Bài giảng Thẩm định tín dụng ngân hàng - Trịnh Thị Thúy Hồng

Nội dung học phần

Chương 1: Khái quát về tín dụng ngân hàng

Chương 2: Khái quát về thẩm định tín dụng

Chương 3: Thẩm định tín dụng ngắn hạn

Chương 4: Thẩm định tín dụng trung và dài hạn

Chương 5: Thẩm định tài trợ xuất nhập khẩu

Chương 6: Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp

Chương 7: Thẩm định tài sản đảm bảo nợ vay

Chương 8: Phân tích, đánh giá và xử lý rủi ro

Chương 9: Thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân

pdf 138 trang yennguyen 8240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thẩm định tín dụng ngân hàng - Trịnh Thị Thúy Hồng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thẩm định tín dụng ngân hàng - Trịnh Thị Thúy Hồng

Bài giảng Thẩm định tín dụng ngân hàng - Trịnh Thị Thúy Hồng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
GiẢNG VIÊN: TS. Trịnh ThịThúy Hồng
KHOA TCNH & QTKD
1
Mục đích của môn học
 Hoạt động tín dụng của ngân hàng đem lại thu
nhập chính cho các ngân hàng thương mại hiện
nay ở Việt Nam, tuy nhiên hoạt động này cũng
đem lại nhiều rủi ro và làm mất vốn của ngân
hàng. Vì vậy, trước khi cấp tín dụng cho khách
hàng, ngân hàng phải tiến hành thẩm định tín
dụng. Với vai trò quan trong đó, thẩm định tín
dụng trở thành công việc thường xuyên, không thể
thiếu trong hoạt động tín dụng của các ngân hàng
thương mại. => Cung cấp phương pháp, kỹ thuật
thẩm định tín dụng nhằm hạn chế rủi ro và đảm
bảo thu hồi vốn vay cho Ngân hàng.
2
Sách tham khảo
1. Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng –
Nguyễn Minh Kiều
2. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại – Nguyễn
Minh Kiều
3. Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư – Nguyễn
Quang Thu.
4. Phân tích báo cáo tài chính – Nguyễn Năng
Phúc.
5. Quản trị ngân hàng thương mại – Peter Rose 
(sách dịch)
6. 100 bài tập đầu tư
3
Luật tham khảo
 Cần nghiên cứu các luật:
1. Luật các tổ chức tín dụng 2010
2. Luật số 46/2010/QH12 của Quốc hội: Luật
Ngân hàng nhà nƣớc
3. Luật đất đai Luật này có hiệu lực thi hành 
từ ngày 01 tháng 7 năm 2014.
4. Luật trƣng mua, trƣng dụng tài sản số 
15/2008/QH12
5. Luật doanh nghiệp 2014
6. Luật đầu tƣ 2014
7.
4
Nội dung học phần
Chương 1: Khái quát về tín dụng ngân hàng
Chương 2: Khái quát về thẩm định tín dụng
Chương 3: Thẩm định tín dụng ngắn hạn
Chương 4: Thẩm định tín dụng trung và dài hạn
Chương 5: Thẩm định tài trợ xuất nhập khẩu
Chương 6: Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp
Chương 7: Thẩm định tài sản đảm bảo nợ vay
Chương 8: Phân tích, đánh giá và xử lý rủi ro
Chương 9: Thẩm định tín dụng khách hàng cá nhân
5
CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG 
NGÂN HÀNG
1.1. Những vấn đề căn bản về tín dụng ngân
hàng
1.2. Quy trình tín dụng
1.3. Đảm bảo tín dụng
6
1.1. Những vấn đề căn bản về tín dụng
ngân hàng
1.1.1. Khái niệm
 Theo Luật các tổ chức tín dụng năm 2010, Cấp
tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân
sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép
sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn
trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê
tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và
các nghiệp vụ cấp tín dụng khác.
7
1.1. Những vấn đề căn bản về tín dụng
ngân hàng
1.1.1. Khái niệm
Các hình thức tín dụng
+ Cho vay
+ Chiết khấu
+ Cho thuê tài chính
+ Bao thanh toán
+ Bảo lãnh ngân hàng
8
1.1. Những vấn đề căn bản về tín
dụng ngân hàng
 Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên
cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách
hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích
xác định trong một thời gian nhất định theo
thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc
và lãi.
 Chiết khấu là việc mua có kỳ hạn (repo) hoặc
mua có bảo lưu quyền truy đòi các công cụ
chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của người
thụ hưởng trước khi đến hạn thanh toán.
9
1.1. Những vấn đề căn bản về tín dụng
ngân hàng
 Cho thuê tài chính: Cho thuê tài chính là hoạt
động tín dụng trung và dài hạn thông qua việc cho
thuê máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyển và
các động sản khác trên cơ sở hợp đồng cho thuê
giữa Bên cho thuê là các tổ chức tín dụng phi 
ngân hàng và Bên thuê là khách hàng. 
Vốn pháp định khi mở cty cho thuê tài chính
 Bao thanh toán: là hình thức cấp tín dụng cho bên
bán hàng hoặc bên mua hàng thông qua việc mua
lại có bảo lưu quyền truy đòi các khoản phải thu
hoặc các khoản phải trả phát sinh từ việc mua, 
bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng
mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ.
10
1.1. Những vấn đề căn bản về tín
dụng ngân hàng
 Bảo lãnh ngân hàng: là hình thức cấp tín
dụng, theo đó tổ chức tín dụng cam kết với
bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ
thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách
hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc
thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết; 
khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ
chức tín dụng theo thỏa thuận.
11
1.1. Những vấn đề căn bản về tín
dụng ngân hàng
1.1.2. Phân loại tín dụng ngân hàng
 Dựa vào mục đích của tín dụng:
+ Tín dụng phục vụ sản xuất kinh doanh.
+ Tín dụng tiêu dùng.
+ Tín dụng xuất nhập khẩu.
+ Tín dụng phục vụ cho đi du học
12
1.1. Những vấn đề căn bản về tín dụng
ngân hàng
1.1.2. Phân loại tín dụng ngân hàng
 Dựa vào thời hạn tín dụng:
+ Tín dụng ngắn hạn
+ Tín dụng trung hạn
+ Tín dụng dài hạn
13
1.1. Những vấn đề căn bản về tín dụng
ngân hàng
1.1.2. Phân loại tín dụng ngân hàng
 Dựa vào đảm bảo tín dụng
+ Tín dụng có đảm bảo
+ Tín dụng không có đảm bảo
 Dựa vào đối tượng vay
+ Tín dụng cá nhân, hộ gia đình.
+ Tín dụng doanh nghiệp
14
1.1. Những vấn đề căn bản về tín
dụng ngân hàng
1.1.2. Phân loại tín dụng ngân hàng
 Dựa vào các ngành kinh tế:
+ Tín dụng trong lĩnh vực công nghiệp
+ Tín dụng trong lĩnh vực nông nghiệp
+ Tín dụng trong lĩnh vực xây dựng
+ Tín dụng trong lĩnh vực dịch vụ
15
1.1.3. Các phương pháp xác định lãi suất
cho vay
a. Phương pháp tổng hợp chi phí
1. Chi phí huy động vốn phục vụ cho vay
2. Chi phí hoạt động (bao gồm tiền công, 
lương cho nhân viên và chi phí về trang thiết
bị cho việc giải quyết các thủ tục cho vay).
3. Phần bù cần thiết cho những rủi ro gắn với
mỗi khoản cho vay.
4. Mức lợi nhuận cận biên trên mỗi khoản cho
vay, thu nhập của cổ đông ngân hàng tỷ lệ
với vốn đầu tư mà họ đóng góp.
16
1.1.3. Các phương pháp xác định lãi suất
cho vay
b. Xác định lãi suất cho vay dựa vào lãi
suất cơ bản.
R = Rcb + Rth + Rct
Trong đó: R: là lãi suất cho vay
 Rcb: là lãi suất cơ bản (do NHTW công
bố).
 Rth: là tỷ lệ điều chỉnh rủi ro thời hạn.
 Rct: là tỷ lệ điều chỉnh cạnh tranh.
17
1.1.3. Các phương pháp xác định lãi suất
cho vay
c. Xác định lãi suất cho vay dựa vào lãi
suất LIBOR hoặc SIBOR
R = LIBOR + Rtd + Rth
Trong đó: 
+ Rtd: là tỷ lệ bù đắp rủi ro tín dụng do ngân
hàng ước lượng.
+ Rth: là tỷ lệ điều chỉnh rủi ro thời hạn.
18
1.1.3. Các phương pháp xác định
lãi suất cho vay
 Hiện nay theo thông tư Số: 08/2014/TT-NHNN
quy định lãi suất cho vay gắn hạn bằng đồng VN của
TCTD đối với khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu
vốn phục vụ một số lĩnh vực, ngành kinh tế
 Theo Luật Dân sự, các tổ chức tín dụng không 
được cho vay với lãi suất cao gấp rưỡi (<150%) 
lãi suất cơ bản. Lãi suất cơ bản NHNN công bố: 
9%/năm, thì các NHTM không được cho vay quá
13,5%/năm.
 => Như vậy hiện nay lãi suất cho vay các NHTM 
Vn bị ảnh hưởng rất nhiều bởi những quy định
trên
19
1.2. Quy trình tín dụng
1.2.1. Khái niệm
Quy trình tín dụng: là bảng mô tả trình tự
các bước và nội dung nghiệp vụ phải được
thực hiện đối với cán bộ lãnh đạo và cán
bộ nghiệp vụ, quan hệ tác nghiệp giữa các
đơn vị trong quá trình cấp tín dụng ngắn
hạn, trung và dài hạn của ngân hàng.
20
1.2.1. Khái niệm
Về mặt quản trị, quy trình tín dụng có những ý 
sau:
+ Quy trình tín dụng làm cơ sở cho việc phân 
định trách nhiệm và quyền hạn của từng bộ 
phận liên quan trong hoạt động tín dụng.
+ Quy trình tín dụng làm cơ sở cho việc thiết 
lập hồ sơ và thủ tục vay vốn về mặt hành 
chính.
+ Quy trình tín dụng chỉ rõ các mối quan hệ 
giữa các bộ phận liên quan trong hoạt động 
tín dụng.
21
1.2.2. Quy trình tín dụng căn bản (so sánh
quy trình của BIDV và VCB)
22
1
• Tiếp nhận hồ sơ vay vốn
2
• Phân tích, thẩm định các điều kiện tín dụng
3 • Quyết định tín dụng
4
• Giải ngân
5
• Giám sát tín dụng
6
• Thanh lý hợp đồng tín dụng
1.3. Bảo đảm tín dụng
1.3.1. Khái niệm
 Đảm bảo tín dụng hay còn gọi là bảo đảm tiền vay là việc
tổ chức tín dụng áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa
rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi được các
khoản nợ đã cho khách hàng vay
 Những quy định cụ thể áp dụng đối với bảo đảm tiền vay
như Luật các tổ chức tín dụng, Nghị định 163/2006/NĐ-
CP ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm, Nghị định
83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 qui định về trình tự, thủ
tục đăng ký và cung cấp thông tin về giao dịch bảo đảm
bằng tài sản, Thông tư số 20/2011/TTLT-BTP-
BTNMT Hướng dẫn việc đăng ký thế chấp quyền sử dụng
đất, tài sản gắn liền với đất và các văn bản quy phạm
pháp luật có liên quan khác.
23
1.3. Bảo đảm tín dụng
Để bảo đảm tiền vay thực sự có hiệu quả đòi hỏi:
+ Giá trị bảo đảm phải lớn hơn nghĩa vụ bảo đảm.
+ Tài sản bảo đảm nợ vay phải tạo ra được ngân
lưu (phải có giá trị và thị trường tiêu thụ).
+ Có đủ cơ sở pháp lý để người cho vay có quyền
sử lý tài sản dùng làm bảo đảm tiền vay. 
24
Nghiên cứu tình huống
 Bà nội của cô có 7 người con, chồng đã
mất, bà đã ký giấy cho vợ chồng con trai
thứ 5 nhà từ đường, vậy khi cô con dâu
thế chấp đất và BĐS gắn liền với đất để
vay.
 Nhân viên tín dụng có cho cô con dâu
vay không? Phân tích và kết luận
 Theo điều 625, 663 luật dân sự
25
1.3. Bảo đảm tín dụng
 1.3.2. Các hình thức bảo đảm tín dụng
Bảo đảm tín dụng được thực hiện dưới nhiều
hình thức, bao gồm:
+ Bảo đảm bằng cầm cố, thế chấp tài sản của
khách hàng vay;
+ Bảo đảm bằng hình thức bảo lãnh của bên
thứ ba;
+ Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay.
26
CHƢƠNG 2: KHÁI QUÁT VỀ THẨM 
ĐỊNH TÍN DỤNG
2.1. Khái niệm
Tại sao phải thẩm định tín dụng?
Thẩm định tín dụng là quá trình thẩm tra, xem xét
một cách khách quan, khoa học và toàn diện về
khách hàng và các nội dung cơ bản của phương 
án hoặc dự án mà khách hàng đã đề xuất nhằm
đánh giá mức độ tin cậy, tính khả thi và độ rủi 
ro của nó để từ đó ra các quyết định tín dụng.
27
2.2. Nội dung của thẩm định
tín dụng
2.2.1. Thẩm định khách hàng (tƣ cách, uy tín, 
năng lực quản lý, lịch sử tín dụng...).
2.2.2. Thẩm định khả năng tài chính
2.2.3. Thẩm định tính khả thi của phƣơng án
sử dụng vốn vay
2.2.4. Thẩm định tài sản đảm bảo nợ vay
2.2.5. Ƣớc lƣợng và kiểm soát rủi ro tín dụng
2.2.6. Thẩm định số tiền cho vay, phƣơng thức, 
lãi suất và thời hạn cho vay, kỳ hạn trả nợ.
28
2.2.1. Thẩm định khách hàng
Điều 19 (Luật dân sự 2015)
Năng lực hành vi dân sự của cá nhân
 Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của
cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện
quyền, nghĩa vụ dân sự.
Điều 20: Người thành niên, người chưa thành niên
1. Người thành niên là người từ đủ mười tám tuổi trở
lên. 
2. Người thành niên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, 
trừ trường hợp quy định tại các điều 22, 23, 24 của
Bộ luật dân sự.
29
2.3. Quy trình thẩm định tín dụng
 Quy trình thẩm định tín dụng: là bảng 
mô tả trình tự các bước và nội dung cần
thực hiện trong từng bước thẩm định từ
xem xét, thu thập thông tin cần thiết cho
đến khi rút ra được kết luận sau cùng về
khả năng thu hồi nợ khi cho vay.
30
2.3. Quy trình thẩm định tín dụng
Quy trình thẩm định tín dụng gồm các bước
sau:
Bước 1: Xem xét hồ sơ vay của khách hàng
Bước 2: Thu thập thông tin cần thiết bổ sung.
Bước 3: Thẩm định khả năng thu hồi nợ thông
qua các thông tin có được.
Bước 4: Ước lượng và kiểm soát rủi ro tín
dụng.
Bước 5: Kết luận sau cùng về khả năng thu hồi
nợ vay.
31
2.4. Thẩm định tín dụng và quyết định
cho vay
32
Câu hỏi chuẩn bị cho chương 3
 Tải Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày
22/12/2014 của Bộ Tài chính về chế độ
kế toán doanh nghiệp => tìm ra điểm
mới của thông tư so với Quyết định số 
15/2006 ngày 20/03/2006 về chế độ kế 
toán doanh nghiệp.
 Tìm hiểu về các chỉ tiêu phân tích tài
chính DN
33
CHƢƠNG 3: THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG 
NGẮN HẠN
3.1. Mục tiêu và đối tƣợng thẩm định tín dụng
 Tín dụng ngắn hạn có thể được thực hiện bằng nhiều
hình thức như:
+ Cho vay bổ sung vốn lưu động.
+ Chiết khấu chứng từ có giá.
+ Hoặc tài trợ xuất nhập khẩu...
Hình thức tín dụng ngắn hạn phổ biến nhất hiện nay là
cho vay ngắn hạn nhằm bổ sung vốn lưu động. Do 
đó, trong phạm vi chương này, nội dung được trình
bày là thẩm định tín dụng ngắn hạn để cho vay ngắn
hạn nhằm bổ sung VLĐ đối với doanh nghiệp.
34
3.1. Mục tiêu và đối tƣợng thẩm
định tín dụng
 Mục tiêu: Mục tiêu của TĐTD ngắn hạn là
đánh giá một cách chính xác và trung thực khả
năng thu hồi nợ đối với các khoản cho vay
ngắn hạn.
 Đối tượng của thẩm định tín dụng ngắn hạn
chủ yếu là tư cách pháp nhân của doanh
nghiệp, khả năng trả nợ của doanh nghiệp vay
vốn, tính khả thi của phương án sản xuất kinh
doanh, và tài sản đảm bảo nợ vay.
35
3.2. Nội dung cần thẩm định
 Công tác thẩm định cần tập trung vào thẩm định
những nội dung chính sau:
+ Thẩm định tư cách pháp nhân của khách hàng.
+ Thẩm định năng lực quản lý điều hành của doanh
nghiệp.
+ Thẩm định uy tín của khách hàng.
+ Thẩm định tình hình tài chính của doanh nghiệp.
+ Thẩm định tính chất khả thi của phương án vay
vốn. 
36
Thẩm định tƣ cách pháp lý của khách hàng
Hồ sơ pháp lý doanh nghiệp
1. Quyết định thành lập doanh nghiệp (đối với công ty
TNHH 1 thành viên)
2. Điều lệ doanh nghiệp.
3. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (Giấy phép
đầu tư với DN có vốn đầu tư nước ngoài).
4. Giấy phép hành nghề đối với ngành nghề phải có
giấy phép.
5. Giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp nếu ngành nghề
có quy định.
6. Giấy phép khai thác tài nguyên (đối với DN hoạt
động trong lĩnh vực này).
37
Thẩm định tƣ cách pháp lý của khách hàng
 Hồ sơ pháp lý của doanh nghiệp
7. Giấy chứng nhận phần vốn góp của từng thành
viên. 
8. Biên bản bầu thành viên HĐQT, Chủ tịch, văn
bản bổ nhiệm Tổng giám đốc, giám đốc, kế toán
trưởng. 
9. Quyết định của HĐTV hoặc HĐQT về việc uỷ
quyền cho người đại diện DN vay vốn ngân hàng.
10. Đăng ký mã số thuế.
11. Bản đăng ký mẫu dấu, chữ ký của khách hàng.
12. Các giấy tờ khác, 
38
Thẩm định tƣ cách pháp lý của khách hàng
Ngƣời đại diện pháp lý của công ty?
 Theo anh/chị ai là người đại diện pháp lý của
công ty cổ phần?
a) HĐQT
b) Chủ tịch HĐQT
c) Tổng giám đốc/giám đốc
d) Kế toán trưởng
 Đối với DNTN, ai là người đại diện pháp lý?
 Làm sao để biết được ai là người đại diện
pháp lý?
 Người đại diện pháp lý có phải là một chức
danh trong doanh nghiệp không?
39
Thẩm định tƣ cách pháp lý của khách hàng
Xét ví dụ trường hợp Cty Cp Thuận Thảo: 
 Tháng 01/2010 bà TGĐ Võ Thị Thanh
ký HĐ làm đại lý với hãng X. Nay ông
TGĐ mới tên Nguyễn Văn A đề nghị
ngân hàng phát hành bảo lãnh thanh
toán cho hãng X (dựa trên hợp đồng bà
Thanh đã ký).
 Ngân hàng có thực hiện không, rủi ro gì
không??? Trang 14 – 19 (theo điều 13 luật DN người đại diện theo pháp luật
của doanh nghiệp),
40
3.3. Thẩm định tình hình tài chính
doanh nghiệp
3.3.1.Thẩm định độ tin cậy của các báo cáo tài
chính
3.3.2. Phân tích các báo cáo tài chính doanh
nghiệp
3.3.2.1. Bảng cân đối tài sản (Balance sheet): 
3.3.2.2. Báo cáo thu nhập (Income statement): 
3.3.2.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
3.3.3. Phân tích các tỷ số tài chính
41
3.3.1.Thẩm định độ tin cậy của các báo
cáo tài chính
 C¸c b¸o c¸o TC cã thÓ ®-îc m« t¶ theo h-íng
tÝch cùc cã dông ý hoÆc v« t×nh bÞ sai lÖch.
 ViÖc kiÓm tra bao gåm:
◦ Xem xÐt kü c¸c nguån sè liÖu do DN lËp, chÕ ®é kÕ to¸n ¸p
dông, tÝnh chÝnh x¸c cña c¸c sè liÖu,
◦ Xem xÐt kü b¶ng thuyÕt minh
◦ Mêi KH ®Õn th¶o luËn, gi¶i thÝch
◦ ViÕng th¨m DN ®Ó tËn m¾t chøng kiÕn
◦ Môc ®Ých: KÕt lu ... hình thức tài trợ nhập
khẩu
Chủ yếu cho vay thanh toán hàng
nhập khẩu (theo kế hoạch kinh doanh
của DN) tài trợ ngay từ đầu và xác
định hình thức thanh toán là bằng
L/C hay nhờ thu. (chủ yếu là phải
thanh toán bằng L/C).
Ít tài trợ theo từng giai đoạn như vậy.
97
5.1.2. Các hình thức tài trợ xuất khẩu
a. Cho vay thực hiện hàng xuất khẩu theo 
L/C đã mở
b. Chiết khấu hối phiếu
c. Chiết khấu chứng từ thanh toán theo hình 
thức tín dụng chứng từ
d. Cho vay trên cơ sở bộ chứng từ thanh
toán theo phương thức nhờ thu
e. Bao thanh toán quốc tế (Factoring)
98
5.1.2. Các hình thức tài trợ xuất
khẩu
Khi có hợp đồng => tài trợ bằng cách cho
vay thực hiện hàng xuất khẩu theo L/C đã
mở, sau đó:
99
• Chiết khấu hối phiếu để trả nợ
hợp đồng vay trước1
• Hoặc chiết khấu chứng từ
thanh toán theo hình thức
L/C ứng trước tiền để trả
nợ hợp đồng vay trước.
2
5.1.2. Các hình thức tài trợ xuất khẩu
• Cho vay thực hiện hàng
xuất khẩu
Tài trợ trƣớc
khi giao
hàng
• Ứng trước giá trị nhờ thu.
• Mua hối phiếu nhờ thu.
• Chiết khấu bộ chứng từ
nhờ thu.
• Chiết khấu bộ chứng từ
theo L/C.
• Bao thanh toán
Tài trợ sau
khi giao
hàng
100
5.1.3. Đối tượng và mục tiêu thẩm định tài
trợ xuất nhập khẩu
 Đối tượng thẩm định tài trợ xuất nhập khẩu 
là mức độ tin cậy và tính chất khả thi của 
hợp đồng xuất, nhập khẩu mà khách hàng sử 
dụng làm cơ sở vay vốn ngân hàng. 
 Mục tiêu: tùy theo hình thức tài trợ xuất, 
nhập khẩu nhân viên tín dụng sẽ có cách 
thẩm định khác nhau, nhưng nhìn chung mục 
tiêu của thẩm định tài trợ xuất nhập khẩu là 
đánh giá một cách chính xác và trung thực 
khả năng thu hồi nợ từ việc tài trợ cho hợp 
đồng xuất hoặc nhập khẩu trước khi ngân 
hàng quyết định cấp tín dụng. 
101
5.2. Thẩm định tài trợ nhập khẩu
5.2.1. Thẩm định tính chất pháp lý và hiệu
quả tài chính của hợp đồng nhập khẩu
5.2.2.Thẩm định rủi ro ngoại hối đối với
hợp đồng nhập khẩu
5.2.3. Thẩm định tình hình tài chính của
khách hàng
5.2.4 Thẩm định tài sản đảm bảo nợ vay
5.2.5. Thẩm định kỹ năng và trình độ quản
lý của người điều hành
102
5.3. Thẩm định tài trợ xuất khẩu
5.3.1. Thẩm định doanh thu và chi phí của
hợp đồng xuất khẩu
5.3.2. Thẩm định rủi ro ngoại hối khi thực
hiện hợp đồng xuất khẩu
5.3.3. Thẩm định rủi ro khi thực hiện hợp
đồng bao thanh toán xuất khẩu
103
CHƢƠNG 6: XẾP HẠN TÍN DỤNG 
DOANH NGHIỆP
1. Tính điểm để phân loại quy mô doanh
nghiệp.
2. Tính các chỉ tiêu tài chính để cho điểm.
3. Tổng hợp đểm và xếp hạn tín dụng
doanh nghiệp
 Ví dụ: hƣớng dẫn xếp hạng tín dụng
của Vietcombank (trang 47)
(thêm nhiều tiêu chí chấm điểm ngoài các chỉ tiêu
tài chính của NHPTN- ĐBSCL)
104
CHƢƠNG 6: XẾP HẠN TÍN DỤNG 
DOANH NGHIỆP
1. Tính điểm để phân loại quy mô doanh
nghiệp.
+ Doanh nghiệp có quy mô lớn.
+ Doanh nghiệp có quy mô trung bình.
+ Doanh nghiệp có quy mô nhỏ.
105
2. Tính các chỉ tiêu tài chính để
cho điểm.
 Để chấm điểm cần xác định DN kinh
doanh trong lĩnh vực nào?
+ Doanh nghiệp ngành nông, lâm, ngư
nghiệp.
+ Doanh nghiệp ngành thương mại, dịch vụ.
+ Doanh nghiệp ngành xây dựng.
+ Doanh nghiệp ngành công nghiệp (sản
xuất).
106
3. Tổng hợp đểm và xếp hạn tín dụng
doanh nghiệp
 Các mức xếp hạng doanh nghiệp chi tiết
hơn. (trang 43).
 Tính thêm các chỉ tiêu phi tài chính (trang
58).
107
CHƢƠNG 6: XẾP HẠNG TÍN DỤNG 
DOANH NGHIỆP
Bài tập kiểm tra giữa kỳ
 Hãy thu thập những thông tin cần thiết
của một doanh nghiệp có cổ phiếu đang
niêm yết trên thị trường chứng khoán
Công ty chứng khoán Rồng Việt và tiến
hành đánh giá, sau đó, xếp hạng tín dụng 
doanh nghiệp mà bạn đang tìm hiểu.
108
CHƢƠNG 7: THẨM ĐỊNH TÀI 
SẢN ĐẢM BẢO NỢ VAY
7.1. Các loại đảm bảo nợ vay
 Các văn bản pháp lý để thẩm định TSĐB
+ Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 
về giao dịch bảo đảm
+ Nghị định 83/2010/NĐ-CP ngày 23/7/2010 qui 
định về trình tự, thủ tục đăng ký và cung cấp
thông tin về giao dịch bảo đảm bằng tài sản
+ Thông tư số 20/2011/TTLT-BTP -
BTNMT Hướng dẫn việc đăng ký thế chấp
quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất
109
7.1. Các loại đảm bảo nợ vay
 Bảo đảm tín dụng hay còn được gọi là bảo đảm tiền
vay là việc tổ chức tín dụng áp dụng các biện pháp
nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý
để thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng vay.
 Để đảm bảo đảm tiền vay thực sự có hiểu quả đòi hỏi:
+ Giá trị bảo đảm phải lớn hơn nghĩa vụ được bảo đảm.
+ Tài sản dùng làm bảo đảm nợ vay phải tạo ra được 
ngân lưu (phải có giá trị và có thị trường tiêu thụ).
+ Có đầy đủ cơ sở pháp lý để người cho vay có quyền 
xử lý tài sản dùng làm bảo đảm tiền vay.
110
7.1. Các loại đảm bảo nợ vay
7.1.1. Bảo đảm tín dụng bằng tài sản thế chấp
 Thế chấp bất động sản
 Thế chấp giá trị quyền sử dụng đất
7.1.2. Bảo đảm tín dụng bằng tài sản cầm cố
7.1.3. Bảo đảm tín dụng bằng tài sản hình
thành từ vốn vay
7.1.4. Bảo đảm tín dụng bằng hình thức bảo
lãnh
111
7.2. Mục tiêu và nội dung thẩm định
tài sản đảm bảo nợ vay
 Mục tiêu của thẩm định tài sản đảm bảo nợ vay 
là đánh giá một cách chính xác và trung thực 
khả năng thanh lý các tài sản đảm bảo nợ vay 
khi cần thiết. Khả năng thanh lý tài sản nói 
chung phụ thuộc vào tính chất pháp lý và giá trị 
thị trường của tài sản. 
 Do vậy, nội dung của thẩm định tài sản đảm bảo 
nợ vay chủ yếu là tập trung vào thẩm định các 
khía cạnh pháp lý của tài sản và khả năng thanh 
lý tài sản đó theo giá trị thị trường.
112
7.3.Thẩm định giá trị pháp lý của
tài sản đảm bảo nợ vay
Khi TĐ giá trị pháp lý của TS đảm bảo nợ vay,
cần phải chia TS thành 2 loại:
 TS có đăng ký quyền sở hữu như: nhà xưởng,
đất đai và phương tiện vận tải
 TS không đăng ký quyền sở hữu bao gồm như
hàng hóa, ngoại tệ, các TS tài chính như: trái
phiếu, tín phiếu. Cổ phiếu là loại TS đặc biệt
đôi khi có chứng nhận, đôi khi không có chứng
nhận sở hữu.
113
7.3.Thẩm định giá trị pháp lý của tài
sản đảm bảo nợ vay
Đối với TS đảm bảo nợ vay có đăng ký sở hữu
với cơ quan chức năng thì tương đối đơn
giản vì cơ quan cấp chứng nhận đăng ký sở
hữu đã thay NH thẩm định tính chất pháp lý
của những TS đó này trước khi cấp giấy
chứng nhận.
Do đó, nhân viên TD chỉ cần xem xét tính
chân thật của giấy chứng nhận đăng ký sở
hữu, nếu cần thiết có thể liên hệ với cơ quan
cấp giấy chứng nhận để làm rõ thêm.
114
7.3.Thẩm định tính pháp lý của
tài sản đảm bảo nợ vay
Đối với TS đảm bảo nợ vay không có đăng ký
sở hữu khá phức tạp.
Nhân viên tín dụng cần xem xét những tài liệu
liên quan đến TS như hóa đơn mua hàng,
chứng nhận lưu kho, thuê kho, ký gửi hàng
hóa để đánh giá tính chất sở hữu hợp pháp đối
với những tài sản này. Trên thực tế NH yêu
cầu khách hàng giao nộp TS để làm đảm
bảo nợ vay.
115
7.3.Thẩm định tính pháp lý của tài
sản đảm bảo nợ vay
 TS được phép giao dịch là TS mà pháp luật cho
phép hoặc không cấm mua, bán, tặng, cho,
chuyển đổi, chuyển nhượng, thế chấp, bảo lãnh,
và các giao dịch khác.
 TS không có tranh chấp về quyền và nghĩa vụ
hợp pháp trong quan hệ pháp luật tại thời điểm
đăng kí hợp đồng bảo đảm. KH, bên bảo lãnh
phải cam kết bằng văn bản về việc TS thế chấp,
bảo lãnh không có tranh chấp tại thời điểm ký
kết hợp đồng bảo đảm và chịu trách nhiệm trước
pháp luật về cam kết của mình.
116
7.4. Thẩm định giá trị thị trƣờng
tài sản đảm bảo nợ vay
 Nguyªn t¾c: ViÖc ®Þnh gi¸ TS ph¶i theo gi¸
thÞ tr-êng nh»m ®¶m b¶o thu nî vµ ®¸p øng
nhu cÇu vèn cña KH.
 §©y lµ vÊn ®Ò phøc t¹p nªn ®Ó ®¶m b¶o chÝnh
x¸c cÇn ph¶i tæ chøc theo h-íng chuyªn m«n
ho¸.
 §èi víi nh÷ng TS lín, phøc t¹p, cÇn ph¶i thuª
c¸c tæ chøc t- vÊn ®Ó thùc hiÖn ®Þnh gi¸.
 L-u ý vÒ thẩm định gi¸ trÞ B§S
117
7.4. Thẩm định giá trị thị trƣờng
tài sản đảm bảo nợ vay
 Tính giá trị BĐS= Giá trị quyền SD đất + Giá trị
đầu tư trên đất
 Giá trị quyền sử dụng đất = diện tích đất hợp lệ *
đơn giá đất * K (1)
 Hệ số trượt K được xác định tùy thuộc lợi thế
thương mai, khả năng khai thác, chuyển
nhượngđồng thời tham khảo thực tế giá chuyển
nhượng trên thị trường trong khu vực BĐS đó
trong khoản thời gian gần nhất.
 Xác định diện tích đất sử dụng hợp lệ, căn cứ vào:
◦ Giấy công nhận chủ quyền
◦ Tờ khai lệ phí trước bạ
◦ Bảng vẻ hiện trạng được duyệt bởi cơ quan chức năng nhà nước
(phòng quản lý đô thị/Sở địa chính – Nhà đất)
118
7.4. Thẩm định giá trị thị trƣờng
tài sản đảm bảo nợ vay
 Đối với đất giao:
◦ Đất được nhà nước giao đã trả tiền SD đất bằng tiền
không có nguồn gốc từ NSNN giá trị quyền SD
đất được xác định như trên (1)
◦ Đất đựơc nhà nước giao đã trả bằng tiền có nguồn
gốc từ NSNN hoặc được giao không thu tiền SD đất
thì không tính giá trị quyền SD đất
 Đối với đất thuê:
◦ Đất do nhà nước cho HGĐ, cá nhân, TCKT thuê mà
đã trả tiền thuê đất cho cả thời gian thuê hoặc đã trả
tiền thuê đất cho nhiều năm, thì giá trị quyền SD đất
gồm tiền đền bù thiệt hại, giải phóng mặt bằng khi
được nhà nước cho thuê đất (nếu có) cộng tiền thuê
đất đã trả cho nhà nước trừ đi tiền thuê đất có thời
gian sử dụng.
119
CHƢƠNG 8: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ XỬ LÝ 
RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
120
Tại sao phải phân tích rủi ro?
Khi nói về tƣơng lai
Chỉ có một điều chắc chắn là
mọi thứ đều không chắc chắn
Trong cuộc sống hay trên thương trường, 
ai hiểu biết về rủi ro nhiều hơn sẽ trở
thành người chiến thắng.
121
8.1. Định nghĩa và đo lƣờng rủi ro
 Theo trường phái truyền thống, rủi ro được
xem là sự không may mắn, sự tổn thất mất
mát, nguy hiểm.
 Theo trường phái hiện đại, rủi ro (risk) là sự
không chắc chắn có thể đo lường được, vừa
mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực. 
Rủi ro có thể mang đến những tổn thất mất
mát cho con người nhưng cũng có thể mang
lại những lợi ích, những cơ hội.
122
8.1. Định nghĩa và đo lƣờng rủi ro
 Để có thể đo lường, rủi ro được định nghĩa như
là sự khác biệt giữa giá trị thực tế và giá trị kỳ
vọng. Giá trị kỳ vọng chính là giá trị trung
bình có trọng số của một biến nào đó với trọng
số chính là xác suất xảy ra giá trị của biến đó. 
 Sự khác biệt giữa giá trị thực tế so với giá trị
kỳ vọng được đo lường bởi độ lệch chuẩn. Do 
vậy, độ lệch chuẩn hay phương sai (bình
phương của độ lệch chuẩn) chính là thước đo
của rủi ro. 
123
8.2. Thái độ đối với rủi ro
 Tổ chức trò chơi để biết được có bao nhiêu
người thích rủi ro?
 Trò chơi bốc thăm trúng thưởng: 
 Bóc thăm: có 4 tờ giấy:
3 tờ ghi không và 1 tờ ghi 25.000 đồng
+ Nếu Không bốc thăm thì chắc chắn được
5000 đồng
+ Nếu bốc thăm thì có cơ hội trúng 25.000 
đồng.
124
8.3. Nhận dạng các loại rủi ro
8.3.1. Rủi ro tín dụng
8.3.2. Rủi ro lãi suất
8.3.3. Rủi ro tỷ giá
125
8.3. Nhận dạng các loại rủi ro
 8.3.1. Rủi ro tín dụng
 Rủi ro tín dụng (credit risk) là loại rủi ro phát sinh
do khách hàng vay nợ không còn khả năng chi trả.
 Giao dịch tín dụng chỉ được xem là hoàn thành khi 
nào ngân hàng thu hồi về được khoản cho vay cả 
gốc và lãi. Tuy nhiên, khi thực hiện giao dịch tín 
dụng ngân hàng không biết chắc được giao dịch 
đó có hoàn thành hay không, nó có khả năng hoàn 
thành cũng có khả năng không hoàn thành. Do đó 
rủi ro tín dụng thể hiện ở khả năng hay xác suất 
không hoàn thành giao dịch tín dụng đó.
126
8.3. Nhận dạng các loại rủi ro
8.3.2. Rủi ro lãi suất
 Rủi ro lãi suất là loại rủi ro do sự biến
động của lãi suất. Loại rủi ro này phát
sinh trong quan hệ tín dụng của tổ chức
tín dụng theo đó tổ chức tín dụng có
những khoản đi vay hoặc cho vay theo lãi
suất thả nổi. 
127
8.3. Nhận dạng các loại rủi ro
8.3.3. Rủi ro tỷ giá
 Rủi ro tỷ giá là rủi ro phát sinh do sự biến
động tỷ giá làm ảnh hưởng đến giá trị kỳ
vọng trong tương lai.
 Trong phạm vi chương này chúng ta chỉ 
tập trung phân tích rủi ro tỷ giá phát sinh 
trong hai hoạt động chủ yếu của ngân 
hàng là hoạt động đầu tư và hoạt động tín 
dụng.
128
8.4. Phân tích nguồn gốc phát sinh
rủi ro
8.4.1. Rủi ro tín dụng
a. Về phía khách hàng
b. Về phía ngân hàng
....
129
8.4. Phân tích nguồn gốc phát sinh
rủi ro
8.4.2. Rủi ro lãi suất
 ..
 ..?
8.4.3. Rủi ro tỷ giá
 
 ?
130
8.5. Nguyên tắc xử lý rủi ro
 Nguyên tắc chung của xử lý rủi ro lãi suất là: Làm 
cho lãi suất đầu vào và đầu ra không còn lệ thuộc 
vào lãi suất thị trường, hay nói khác đi là khi ngân 
hàng có lãi suất thu về theo lãi suất thả nổi thì 
ngân hàng phải tìm kiếm và hoán đổi với lãi suất 
chi ra theo lãi suất thả nổi và ngược lại.
 Nguyên tắc chung của xử lý rủi ro tỷ giá là làm
cho ngân lưu vào và ngân lưu chi ra phát sinh
cùng một loại tiền hoặc làm cho giá trị khoản phải
thu hay phải trả không còn lệ thuộc vào tỷ giá trên
thị trường. 
131
CHƢƠNG 8: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ XỬ LÝ 
RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
8.6. Các kỹ thuật bảo hiểm rủi ro
8.7. Bảo hiểm rủi ro lãi suất
8.8. Bảo hiểm rủi ro tỷ giá
-------- The end----------
132
8.6. Các kỹ thuật bảo hiểm rủi ro
 Phần lớn các kỹ thuật bảo hiểm rủi ro (hedging) 
dựa trên cơ sở sử dụng các loại hợp đồng kỳ hạn 
(forward), hoán đổi (swaps), giao sau (futures) và
quyền chọn (options) trên thị trường tiền tệ và thị
trường ngoại hối. 
 Muốn phát triển các loại giao dịch này cần có các 
điều kiện sau: (1) tạo nhận thức (awareness) về thị 
trường, (2) tạo cơ sở hạ tầng phục vụ thị trường, 
và (3) tạo ra sự hiệu quả của thị trường (market 
efficiency). Có thể còn có một số điều kiện cần 
thiết khác nữa nhưng trong phạm vi chương này 
chỉ tập trung và lần lượt xem xét ba điều kiện như 
vừa nêu.
133
CHƢƠNG 8: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ XỬ LÝ 
RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
Tự nghiên cứu hai mục:
8.7. Bảo hiểm rủi ro lãi suất
8.8. Bảo hiểm rủi ro tỷ giá
134
CHƢƠNG 9: THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG 
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
9.1. Đặc điểm giao dịch của khách hàng cá
nhân
Thảo luận về đặc điểm của khách hàng cá
nhân?
9.2. Các loại tín dụng dành cho khách hàng
cá nhân
Vào trang web các NHTM nghiên cứu các
sản phẩm tín dụng của các ngân hàng này
và rút ra kết luận về cơ cấu cho vay và sản
phẩm cho vay của các NHTM này
135
9.3. Đối tƣợng và mục tiêu thẩm
định tín dụng cá nhân
 Khác với tín dụng doanh nghiệp, đối tượng thẩm định 
tín dụng cá nhân là những thể nhân đang đề nghị vay 
vốn ngân hàng. 
 Mục tiêu của thẩm định tín dụng cá nhân là đánh giá 
chính xác và trung thực khả năng trả nợ của cá nhân 
khách hàng đang đề nghị vay vốn ngân hàng. Khả năng 
thu hồi nợ của ngân hàng khi cấp tín dụng cho khách 
hàng cá nhân phụ thuộc vào những yếu tố sau đây: 
+ Thái độ của khách hàng trong việc trả nợ vay.
+ Thu nhập cá nhân của khách hàng.
+ Các nguồn thu nhập khác khách hàng có thể sử dụng 
để trả nợ.
+ Tài sản khách hàng dùng làm đảm bảo nợ vay.
136
9.4. Thẩm định khả năng trả nợ
của khách hàng
Nhiều ngân hàng vẫn thường sử dụng phương 
pháp truyền thống để đánh giá tín dụng đối 
với khách hàng cá nhân, chẳng hạn phân tích 
và đánh giá 5C, bao gồm: 
 Character - Tư cách của khách hàng vay vốn. 
 Capacity - Năng lực của khách hàng. 
 Capital - Vốn riêng của khách hàng. 
 Collateral - Tài sản đảm bảo nợ vay. 
 Conditions - Điều kiện trả nợ. 
137
Ôn tập
 Lý Thuyết: toàn bộ các nội dung đã học
 Bài tập: Những dạng bài tập mẫu đã làm
138

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tham_dinh_tin_dung_ngan_hang_trinh_thi_thuy_hong.pdf