Bài giảng Thanh tra giáo dục

Những nội dung chính LOGO

1 Khái niệm

2 Cơ sở khoa học

3 Vị trí, vai trò

4 Chức năng

5 Nhiệm vụ

6 Đối tượng

7 Nội dung

8 Phương pháp

9 Hình thức

10Nguyên tắc chỉ đạo

pdf 100 trang yennguyen 6380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thanh tra giáo dục", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thanh tra giáo dục

Bài giảng Thanh tra giáo dục
LOGO
BÀI GiẢNG
THANH TRA GIÁO DỤC
Chương I
Một số vấn đề chung
về kiểm tra nội bộ trường học 
LOGO
Những nội dung chính
Khái niệm1
Cơ sở khoa học2
Vị trí, vai trò3
Chức năng4
Nhiệm vụ5
Đối tượng6
Nội dung7
Phương pháp8
Hình thức9
Nguyên tắc chỉ đạo10
LOGO
1. Khái niệm KTNBTH
Kiểm tra nội bộ trường học là hoạt 
động xem xét và đánh giá:
 Các hoạt động giáo dục
 Điều kiện dạy – học, giáo dục trong phạm vi 
nội bộ nhà trường
Nhằm mục đích:
 Phát triển sự nghiệp giáo dục nói chung
 Phát triển nhà trường
 Phát triển người giáo viên và học sinh
LOGO
1. Khái niệm KTNBTH (tt)
KTNBTH là kiểm tra tác nghiệp, 
gồm hai hoạt động:
 Hiệu trưởng tiến hành kiểm tra tất cả các 
thành tố cấu thành hệ thống nhà trường 
(công việc, mối quan hệ, điều kiện, 
phương tiện phục vụ hoạt động đào 
tạo)
 Tự kiểm tra trong nội bộ nhà trường
LOGO
1. Khái niệm KTNBTH (tt)
Công tác KTNB gồm:
 Lập kế hoạch
 Tổ chức thực hiện:
• Quyết định thành lập lực lượng KT
• Xây dựng chế độ/quy chế KT
• Cung cấp phương tiện, trang thiết bị và tạo 
những điều kiện thuận lợi cho hoạt động 
KT
• Chỉ đạo kiểm tra
• Tổng kết, điều chỉnh
LOGO
Hệ QL
(chủ thể)
Hệ bị QL
(đối tượng)
a
b
b’
2. Cơ sở khoa học của KTNBTH
a. Cơ sở lý luận:
 Điều khiển học
-> QL là một quá trình điều khiển và điều 
chỉnh bao gồm những mối thông tin thuận, 
nghịch
LOGO
2. Cơ sở khoa học của KTNBTH (tt)
a. Cơ sở lý luận (tt):
 Lý thuyết thông tin
LOGO
2. Cơ sở khoa học của KTNBTH (tt)
a. Cơ sở lý luận (tt):
 Lý thuyết thông tin 
-> QL là một quá trình thu nhận, xử lý, truyền 
đạt và lưu trữ thông tin
Xác định
các sai lệch
So sánh kết quả
đo thực tại với các
tiêu chuẩn
Đo lường
k.quả thực tế
Kết quả
thực tế
Phân tích
các nguyên
nhân sai lệch
Chương trình
hoạt động điều khiển
Thực hiện
điều chỉnh
Kết quả
mong muốn
LOGO
2. Cơ sở khoa học của KTNBTH (tt)
b. Cơ sở thực tiễn của KTNBTH
Các HĐGD, dạy học trong trường học 
phức tạp nhưng GDĐT con người 
không được phép có phế phẩm
Do đó, Hiệu trưởng nhà trường 
thường xuyên (hay định kỳ) phải 
kiểm tra toàn bộ các công việc, các 
hoạt động
-> Rút kinh nghiệm, cải tiến và 
hoàn thiện chu trình quản lý
LOGO
2. Cơ sở khoa học của KTNBTH (tt)
c. Cơ sở pháp lý
- Luật giáo dục
- NĐ của chính phủ hướng dẫn thi hành Luật 
GD
- Mục tiêu, kế hoạch giáo dục của nhà trường
- Điều lệ nhà trường
- Chỉ thị năm học (hàng năm) của Bộ trưởng 
Bộ giáo dục và đào tạo
- Chỉ đạo của Sở Giáo dục và đào tạo, Phòng 
Giáo dục và đào tạo ở địa phương
- Kế hoạch năm học của nhà trường
- 
LOGO
Câu hỏi thảo luận nhóm
Hãy xác định và phân tích vai trò của 
KTNB đối với đơn vị giáo dục đào 
tạo?
LOGO
3. Vị trí, vai trò của KTNBTH 
KTNBTH là một khâu đặc biệt quan 
trọng trong chu trình quản lý -> đảm 
bảo cho thông tin ngược kịp thời -> 
điều chỉnh hành vi hệ thống (hướng 
đích)
Là một công cụ sắc bén góp phần 
tăng cường hiệu lực quản lý trường 
học
KTNBTH có tác động đến ý thức, 
hành vi và hoạt động của con người 
trong hệ thống
LOGO
4. Chức năng của KTNBTH
Tạo lập kênh thông tin phản hồi 
vững chắc, cung cấp thông tin đã 
được xử lý để hoạt động QL của 
H.trưởng có hiệu quả
Kiểm soát, phát hiện và phòng ngừa
Động viên, phê phán, uốn nắn, điều 
chỉnh, giúp đỡ
Đánh giá và xử lý cần thiết
LOGO
5. Nhiệm vụ của KTNBTH
Kiểm tra
Đánh giá
Tư vấn
Thúc đẩy
Xem xét việc thực hiện nhiệm vụ của đối 
tượng kiểm tra so với các qui định
Xác định mức độ đạt được trong việc thực 
hiện các nhiệm vụ theo qui định
Nêu được những nhận xét, gợi ý giúp cho đối 
tượng KT thực hiện ngày càng tốt hơn nhiệm 
vụ của mình
Kích thích, phát hiện, phổ biến các kinh 
nghiệm tốt, những định hướng mới và kiến 
nghị với các cấp quản lý nhằm hoàn thiện 
dần hoạt động của đối tượng kiểm tra
LOGO
6. Đối tượng của KTNBTH 
Đối tượng chủ yếu của KTNBTH 
gồm:
Hoạt động sư phạm của GV, CBCNV
Hoạt động học tập và rèn luyện của 
HS (về các mặt giáo dục: đạo đức, 
văn hóa, thể chất, thẩm mỹ)
CSVC, kỹ thuật, TBDH, tài chính
Mối quan hệ giữa các thành tố để tạo 
ra kết quả GD
LOGO
M
N
GV HS
P
CSVC-TBDH
KQ
Sơ đồ hệ thống sư phạm nhà trường
6. Đối tượng của KTNBTH (tt)
LOGO
7. Nội dung của KTNBTH 
Thực hiện kế hoạch 
phát triển nhà trường
Thực hiện các nhiệm 
vụ của kế hoạch đào 
tạo
Công tác xây dựng 
đội ngũ – tập thể sư 
phạm nhà trường
Xây dựng, sử dụng 
và bảo quản CSVC, 
TBDH
Tự kiểm tra công tác 
quản lý của hiệu 
trưởng
• Chuyên môn:
– Thực hiện nd 
chương trình
– Kế hoạch dạy học
– Thực hiện nề nếp, kỷ 
cương trong dạy và 
học
• Công tác quản lý:
– Quản lý đào tạo
– QL tài sản, tài chính
– Chấp hành các quy 
định, quy chế..
LOGO
8. Phương pháp KTNBTH
a. Quan sát : Các đối tượng quan sát 
thường là:
 CSVC - kỹ thuật (sân chơi, bãi tập,lớp học, 
phòng làm việc, bàn ghế, thư viện, thiết bị, đồ 
dùng dạy học): độ bền, vệ sinh, tính thẩm 
mỹ, sự hợp lý trong bố trí, sắp xếp, tính ngăn 
nắp, việc sử dụng, bảo quản
 HĐ dạy của GV, HĐ học của HS, HĐ phục vụ 
dạy - học của CB, NV; mối quan hệ của họ: 
tinh thần, thái độ trong thực hiện nhiệm vụ, 
năng lực trong giải quyết công việc
 Hồ sơ, tài liệu: trình tự, logic
LOGO
8. Phương pháp KTNBTH
b. Phân tích tài liệu sản phẩm
 Giúp hình dung lại quá trình HĐ của đối 
tượng kiểm tra.
 Nội dung phân tích :
Các loại kế hoạch, giáo án, sổ chủ nhiệm
 Các loại biên bản, sổ giao ban, các bản sơ 
kết, tổng kết, vở ghi của học sinh, sổ điểm, 
bài kiểm tra của học sinh
Đồ dùng dạy học tự làm của giáo viên .v.v.
LOGO
8. Phương pháp KTNBTH
c. Các phương pháp tác động trực tiếp 
đối tượng
 Điều tra bằng phiếu
 Phỏng vấn
 Trao đổi
 Nghe báo cáo
LOGO
8. Phương pháp KTNBTH
d. Phương pháp tham dự các hoạt động 
giáo dục cụ thể
 Tham dự các sinh hoạt, hoạt động trong và 
ngoài lớp, ngoài trường 
* Cần sử dụng nhiều PP kiểm tra khác nhau và 
phối hợp một cách tối ưu giữa chúng nhằm 
đạt được những kết luận có căn cứ, chuẩn 
xác để đánh giá đúng đắn, khách quan việc 
thực hiện nhiệm vụ của đối tượng kiểm tra
LOGO
9. Hình thức KTNBTH
Theo thời gian
 Kiểm tra đột xuất
 Kiểm tra định kỳ
Theo nội dung
 Kiểm tra toàn diện
 Kiểm tra chuyên đề
LOGO
9. Hình thức KTNBTH (tt)
Theo phương pháp
 Kiểm tra trực tiếp
 Kiểm tra gián tiếp
Theo số lượng của đối tượng kiểm tra
 Kiểm tra toàn bộ
 Kiểm tra có lựa chọn (cá nhân, bộ phận)
LOGO
10. Nguyên tắc chỉ đạo của KTNBTH
Nguyên tắc Tính pháp chế
 Người HT phải tuân thủ các văn bản quy 
phạm pháp luật về công tác t.tra, kiểm tra
 HT là người đại diện của Nhà nước, quyết 
định của HT có tính pháp lý (-> người chống 
đối quyết định KT của HT là chống lại pháp 
luật)
Nguyên tắc Tính kế hoạch: Thực hiện 
có kế hoạch, khoa học và đảm bảo các 
hoạt động khác
LOGO
10. Nguyên tắc chỉ đạo của KTNBTH
Nguyên tắc đảm bảo tính khách quan: 
trung thực, công khai, dân chủ và 
công bằng
Nguyên tắc Tính hiệu quả
KT phải có tác dụng đôn đốc thúc đẩy việc thực hiện 
được tốt hơn, giúp cho nhà QL nâng cao hiệu quả 
quản lý nhờ những thông tin xác thực về hoạt động 
của đối tượng quản lý và hoạt động của các cấp 
quản lý trong nhà trường 
Nguyên tắc Tính giáo dục
LOGO
Quy trình thực hiện
Theo các văn bản hướng dẫn Bộ, Sở, 
Phòng
LOGO
1. Dám nghĩ, dám làm 10. Ý thức tổ chức kỷ luật cao
2. Nhã nhặn 11. Tốt bụng
3. Trung thực, thẳng thắn 12. Vui vẻ, hòa đồng
4. Ít suy diễn 13. Nhạy cảm
5. Tận tụy 14. Nhiệt tình
6. Thông cảm 15. Nghiêm khắc
7. Thận trọng 16. Lạnh lùng
8. Không ngại va chạm 17. Tế nhị trong giao tiếp
9. Bản lĩnh 18. Xuê xoa
Những tiêu chuẩn/phẩm chất của người CB 
làm công tác kiểm tra?
Hoạt động cá nhân
LOGO
Hoạt động nhóm
Phân tích mối quan hệ giữa kiểm tra nội 
bộ và chất lượng giáo dục đào tạo trong 
nhà trường
Kiểm tra
nội bộ
Chất lượng
GD-ĐT
trong
nhà trường
?
LOGO
Câu hỏi
1. Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống 
KTNB?
2. Tiêu chuẩn đánh giá hệ thống KTNB?
LOGO
Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống KTNB
Qui mô?
Sự phân cấp quản lý?
Văn hoá cơ quan?
Về nhận thức?

LOGO
Tiêu chuẩn đánh giá hệ thống KTNB
Gắn liền với chiến lược và mục tiêu
Phù hợp với cơ cấu tổ chức
Tạo được Khích lệ nhà QL và nhân viên
Chính xác
Cung cấp thông tin kịp thời
LOGO
Hoạt động nhóm (thảo luận và bc)
1. Đánh giá thực công tác KTNB tại đơn vị 
của anh/chị.
2. Với vai trò là một cán bộ QL, anh/chị có 
những chia sẻ kinh nghiệm hoặc đề xuất 
những giải pháp nào nhằm nâng cao chất 
lượng công tác KTNB?
LOGO
Bài tập (điểm 30%)
1. Việc thực hiện công tác kiểm tra nội bộ 
trường học tại đơn vị (Trường MN, Trường 
Tiểu học, Trường THCS, Trường THPT, Cơ 
sở GDĐT)
2. Phân tích những thuận lợi, khó khăn và 
những bất cập khi vận dụng các văn bản 
hướng dẫn về kiểm tra nội bộ ở đơn vị? Đề 
xuất cụ thể để khắc phục những khó khăn, 
bất cập đó?
Ngày nộp bài: / /2012
Chương II
Một số vấn đề
chung về thanh tra 
giáo dục 
NỘI DUNG
1. Khái niệm thanh tra giáo dục
2. Cơ sở khoa học của TTGD
3. Vị trí, chức năng của TTGD
4. Nhiệm vụ và quyền hạn của TTGD
5. Nội dung của TTGD
6. Nguyên tắc chỉ đạo của hoạt động TTGD
7. Hình thức thanh tra 
8. Phương thức hoạt động thanh tra
1. Khái niệm thanh tra giáo dục
1.1. Thanh tra
 Thanh tra (Inspection): nhìn sâu vào bản 
chất bên trong của đối tượng
(kiểm tra nội bộ (Inside): nhìn vào bản chất 
bên trong của đối tượng từ bên trong)
 Thanh tra là điều tra, xem xét để làm rõ sự 
việc (Từ điển tiếng Việt)
 Thanh tra là một chức năng thiết yếu của 
cơ quan quản lý Nhà nước, là phương 
thức đảm bảo tính pháp chế, tăng cường 
kỷ luật trong quản lý
1.2. Hệ thống tổ chức TT Nhà nước
TT Nhà nước
TT Bộ, Ủy ban Nhà nước, cơ quan thuộc 
chính phủ
TT tỉnh, thành phố trực thuộc TW và các 
cấp tương đương
TT Sở
TT huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc 
tỉnh
Thanh tra Nhà nước
TT Bộ - Ngành,
Ủy ban Nhà nước,
CQ thuộc Chính phủ
TT tỉnh, thành phố
trực thuộc TW
Thanh tra Sở
TT huyện, quận,
thị xã, TP thuộc tỉnh
1.3. Thanh tra giáo dục (TTGD)
TTGD là HĐ kiểm tra có tính chất Nhà 
nước của cơ quan QLGD cấp trên đối với 
cơ quan, tổ chức và cá nhân cấp dưới do 
một tổ chức chuyên biệt (tổ chức TT) tiến 
hành:
 Đánh giá
 Phát hiện
 Điều chỉnh và giúp đỡ đối tượng TT
1.4. Hệ thống TTGD (TT chuyên ngành)
Thanh tra Nhà nước
Thanh tra Bộ 
Giáo dục và Đào tạo
Thanh tra tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ương 
Thanh tra Sở
GD&ĐT
Thanh tra NN huyện, quận,
thị xã, thành phố thuộc tỉnh
Thanh tra Phòng
GD&ĐT
T
h
a
n
h
 t
ra
 c
h
u
y
ê
n
 n
g
à
n
h
2. Cơ sở khoa học của TTGD
2.1. Cơ sở pháp lý
Luật Thanh tra 2010
Luật GD 2005
Nghị định 85/2006/NĐ-CP về tổ chức hoạt 
động của TTGD
Thông tư 43/2006/TT-BGDĐT và văn bản 
hướng dẫn khác
2.2. Cơ sở lý luận
TTGD là tạo lập mối liên hệ ngược (trong, 
ngoài) trong quản lý
TTGD cung cấp nguồn thông tin quan 
trọng (đã qua xử lý) để:
 Hệ QL điều chỉnh và hoạt động có hiệu 
quả hơn
 Hệ bị QL tự điều chỉnh ý thức, hành vi 
và hoạt động của mình ngày càng tốt 
hơn
2.3. Cơ sở thực tiễn
Hệ thống GD quốc dân rộng lớn (gồm 
nhiều tổ chức, cơ quan, cơ sở giáo dục, 
nhiều bậc học khác nhau)
Hệ thống gồm nhiều tầng bậc khác nhau, 
đa dạng về mục tiêu, phương pháp tổ 
chức và hình thức đào tạo khác nhau
3. Vị trí, chức năng của TTGD
TTGD một trong ba bộ phận hợp thành tổ 
chức QLNN của Bộ GDĐT (Điều 99 Luật 
GD 2005)
TTGD được tổ chức ở TW thuộc Bộ 
GDĐT và ở địa phương thuộc Sở GDĐT 
tỉnh, TP trực thuộc TW
TTGD thực hiện chức năng thanh tra 
hành chính và thanh tra chuyên ngành
trong phạm vi QLNN về GDĐT theo quy 
định của pháp luật
4. Nhiệm vụ và quyền hạn
của TTGD
4.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của TT Bộ
Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn được quy 
định tại khoản 1 Điều 111, Điều 112 của Luật 
GD và Điều 19 của Luật TT theo thẩm quyền 
quản lý NN của Bộ GDĐT.
QL hoạt động TT chuyên ngành GD thuộc phạm 
vi quản lý NN của Bộ GDĐT; tổ chức hướng 
dẫn, bồi dưỡng nghiệp vụ TT chuyên ngành đối 
với Thanh tra Sở.
Chủ trì, tham gia xây dựng các văn bản quy 
phạm pháp luật do Bộ trưởng Bộ GDĐT giao.
(Điều 6, Nghị định 85/2006/NĐ-CP)
4.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của TT Sở 
Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn được quy định 
tại khoản 1 Điều 111, Điều 112 của Luật GD và 
Điều 28 của Luật TT đối với các đối tượng được 
quy định tại Điều 2 Nghị định này theo thẩm quyền 
QLNN của Sở GDĐT
QL hoạt động TT chuyên ngành GD của địa 
phương; tổ chức hướng dẫn, bồi dưỡng nghiệp vụ 
TT chuyên ngành cho TT viên, cộng tác viên TT 
giáo dục
Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kết luận, 
kiến nghị, quyết định xử lý về TT, quyết định xử 
phạt vi phạm hành chính
(Điều 6, Nghị định 85/2006/NĐ-CP)
4. Đối tượng của TTGD
Cơ quan, tổ chức, cá nhân thuộc quyền 
quản lý trực tiếp của cơ quan quản lý nhà 
nước về GD
Cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam và tổ 
chức, cá nhân nước ngoài tham gia hoạt 
động GD tại Việt Nam
5. Nội dung của TTGD
5.1.Thanh tra hành chính
TT việc thực hiện chính sách, pháp 
luật, nhiệm vụ được giao đối với CQ, TC, 
cá nhân thuộc quyền quản lý trực tiếp của 
cơ quan QLNN về GD.
Hoạt động TT HC được thực hiện theo 
quy định của Luật TT và các văn bản 
hướng dẫn thi hành Luật TT.
5.2.Thanh tra chuyên ngành
Thực hiện các nhiệm vụ TT chuyên ngành về 
GD quy định tại khoản 2 Điều 111 Luật GD: 
 TT việc thực hiện CS và PL về GD 
 TT việc thực hiện MT , KH, CT, ND, 
PP, quy chế chuyên môn, quy chế thi 
cử, cấp văn bằng, chứng chỉ
6. Nguyên tắc chỉ đạo của HĐ TTGD
Tuân theo pháp luật, bảo đảm chính xác, 
khách quan, trung thực
Công khai, dân chủ, kịp thời
Không làm cản trở đến hoạt động bình 
thường của cơ quan, tổ chức, cá nhân là 
đối tượng TT và cơ quan, tổ chức, cá 
nhân có liên quan
7. Hình thức thanh tra 
HĐ TT được thực hiện dưới hình thức TT 
theo chương trình, kế hoạch và TT đột 
xuất.
 TT theo CT, kế hoạch đã được phê 
duyệt
 TT đột xuất được tiến hành khi phát hiện 
cơ quan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi 
phạm PL, theo YC của việc giải quyết 
khiếu nại, tố cáo hoặc do Thủ trưởng cơ 
quan QLNN có thẩm quyền giao
8. Phương thức hoạt động thanh tra 
Việc TT được thực hiện theo phương thức Đoàn 
TT hoặc TT viên độc lập
Đoàn TT và TT viên hoạt động theo quy định 
của Luật TT và các văn bản hướng dẫn thi hành 
Luật TT
Khi tiến hành TT phải có quyết định của Thủ 
trưởng cơ quan TT GD hoặc cơ quan QL NN
Trưởng Đoàn TT, TT viên phải chịu trách nhiệm 
trước pháp luật và người ra quyết định TT về 
quyết định và biện pháp xử lý của mình.
Khi xử lý vi phạm, Trưởng Đoàn TT, TT viên 
phải thực hiện đầy đủ trình tự theo quy định của 
pháp luật
Hoạt động nhóm
1. Đánh giá hoạt động TTGD hiện nay ở địa 
phương (Lý luận – Thực tiễn, Mục đích Nội 
dung, ND – PP,)
2. Với tư cách là người đã tham gia vào hoạt 
động TT, anh/chị hãy nêu những tình huống 
thực tế mà anh/chị cho là tâm đắc (ấn tượng) 
nhất. 
3. Phân tích những tình huống nêu trên và rút ra 
bài học kinh nghiệm đối với công tác TTGD 
(phân tích được mối quan hệ LL-TT)
Phần tự học
Tìm hiểu công tác thanh tra chuyên môn ở 
đơn vị anh/chị công tác
(Thông tư 43/2006/TT-BGDĐT về hướng dẫn 
thanh tra toàn diện nhà trường, cơ sở giáo dục 
khác và thanh tra hoạt động sư phạm của nhà 
giáo)
 Kế hoạch thanh tra hàng năm
 Các văn bản chỉ đạo
 Các biểu mẫu đánh giá
 Hồ sơ thanh tra
 
Thảo luận
Phân tích mối tương quan:
Đổi mới quản lý 
-> đổi mới QLGD
Đổi mới công tác 
Thanh tra
Câu hỏi thảo luận
Đánh giá thực trạng công tác thanh tra 
hiện nay? Làm gì để nâng cao hơn vai trò 
của TT GD?
Vấn đề đạo đức của người làm công tác 
thanh tra?
GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI – TỐ CÁO
KHIẾU NẠI – TỐ CÁO
CHƢƠNG III
Khiếu nại?
Tố cáo?
Khiếu nại
Khiếu nại: là việc công dân, cơ quan, tổ 
chức hoặc CB, CC theo thủ tục (do Luật 
KNTC quy định) đề nghị CQ, TC, cá nhân 
có thẩm quyền xem xét lại QĐ hành chính, 
hành vi hành chính hoặc quyết định kỷ 
luật CB, CC khi có căn cứ cho rằng quyết 
định hoặc hành vi đó là trái PL, xâm phạm 
quyền, lợi ích hợp pháp của mình. 
Tố cáo
Tố cáo: là việc công dân theo thủ tục (do 
Luật KNTC quy định) báo cho cơ quan, tổ 
chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành 
vi vi phạm PL của bất cứ cơ quan, tổ chức, 
cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe doạ gây 
thiệt hại lợi ích của NN, quyền, lợi ích hợp 
pháp của công dân, cơ quan, tổ chức
Cơ sở pháp lý của KN, TC
Luật KNTC số 9/1998/QH10
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 
Luật KNTC số 26/2004/QH11
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 
Luật KNTC số 58/2005/QH11
Nghị định số 136/2006/NĐ-CP ngày 
14/11/2006 của Chính phủ quy định chi 
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều 
của Luật KNTC và các Luật sửa đổi, bổ 
sung
Khiếu nại và giải quyết 
khiếu nại
Khiếu nại 
Trình tự thực hiện: Người KN có thể tự 
mình KN hoặc thông qua người đại diện 
hợp pháp
Cách thức thực hiện: Gửi đơn thư qua 
đường bưu điện hoặc đến nơi tiếp công 
dân trình bày nội dung KN
Thành phần, số lượng hồ sơ: 
 Đơn thư KN
 Các tài liệu liên quan đến nội dung KN (nếu 
có)
Giải quyết khiếu nại
Thời hạn giải quyết (nếu đúng thẩm quyền 
giải quyết):
- Trong thời hạn 10 ngày
- Thời hạn giải quyết KN lần đầu không quá 30 
ngày (có thể tới 60 ngày đ/v những trường 
hợp đặc biệt) kể từ ngày thụ lý giải quyết.
- Thời hạn giải quyết KN lần hai không quá 45 
ngày (có thể tới 70 ngày đ/v những trường 
hợp đặc biệt) kể từ ngày thụ lý giải quyết.
Nếu không đúng thẩm quyền giải quyết:
- Trong thời hạn 10 ngày chuyển hồ sơ về nơi 
có thẩm quyền giải quyết theo luật định.
Giải quyết khiếu nại
1. Đối với đơn KN thuộc thẩm quyền giải quyết 
và có đủ các điều kiện quy định thì phải thụ lý 
để giải quyết; trong trường hợp đơn KN có 
chữ ký của nhiều người thì có trách nhiệm 
hướng dẫn người KN viết thành đơn riêng để 
thực hiện việc KN
2. Đối với đơn KN thuộc thẩm quyền giải quyết 
nhưng không đủ các điều kiện để thụ lý giải 
quyết thì có văn bản trả lời cho người KN biết 
rõ lý do không thụ lý 
3. Đối với đơn vừa có nội dung KN, vừa có nội 
dung tố cáo thì cơ quan nhận được có trách 
nhiệm xử lý nội dung KN theo quy định, còn 
nội dung tố cáo thì xử lý theo quy định về xử 
lý tố cáo
(trích Điều 6, Nghị định 136/2006/NĐ-CP)
Giải quyết khiếu nại
Các bước giải quyết (sau khi tiếp nhận 
và xử lý đơn thư KN):
B1: Chuẩn bị giải quyết KN
B2: Thẩm tra, xác minh vụ việc
B3: Ra quyết định và công bố quyết định
B4: Thi hành QĐ và hoàn chỉnh hsơ vụ việc
 (từ Điều 9 -> 18, NĐ36/2006/NĐ-CP)
Tố cáo và giải quyết 
tố cáo
Tố cáo
Trình tự thực hiện: Người TC gửi đơn hoặc 
trực tiếp TC với cơ quan, tổ chức, cá nhân 
có thẩm quyền.
Cách thức thực hiện: Gửi đơn thư qua 
đường bưu điện hoặc đến nơi tiếp công 
dân trình bày nội dung TC.
Thành phần, số lượng hồ sơ: 
 Đơn thư TC
 Các tài liệu liên quan đến nội dung tố 
cáo (nếu có)
Thời hạn giải quyết tố cáo
Nếu đúng thẩm quyền giải quyết:
- Trong thời hạn 10 ngày phải thụ lý giải 
quyết.
- Thời hạn giải quyết tố cáo không quá 60 
ngày, đối với vụ việc phức tạp có thể kéo 
dài hơn nhưng không quá 90 ngày kể từ 
ngày thụ lý giải quyết.
Nếu không đúng thẩm quyền giải quyết:
- Trong thời hạn 10 ngày chuyển hồ sơ về 
nơi có thẩm quyền giải quyết theo luật 
định.
Phân loại và xử lý tố cáo
 Nếu TC thuộc thẩm quyền giải quyết thì 
phải thụ lý để giải quyết theo đúng trình 
tự, thủ tục quy định
 Nếu TC không thuộc thẩm quyền thì 
chậm nhất trong thời hạn 10 ngày, kể từ 
ngày nhận được phải chuyển đơn TC hoặc 
bản ghi lời tố cáo và các tài liệu cho người 
có thẩm quyền giải quyết
 Không xem xét, giải quyết những TC giấu 
tên, mạo tên, không rõ địa chỉ, không có 
chữ ký trực tiếp hoặc những TC đã được 
cấp có thẩm quyền giải quyết nay TC lại 
nhưng không có bằng chứng mới
 
(Điều 38, Nghị định 36/2006/NĐ-CP)
Giải quyết tố cáo
Sau khi tiếp nhận và đơn thư TC, việc KN 
được giải quyết theo các bước sau:
B1: Chuẩn bị giải quyết TC
B2: Thẩm tra, xác minh
B3: Kết luận và xử lý theo thẩm quyền
B4: Kết thúc và hoàn chỉnh hồ sơ vụ việc
(từ Điều 39 đến Điều 45, Nghị định 
36/2006/NĐ-CP)
Quyền và nghĩa vụ của ngƣời tố cáo
Người TC có các quyền sau đây:
Gửi đơn hoặc trực tiếp tố cáo với cơ quan, 
tổ chức, cá nhân có thẩm quyền 
Yêu cầu giữ bí mật họ, tên, địa chỉ, bút tích 
của mình
Yêu cầu được thông báo kết quả giải quyết 
TC 
Yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền 
bảo vệ khi bị đe dọa, trù dập, trả thù
Người TC có các nghĩa vụ sau đây:
Trình bày trung thực về nội dung TC
Nêu rõ họ, tên, địa chỉ của mình
Chịu trách nhiệm trước PL về việc TC sai sự 
thật
Quyền và nghĩa vụ của ngƣời bị tố cáo
Người bị TC có các quyền sau đây:
 Được thông báo về nội dung TC
 Đưa ra bằng chứng để chứng minh nội dung TC là 
không đúng sự thật
 Được khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm 
phạm, được phục hồi danh dự, được bồi thường 
thiệt hại do việc TC không đúng gây ra
 YC cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý 
người TC sai sự thật.
Người bị TC có các nghĩa vụ sau đây
 Giải trình về hành vi bị TC; cung cấp thông tin, tài 
liệu liên quan khi cơ quan, tổ chức, cá nhân có 
thẩm quyền yêu cầu
 Chấp hành nghiêm chỉnh quyết định xử lý TC của 
cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền
 Bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả do hành vi 
trái pháp luật của mình gây ra.
Câu hỏi thảo luận 1
1. Những nội dung khiếu nại, tố cáo thường 
gặp trong lĩnh vực giáo dục lĩnh vực 
GDĐT là gì? Nguyên nhân dẫn đến những 
khiếu nại, tố cáo đó?
2. Với vai trò là nhà quản lý, anh/chị đã gặp 
những khó khăn gì trong giải quyết 
KNTC? minh hoạ bằng những tình huống 
cụ thể và rút ra bài học kinh nghiệm 
trong quản lý? (Đ/v Hiệu trưởng; người 
tham gia công tác này; CBVC)
Nhận xét
Các VB Pháp luật chỉ hƣớng dẫn quy 
trình, không hƣớng dẫn cách điều tra, 
xác minh vụ việc
Ngƣời CB điều tra phải vận dụng 
nhiều kiến thức, kỹ năng. VD:
 Quan điểm hệ thống
 Nguyên lý hộp đen
 Tâm lý
 Kinh nghiệm bản thân
Bên cạnh đó, CB điều tra còn chịu 
nhiều áp lực
XỬ LÝ KỶ LUẬT 
CÁN BỘ,
VIÊN CHỨC
CHƢƠNG IV
Cơ sở pháp lý
Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 
17/3/2005 của Chính phủ 
Thông tư số 03/2006/TT-BNV ngày 
08/02/2006 của Bộ Nội vụ hướng 
dẫn thi hành một số điều của Nghị 
định 35/2005/NĐ-CP
Các trƣờng hợp bị xử lý kỷ luật 
Vi phạm việc thực hiện nghĩa vụ của 
CB, CC trong khi thi hành nhiệm vụ, 
công vụ
Vi phạm những việc CB,CC không 
được làm
Vi phạm pháp luật bị Tòa án tuyên là 
có tội hoặc bị cơ quan có thẩm quyền 
kết luận bằng văn bản về hành vi vi 
phạm pháp luật
Các trƣờng hợp bị xử lý kỷ luật (TT)
Cấp phát, sử dụng văn bằng, chứng 
chỉ không hợp pháp
Trong thời gian được cử đi học tập, 
bồi dưỡng kiến thức, chuyên môn 
nghiệp vụ vi phạm quy chế đào tạo 
hoặc tự ý bỏ học
Vi phạm các quy định của Nhà nước 
về phòng, chống tệ nạn mại dâm, 
ma tuý

Những trƣờng hợp chƣa xem xét KL 
Đang trong thời gian nghỉ phép, nghỉ 
theo chế độ, nghỉ việc riêng được cho 
phép
Đang điều trị tại các bệnh viện
Đang bị tạm giam, tạm giữ chờ kết 
luận của cơ quan có thẩm quyền điều 
tra, xác minh và kết luận đối với 
hành vi vi phạm pháp luật
CB,CC nữ nghỉ thai sản
Tạm đình chỉ công tác đối với cán bộ, 
công chức vi phạm kỷ luật 
 Trong thời gian đang bị xem xét kỷ 
luật, CBCC có thể bị cơ quan, tổ chức, 
đơn vị có thẩm quyền quản lý ra 
quyết định tạm đình chỉ công tác
 Thời hạn tạm đình chỉ công tác không 
quá 15 ngày. Trường hợp đặc biệt do 
có nhiều tình tiết phức tạp cần được 
làm rõ thì có thể kéo dài nhưng không 
được quá 3 tháng
 Trong thời gian bị tạm đình chỉ công 
tác, cán bộ, công chức được hưởng 
50% tiền lương và các khoản phụ cấp 
(nếu có)
Các nguyên tắc xem xét XL KL CB,CC
Khách quan, công bằng, nghiêm minh, 
đúng thời hiệu quy định
Phải thành lập Hội đồng kỷ luật
Quyết định xử lý kỷ luật phải do người 
có thẩm quyền ký theo đúng quy định
Mỗi hành vi vi phạm chỉ bị xử lý một 
hình thức kỷ luật.
Nếu cán bộ, công chức có nhiều hành vi 
vi phạm thì bị xử lý kỷ luật về từng 
hành vi và chịu hình thức kỷ luật cao 
hơn một mức
Các nguyên tắc xem xét xử lý 
kỷ luật cán bộ, công chức (tt)
Cấm mọi hành vi xâm phạm thân thể, 
danh dự, nhân phẩm của CB,CC trong quá 
trình xem xét xử lý kỷ luật
Cấm áp dụng biện pháp phạt tiền thay 
cho hình thức kỷ luật
Không áp dụng hình thức kỷ luật buộc thôi 
việc đối với CBCC nữ khi đang có thai và 
CBCC đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi
Hình thức kỷ luật
CB, CC vi phạm các quy định của pháp 
luật thì phải chịu một trong các hình 
thức kỷ luật sau:
1. Khiển trách
2. Cảnh cáo
3. Hạ bậc lương
4. Hạ ngạch
5. Cách chức
6. Buộc thôi việc
HƢỚNG DẪN 
THỰC HIỆN XỬ LÝ KỶ LUẬT 
CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 
Công tác chuẩn bị họp Hội đồng KL 
 CBCC vi phạm KL làm bản kiểm điểm và tự nhận 
hình thức kỷ luật.
 Người đứng đầu cơ quan sử dụng CBCC tổ chức 
cuộc họp để người vi phạm KL kiểm điểm trước 
tập thể. Biên bản cuộc họp kiểm điểm có kiến nghị 
hình thức kỷ luật của cơ quan, tổ chức, đơn vị.
 Hồ sơ trình HĐKL gồm: bản kiểm điểm của người 
vi phạm kỷ luật; biên bản họp kiểm điểm người vi 
phạm KL, trích ngang SYLL của người vi phạm KL
 CBCC vi phạm KL được HĐKL gửi giấy báo triệu 
tập trước khi Hội đồng KL họp 07 ngày.
 Trường hợp nếu CBCC vi phạm vắng mặt thì phải 
có lý do chính đáng. Nếu đã gửi giấy triệu tập 02 
lần mà đương sự vẫn vắng mặt hoặc trường hợp 
người vi phạm KL không chịu viết bản kiểm điểm 
theo HĐKL vẫn họp xem xét và kiến nghị hình 
thức KL
Hội đồng kỷ luật 
Số lượng thành viên tham gia HĐ kỷ luật là 5 
người:
a) Chủ tịch Hội đồng là người đứng đầu hoặc cấp 
phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn 
vị
b) Một ủy viên Hội đồng là đại diện BCH công 
đoàn cùng cấp cơ quan, tổ chức, đơn vị
c) Một ủy viên là đại diện CB,CC của bộ phận 
công tác có người vi phạm kỷ luật (do tập thể 
CB,CC ở bộ phận đó cử ra)
d) Một ủy viên là người trực tiếp quản lý hành 
chính và chuyên môn nghiệp vụ của người vi 
phạm kỷ luật
đ) Một ủy viên là người phụ trách tổ chức cán bộ 
của cơ quan, tổ chức, đơn vị có người vi phạm
Những ngƣời không đƣợc tham 
gia thành viên HĐ kỷ luật
Cha, mẹ đẻ
Cha, mẹ vợ (hoặc chồng)
Cha, mẹ nuôi của vợ hoặc chồng được 
pháp luật thừa nhận
Vợ hoặc chồng của người vi phạm
Anh, chị, em ruột; anh, chị, em dâu (rể) 
được pháp luật thừa nhận
Con đẻ, con dâu, con rể, con nuôi được 
pháp luật thừa nhận
Những ngƣời đƣợc mời tham gia 
họp xét kỷ luật CB,CC
Là đại diện của các tổ chức:
Đảng Cộng sản Việt Nam
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
Hội Cựu chiến binh Việt Nam.
Trình tự họp Hội đồng kỷ luật 
1. Chủ tịch HĐ tuyên bố lý do, giới thiệu tphần tham 
dự
2. Thư ký HĐ trình bày trích ngang SYLL, hồ sơ và 
các tài liệu có liên quan
3. Người vi phạm kỷ luật đọc bản kiểm điểm
4. Thư ký HĐ đọc biên bản cuộc họp kiểm điểm 
người vi phạm của tập thể cơ quan, tổ chức, đơn 
vị
5. Các thành viên HĐ và các đại biểu dự họp phát 
biểu ý kiến
6. CBCC vi phạm kỷ luật phát biểu ý kiến về hình 
thức kỷ luật
7. HĐKL bỏ phiếu kín kiến nghị áp dụng hình thức kỷ 
luật
8. Kiến nghị hình thức kỷ luật của HĐ được thông 
báo tại cuộc họp
Các quy định liên quan đến CB, CC 
bị kỷ luật
 CBCC bị KL bằng hình thức khiển trách, cảnh cáo, 
cách chức bị kéo dài thời gian nâng bậc lương 
thêm 01 năm.
 CBCC bị kỷ luật bằng một trong các hình thức từ 
khiển trách đến cách chức thì không được nâng 
ngạch hoặc bổ nhiệm vào các chức vụ cao hơn 
trong thời hạn ít nhất một năm
 CBCC bị xử lý kỷ luật bằng một trong các hình 
thức khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, hạ 
ngạch thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm có 
thể được bố trí vị trí công tác cũ hoặc chuyển làm 
công tác khác.
 CB,CC lãnh đạo bị kỷ luật bằng hình thức cách 
chức được bố trí làm công tác khác.
 CBCC đang trong thời gian bị xem xét kỷ luật thì 
không thực hiện việc điều động, biệt phái, bổ 
nhiệm
HD thực hiện xếp ngạch, bậc lƣơng đối 
với CBCC bị kỷ luật hạ bậc, ngạch lƣơng
Đối với CBCC bị kỷ luật hạ bậc lương: CB, CC 
đang hưởng bậc lương ở ngạch CC (hoặc viên 
chức) nào thì hạ xuống bậc thấp hơn liền kề 
trong ngạch đó. Thời gian xét nâng lương lần 
sau tính từ thời điểm giữ mức lương hưởng 
trước khi vi phạm KL
Đối với CBCC bị kỷ luật hạ ngạch: CBCC đang 
ở ngạch CC(hoặc viên chức) của ngành nào 
thì hạ xuống ngạch thấp hơn liền kề của 
ngành đó và xếp vào hệ số lương thấp hơn 
gần nhất so với hệ số lương của ngạch đang 
giữ trước khi bị xử lý KL. Thời gian xét nâng 
bậc lương lần sau được tính kể từ ngày giữ 
mức lương hưởng trước khi vi phạm KL
HD thực hiện xếp ngạch, bậc lƣơng đối 
với CBCC bị kỷ luật hạ bậc , hạ ngạch
Giải quyết nâng bậc lương đối với CBCC bị kỷ 
luật hạ bậc lương hoặc hạ ngạch:
CBCC kỷ luật hạ bậc lương hoặc hạ ngạch 
không bị kéo dài thời hạn nâng bậc lương thêm 
1 năm (12 tháng) nhưng trong thời gian chưa 
chấm dứt hiệu lực của Quyết định KL thì chưa 
giải quyết nâng bậc lương theo thâm niên. Sau 
khi chấm dứt hiệu lực của Quyết định KL mới 
xem xét nâng bậc lương theo thâm niên
Cán bộ, công chức bị KL hạ bậc lương hoặc hạ 
ngạch thì thời gian xét nâng bậc lương lần sau 
tính từ khi giữ bậc lương trước khi bị KL
Về chấm dứt hiệu lực của Quyết định KL
Sau 12 tháng kể từ ngày có Quyết định kỷ 
luật, nếu CBCC chức không tái phạm hoặc 
không có những vi phạm đến mức phải xử 
lý kỷ luật thì đương nhiên được chấm dứt 
hiệu lực của quyết định kỷ luật
Cấp có thẩm quyền ban hành quyết định 
kỷ luật không phải ra Quyết định chấm 
dứt hiệu lực của Quyết định kỷ luật
Câu hỏi thảo luận
Hãy chia sẻ những trường hợp kỷ luật 
CBVC mà anh/chị cảm thấy khó khăn 
nhất? Cách giải quyết ra sao?
Những kinh nghiệm của anh/chị trong công 
tác này?

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thanh_tra_giao_duc.pdf