực hiện hành động lời nói và bởi tình huống hay ngữ cảnh lời nói. 
Không được chủ thể của HĐLN ý thức ngay từ đầu, vì nó bị chi phối bởi hàng loạt các yếu tố cụ thể của tình huống lời nói. 
Rất dễ bị tự động hoá (rất “cứng”), do đó khó thay đổi và khi sai sẽ rất khó sửa. 
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thao tác lời nói 
* Các yếu tố ảnh h ư ởng đ ến TTLN chủ yếu nằm trong tình huống LN và trong các đ ặc đ iểm tâm lý- ngôn ngữ của chủ thể LN 
Sự khỏc nhau giữa cỏc ngụn ngữ (quy tắc cấu õm, cấu tạo và sử dụng từ...) 
Tỡnh huống cụ thể cũn chưa kịp nhập vào hành động (nơi chốn cụ thể, người đang giao tiếp là người thõn hay lạ...) 
Văn cảnh chung 
Những khỏc biệt cỏ nhõn trong kinh nghiệm lời núi, đặc biệt là những khỏc biệt khi thực hiện chương trỡnh vận động phỏt õm 
Phong cỏch lời núi 
Cỏc đặc điểm biểu cảm của người giao tiếp 
2.4. Các con đư ờng hình thành TTLN 
Tự động hoá (từ có ý thức => tự do) 
Bắt chước (Tự do => có ý thức) 
* D¹y vµ häc ngo¹i ng÷ ph¶i t«n träng tÝnh ý thøc ( häc ngo¹i ng÷ kh«ng ph¶i lµ viÖc häc thuéc lßng 1 c¸ch m¸y mãc tõ, ©m, cÊu tróc ng÷ ph¸p mµ ph¶i sö dông ngo¹i ng÷ nh­ mét c«ng cô ho¹t ®éng, giao tiÕp, ®­a viÖc sö dông ngo¹i ng÷ hoµ vµo c¸c ho¹t ®éng kh¸c cña cuéc sèng) 
III. Lo ại hình, hình thái và mức độ hoạt động lời nói tiếng mẹ đẻ và tiếng nước ngoài 
Các loại hoạt động lời nói 
Tiêu chí phân loại 
Các loại HĐLN 
Hình thái giao tiếp 
Khẩu ngữ 
Lời nói đối thoại 
Lời nói độc thoại 
Bút ngữ 
Nhu cầu kích thích 
Tiếp nhận lời nói 
Nghe 
Đọc 
Sản sinh lời nói 
Nói 
Viết 
Các đ ặc đ iểm cụ thể của các hình thái LN 
 * Nghe, nói, đ ọc, viết 
Nói và nghe có tr ư ớc, viết và đ ọc có sau 
Viết và đ ọc là những dạng LN có tính triển khai , có tính chủ ý và tính tổ chức chặt chẽ cao h ơ n so với nghe và nói 
Viết và đ ọc đư ợc đ ặc tr ư ng bởi các hành đ ộng chính tả 
Nghe và nói đư ợc quy đ ịnh bởi các nhân tố bên trong, bên ngoài của chủ thể lời nói 
 * LN đ ối thoại, LN đ ộc thoại 
LN đ ối thoại là sự phát triển cao của LN tình huống và LN ngữ cảnh 
LN đ ộc thoại có tính chất triển khai, có tính chủ ý và tính tổ chức cao( LN viết là một dạng của LN đ ộc thoại) 
2. Các hình thái hoạt động lời nói 
LN bªn ngoµi 
LN bªn trong 
XÈy ra bªn ngoµi trÝ ãc cña con ng­êi, tån t¹i d­íi d¹ng vËt chÊt ho¸ (ch÷ viÕt hoÆc ©m thanh) 
 Lµm ph­¬ng tiÖn cho H§, GT 
DiÔn ra trong ®Çu con ng­êi, kh«ng cßn tÝnh vËt chÊt, chØ lµ h×nh ¶nh vÒ ©m thanh, biÓu t­îng vÒ con ch÷ 
- Lµm c«ng cô cho H§ trÝ tuÖ 
Cã tÝnh triÓn khai ®Çy ®ñ, kÕt cÊu chÆt chÏ vÌ tÊt c¶ c¸c mÆt cña ng«n ng÷( ©m, ng÷ nghÜa, ng÷ ph¸p) 
Cã tÝnh rót gän vµ ®­îc x©y dùng nh­ sù mãc nèi c¸c “ý” ng÷ nghÜa, ch­a ®­a vµo h×nh th¸i tõ cô thÓ 
D­ thõa th«ng tin 
- Cã tÝnh chÊt vÞ thÓ cña c¸c cÊu thµnh LN bªn trong( tÝnh vÞ ng÷) 
- TÝnh ng÷ nghÜa cña LN bªn trong phô thuéc vµo nhiÒu t×nh huèng vµ ng÷ c¶nh 
3. Các mức độ hoạt động lời nói 
Các mức độ hoạt động lời nói 
Tham số so sánh 
Sinh lý (thấp nhất) 
Tâm lý 
Xã hội (cao nhất) 
Nguồn gốc phát sinh 
Sinh ra đã có (bẩm sinh), còn gọi là mức phản xạ, mức bản năng, mức cảm giác. 
1 tuổi mới có, còn gọi mà mức chủ thể, mức tự tạo, mức cảm tính, mức tri giác. 
3 tuổi mới có, là mức có ý thức xã hội, mức khái quát, mức nhân cách. 
Đặc trưng 
Điển hình ở động vật 
Chung cho cả vật và người 
Chỉ có ở con người 
Tính ý thức 
Không có YT, không có biểu tượng về hình thức ngôn ngữ 
Có biểu tượng về âm thanh kích thích nhưng chưa YT được nội dung kích thích đó 
Có YT rõ về sự hình thành phát ngôn lời nói, có khái niệm đầy đủ về quy trình đó, lời nói được hình thành theo đúng chuẩn mực xã hội 
4. Các c ơ chế của hoạt đ ộng lời nói 
Các c ơ chế của HĐLN hoạt đ ộng theo nguyên tắc giải phóng ý thức ra khỏi mặt hình thức của ngôn ngữ 
Các c ơ chế của HĐLN đư ợc hình thành trong quá trình cá thể nắm vững và sử dụng ngôn ngữ 
Nhiều c ơ chế HĐLN đư ợc lặp đ i, lặp lại th ư ờng xuyên trở nên tự đ ộng hoá 
Các c ơ chế HĐLN tiếng mẹ đ ẻ và TNN giống nhau về nguyên tắc hoạt đ ộng chung và khác nhau về thao tác LN của hai thứ tiếng(âm, từ, ph ươ ng thức ngữ pháp..) 
CH ƯƠ NG XVI. ĐẶC TR Ư NG VÀ QUY LUẬT CỦA HĐ GIẢNG DẠY NN 
1. Khái niệm chung về HĐ giảng dạy NN 
2. Đặc tr ư ng của HĐ giảng dạy NN 
2.1. Đặc tr ư ng về đ ối t ư ợng của HĐ giảng dạy NN 
 Đối t ư ợng của HĐ giảng dạy NN là hình thức võ đ oán của ngôn ngữ 
2.2. Đặc tr ư ng về đ ộng c ơ của HĐ giảng dạy NN 
Hình thành ĐC trong dạy học ngoại ngữ là hình thành nhu cầu và hứng thú nắm vững ngoại ngữ nh ư ph ươ ng tiện giao tiếp 
Uốn nắn, ng ă n chặn, những đ ộng c ơ không có lợi 
2.3. Đặc tr ư ng về mục đ ích của HĐ giảng dạy NN 
- Mục đ ích của HĐGDNN là phải hình thành đư ợc các kỹ xảo, kỹ n ă ng LN ngoại ngữ 
Biến hoạt đ ộng học thành hoạt đ ộng tự học các kỹ n ă ng, kỹ xảo LN ngoại ngữ đ ó 
Cung cấp các tri thức ngôn ngữ và ph ươ ng pháp thực hiện HĐ lời nói ngoại ngữ 
2.4. Đặc tr ư ng về ph ươ ng tiện của HĐ giảng dạy NN 
Ph ươ ng tiện bên trong: hành đ ộng phân tích, hành đ ộng mô hình hoá, hành đ ộng cụ thể hoá 
Ph ươ ng tiện bên ngoài: ngoại ngữ của thầy giáo và học sinh 
2.5. Đặc tr ư ng về đ iều kiện của HĐ giảng dạy NN 
- Các đ ặc đ iểm của thày giáo: trình đ ộ chuyên môn, ph ươ ng pháp giảng dạy, thái đ ộ đ ối với ng ư ời học, cách tổ chức HĐ học tập 
- Các đ ặc đ iểm về tài liệu học tập: giáo trình, sách bổ trợ, các ph ươ ng tiện kỹ thuật, thiết bị 
- Các đ ặc đ iểm về môi tr ư ờng học tập: có môi tr ư ờng thực hành tiếng hay không.. 
- Các đ ặc đ iểm của học sinh: các đ ặc đ iểm tâm lý – ngôn ngữ của ng ư ời học( trí nhớ ngôn ngữ, tri giác ngôn ngữ, t ư duy ngôn ngữ, t ư ởng t ư ợng ngôn ngữ, các đ ặc đ iểm về phát âm..) thái đ ộ đ ối với môn học, ph ươ ng pháp học.. 
3. Một số quy luật của quá trình nắm vững NN 
3.1. QL thống nhất giữa lĩnh hội tri th ư c ngôn ngữ với hình thành KN, KX lời nói ngoại ngữ 
3.2. QL chuyển dần NN từ hình thái đ ối t ư ợng nhận thức thành ph ươ ng tiện của HĐ, GT 
3.3. QL chuyển dần ý thức từ hình thức ngôn ngữ sang nội dung LN và quan hệ hoạt đ ộng 
3.4. QL chuyển di và can thiệp tri thức ngôn ngữ và KX, KN lời nói tiếng mẹ đ ẻ sang TNN 
3.5. QL tiến bộ không ổn đ ịnh trong kết quả nắm vững ngoại ngữ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tam_ly_hoc_chuong_8_hoat_dong_loi_noi_tieng_me_de.ppt