Bài giảng Thị trường và các định chế tài chính - Chương 4: Thị trường vốn - Nguyễn Phúc Khoa

Hiểu được tầm quan trọng, lợi ích, tiền đề phát triển

thị thường trái phiếu, thị trường cổ phiếu

2 Biết cách định giá trái phiếu, cổ phiếu

3 Rủi ro khi đầu tư vào trái phiếu, cổ phiếu

Thực tế hoạt động của thị trường trái phiếu và cổ

5 phiếu ở Việt nam

pdf 81 trang yennguyen 3440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thị trường và các định chế tài chính - Chương 4: Thị trường vốn - Nguyễn Phúc Khoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thị trường và các định chế tài chính - Chương 4: Thị trường vốn - Nguyễn Phúc Khoa

Bài giảng Thị trường và các định chế tài chính - Chương 4: Thị trường vốn - Nguyễn Phúc Khoa
CHƯƠNG 4: 
THỊ TRƯỜNG VỐN 
MỤC TIÊU 
Hiểu được tầm quan trọng, lợi ích, tiền đề phát triển 
thị thường trái phiếu, thị trường cổ phiếu 
1 
Biết cách định giá trái phiếu, cổ phiếu 2 
Rủi ro khi đầu tư vào trái phiếu, cổ phiếu 3 
Thực tế hoạt động của thị trường trái phiếu và cổ 
phiếu ở Việt nam 
5 
Sự vận động của thị trường cổ phiếu 4 
Thị trường cổ 
phiếu 
Thị trường trái 
phiếu 
Thị trường 
vốn 
NỘI DUNG 
Công cụ nợ dài hạn 1 
Chủ thể phát hành 2 
Mệnh giá 3 
Lãi suất 4 
1. Thị trường trái phiếu 
1.1 Khái quát về thị trường trái phiếu 
Thời hạn 5 
Phát hành trái phiếu 
TP Chính phủ 
Phát hành bằng mệnh giá 
• Lãi định kỳ, đáo hạn gốc 
• Lãi định kỳ, không đáo hạn gốc 
Phát hành dưới mệnh giá, đáo hạn bằng mệnh 
giá 
TP công ty 
TP có thể chuyển đổi 
TP không chuyển đổi 
Thị trường trái phiếu là gì? 
Thị 
trường 
trái 
phiếu 
Thị trường thứ cấp 
Giao dịch trái phiếu 
mới phát hành 
Mục đích 
huy động vốn 
1 
3 
Thị trường giao dịch trái phiếu do CP/công ty 
phát hành 
Thị trường sơ cấp 2 
Giao dịch trái phiếu 
đã phát hành 
Mục đích 
tạo tính thanh khoản 
Tạo điều kiện cho TT 
sơ cấp phát triển 
Lợi ích 
Kết nối giữa 
nhà đầu tư 
– Nhà cần 
vốn dài hạn 
Lưu ý 
2.NGHIỆP VỤ CHO VAY NGẮN HẠN CỦA NHTM 
Chính sách vĩ 
mô 
Chính sách vi 
mô 
1.2 Lợi ích của phát triển thị trường 
trái phiếu 
Kết nối giữa nhà đầu tư – Nhà cần vốn dài hạn 
Nhà đầu tư được hưởng lợi tức ổn định, an toàn 1 
Người phát hành được nguồn tài trợ dài hạn 2 
Chính sách vĩ mô 
Thực hiện chính sách 
 tiền tệ của NHTW 
Điều hòa tiêu 
dùng và đầu tư 
Cắt giảm chi phí 
tài trợ thiếu hụt NS 
Chính sách 
vĩ mô 
Bù đắp thâm hụt 
NS của chính phủ 
Company Name 
Cải thiện hoạt động của các trung gian TC 
Gia tăng sự ổn định tài chính 
CHÍNH SÁCH VI MÔ 
DN tìm nguồn tài trợ ngoài vay ngân hàng 
DN có cơ hội sinh lợi khi thặng dư vốn 
Tạo điều kiện giới thiệu các sản phẩm TC 
hiện đại 
Hoàn thiện cơ sở hạ tầng tài chính 
Chú ý 
b 
c 
1 
a Có nhất thiết phát triển thị trường 
trái phiếu? 
Mức thâm hụt NS của CP 
Điều kiện cơ sở hạ tầng tài chính 
d Quy mô của nền kinh tế 
1.3 Tiền đề cho phát triển thành công thị 
trường TPCP 
Ổn định chính trị và uy tín của Chính phủ 
Chính sách tiền tệ và ngân sách hợp lý 
Cơ sở hạ tầng pháp lý và thuế khóa hữu 
hiệu, ổn định 
Hệ thống thanh toán an toàn và hiệu quả 
Hệ thống tài chính tự do hóa có sự cạnh 
tranh giữa các tổ chức tài chính trung gian 
Phát triển thị 
trường thứ cấp 
Phát triển thị 
trường sơ cấp 
Thị trường 
trái phiếu 
1.4 Phát triển thị trường trái phiếu 
1.4.1 Phát triển thị trường sơ cấp 
Thành phần tham gia 
Lựa chọn phương thức giao dịch 
Thành phần tham gia 
• Người bán 
• Thông qua tổ chức 
• Bảo lãnh 
• Bao tiêu 
• Đại lý 
• Người mua 
• Mua với khối lượng lớn 
• Thường là nhà đầu tư tổ chức 
Lựa chọn phương thức giao dịch 
• Đấu thầu 
• Bao tiêu, bảo lãnh 
• Phát hành đặc cách 
• Phát hành riêng theo loại nhà đầu tư 
• Kết hợp nhiều phương thức 
1.4.2 Phát triển thị trường thứ cấp 
• Phát triển các loại giao dịch 
• Giao dịch giao ngay 
• Thỏa thuận mua lại 
• Giao dịch công cụ phái sinh 
• Bán khống 
• Giao dịch tách biệt 
• Giao dịch kỳ hạn 
• Giao dịch hoán đổi 
• Giao dịch giao sau 
• Giao dịch quyền chọn 
Định giá các loại trái phiếu 
Lợi suất đầu tư trái phiếu 
Sự biến động giá trái phiếu 
1.5 Định giá trái phiếu 
Quyết định đầu tư trái phiếu 
1.5.1 Định giá các loại TP 
• Xác định giá trị lý thuyết (intrinsic value) của trái 
phiếu 
• Giá trị lý thuyết = hiện giá tổng thu nhập trong 
thời gian nắm giữ trái phiếu 
• Các trường hợp định giá: 
• Định giá TP có kỳ hạn được hưởng lãi 
• Định giá TP trả lãi định kỳ nửa năm 
• Định giá TP có kỳ hạn không được hưởng lãi định kỳ 
• Định giá TP vô hạn 
19 
Căn cứ định giá 
• Thời hạn 
• Lãi suất 
• Tỷ suất lợi nhuận yêu cầu 
Trái phiếu được định giá qua: 
1. Dòng tiền thu được từ TP: Coupon trả định 
kỳ và mệnh giá nhận được khi đáo hạn. 
2. Giá thị trường của TP 
Mô hình định giá tài sản tài chính 
PV = 
CF 
1 + r 
 . . . + 
CF 
1 + r 
1 n 
1 
2 
2 
1 
CF 
r 
n 
0 1 2 n 
r 
CF1 CFn CF2 Value 
... 
+ +
+ 
Định Giá Trái Phiếu 
0 1 2 n-1 n 
C C C C 
 FV 
)1( r
C
2)1( r
C
)1()1( nr
C
nr
C
)1( 
)()1( nr
FV
n
n
r
FV
r
r
CPV
)1(
]
)1/(11
[
- MV: Mệnh giá trái phiếu 
- i: lãi suất trái phiếu/kỳ 
- I: Tiền lãi nhận được định kỳ (I = M x i) 
- n: Số kỳ hạn còn lại của trái phiếu 
- Kd : tỷ suất lợi nhuận mong đợi của nhà đầu tư 
- V: giá trái phiếu 
Một số ký hiệu 
Định giá trái phiếu có kỳ hạn 
• V: Giá trị của trái phiếu 
• I: Lãi cố định 
• kd: Tỷ suất lợi nhuận yêu cầu 
• MV: Mệnh giá trái phiếu 
• n: số năm còn lại đến khi đáo hạn 
n
dd
n
d
n
d
n
ddd
k
MV
k
k
IV
k
MV
k
I
k
I
k
I
V
)1(
)1(1
)1()1(
...
)1()1( 21
Ví dụ 
• Một nhà đầu tư dự định mua trái phiếu với thông 
tin như sau: 
• Mệnh giá: 1 triệu đồng 
• Lãi coupon: 10%/năm 
• Kỳ hạn: 10 năm 
• Tỷ suất sinh lợi yêu cầu: 12% 
• Nhà đầu tư dự định nắm giữ trái phiếu đến khi đáo 
hạn, hỏi giá trị của trái phiếu ở thời điểm mua là 
bao nhiêu? 
Ví dụ 
• Một nhà đầu tư dự định mua trái phiếu với thông 
tin như sau: 
• Mệnh giá: 1 triệu đồng 
• Lãi coupon: 10%/năm 
• Kỳ hạn: 10 năm 
• Tỷ suất sinh lợi yêu cầu: 12% 
MV = 1.000.000; I = 10%x 1.000.000 = 100.000; Kd=12%;n = 10. 
V = 886.995 
n
dd
n
d
k
MV
k
k
IV
)1(
)1(1
Quan hệ giữa giá trái phiếu, tỷ suất lợi 
nhuận và thời gian 
• Giả sử trái phiếu có mệnh giá 1 triệu đồng, được 
phát hành 20 năm trước và còn 10 năm nữa thì 
đáo hạn. Giá trị của trái phiếu sẽ thay đổi theo thời 
gian như thế nào nếu tỷ suất lợi nhuận yêu cầu là 
10%, 13%, 7%? 
M 
Giá trị TP (1.000đ) 
Số năm còn lại đến khi đáo hạn 
1,372 
1,211 
1,000 
837 
775 
30 25 20 15 10 5 0 
kd = 7% 
kd = 13% 
kd = 10% 
Nhận xét 
• Tại thời điểm đáo hạn, giá trị của trái phiếu = mệnh 
giá. 
• Giá trị của trái phiếu có giá bán > mệnh giá 
(premium bond) có xu hướng giảm dần về mệnh giá. 
• Giá trị của trái phiếu chiết khấu (discount bond) có 
xu hướng tăng dần đến mệnh giá. 
• Giá trị của trái phiếu phát hành bằng mệnh giá (par 
bond) sẽ luôn bằng mệnh giá nếu lãi suất thị trường 
không thay đổi. 
Ví dụ 2 
Anh A mua trái phiếu CP có: 
- Mệnh giá 1.000.000đ 
- Lãi suất: 8,5%/năm trả lãi hàng năm trong 5 
năm. Phát hành ngày:21/10/2003. Ngày đáo 
hạn: 21/10/2008. 
- Biết rằng TSSL yêu cầu của NĐT là 
12%/năm. 
a. Hỏi giá TP vào ngày 21/10/2003 là bao nhiêu 
b. Hỏi giá TP vào ngày 21/10/2005 là bao nhiêu 
Định giá trái phiếu hưởng lãi định kỳ 
nữa năm 
 n2dd
n2
d
2/k1
MV
k
2/k11
IV
1
2
i
1i
2
alminno
real 
Ví dụ 1 
• Định giá trái phiếu có mệnh giá 1.000.000 đồng, kỳ 
hạn 10 năm, lãi suất coupon 10%, thanh toán định 
kỳ nửa năm. Tỷ suất lợi nhuận yêu cầu của nhà 
đầu tư là 13%. 
• Tính lãi suất thực của trái phiếu trên. 
• Nếu trái phiếu thanh toán hằng năm có lãi suất 
tương đương với trái phiếu thanh toán định kỳ 
nửa năm thì trái phiếu thanh toán hằng năm sẽ có 
giá bao nhiêu? 
 Giả sử TP công ty A phát hành có mệnh giá 500 triệu 
đồng, có thời hạn 10 năm, trả lãi bán niên với lsuất 
10%/năm. Nếu NĐT đòi hỏi lợi TSSL là 12% thì 
NĐT sẽ mua TP này với giá nào nếu? 
a. TP mới vừa phát hành 
b. TP đã lưu hành trên thị trường 2 năm 
c. TP đã lưu hành trên thị trường 7 năm 
Ví dụ 2 
•Định giá Trái phiếu Zero Coupon 
(1 )n
F
PV
r
 Trong đó: 
PV = Hiện giá trái phiếu 
r = Lãi suất mong đợi của nhà đầu tư 
F = Mệnh giá 
n = Số kỳ hạn trả lãi 
- Giả sử BIDV phát hành một TP mệnh giá 1000 
USD, có thời hạn 10 năm, không trả lãi. 
- Nếu NĐT đòi hỏi TSSL là 12% thì NĐT sẽ mua 
TP này với giá nào? 
Ví dụ: 
•Định giá trái phiếu vĩnh cửu 
- Một TP mệnh giá 100 USD, lãi suất 
5%/năm, nhận lãi cuối mỗi năm 
trong khoảng thời gian vô hạn. 
- NĐT đòi hỏi TSSL là 12%. Xác định 
giá của TP này: 
Ví dụ: 
•
- Giả sử REE phát hành TP mệnh giá 1.000 USD. 
TSSL nhà đầu tư 8%. 
- Giá TP là bao nhiêu, nếu : 
a) Tp thời hạn 10 năm, mức lãi suất hàng năm là 10%, 
nhận lãi định kỳ 6 tháng 1 lần 
b. Tp có thời hạn 10 năm, không nhận lãi định kỳ 
c. Tp có thời hạn 10 năm, nhận lãi khi đáo hạn, mức lãi 
suất 10%/năm 
d. Tp vĩnh cữu với mức lãi suất 10%/năm 
Lúc trái phiếu 
được thu hồi 
Lúc trái phiếu 
đáo hạn 
Lợi suất 
đầu tư trái 
phiếu 
1.5.2 Lợi suất đầu tư trái phiếu 
YTM là tỷ suất sinh lời của 
trái phiếu được nắm giữ 
đến khi đáo hạn 
Ví dụ: Tính YTM của trái phiếu có 
mệnh giá 1.000.000 đồng, lãi coupon 
 hàng năm là 9%, thời gian đáo hạn 
10 năm, giá phát hành 887.000 đồng 
Lợi suất đáo hạn của trái phiếu 
(Yield to maturity-YTM) 
- YTM là tỷ suất sinh lời của TP được nắm giữ đến khi 
đáo hạn. Là suất sinh lợi mà nếu chiết khấu dòng tiền 
của trái phiếu theo tỷ lệ này, sẽ được giá trị bằng đúng 
giá của trái phiếu trên thị trường. 
- Như vậy có thể tính được YTM hay r bằng cách giải 
phương trình tìm YTM hay r với i, n, P cho trước. Để 
giải phương trình này ta có thể áp dụng phương pháp 
nội suy: 
- Công thức tính: 
 1 (1 )
. (1 )
n
nrP I M r
r
Lợi suất đáo hạn của trái phiếu 
(Yield to maturity-YTM) 
•1 (1 )
. (1 )
n
nrP I M r
r
- Đôi khi DN phát hành trái phiếu có kèm theo 
khoản thu hồi (mua lại) trái phiếu trước hạn 
- Điều này xảy ra nếu DN dự báo lãi suất sẽ giảm 
sau khi phát hành trái phiếu. Khi đó DN sẽ thu 
hồi TP có lãi suất cao và phát hành TP mới có 
lãi suất thấp hơn 
Lợi suất đầu tư trái phiếu được thu hồi 
Nhận xét 
• Nếu lãi coupon < kd, giá bán trái phiếu thấp hơn 
mệnh giá 
• Nếu lãi coupon = kd, giá bán trái phiếu bằng mệnh 
giá. 
• Nếu lãi coupon > kd, giá bán trái phiếu cao hơn 
mệnh giá 
• Nếu kd tăng, giá trái phiếu giảm và ngược lại 
• Giá trái phiếu = mệnh giá tại thời điểm đáo hạn 
Giá trái 
phiếu 
phụ 
thuộc 
Lãi suất 
của trái 
phiếu 
Số năm 
còn lại khi 
đáo hạn 
2.NGHIỆP VỤ CHO VAY NGẮN HẠN CỦA NHTM 
Tỷ suất lợi 
nhuận của 
nhà đầu tư 
Mệnh giá 
trái phiếu 
1.5.3 Sự biến động giá trái phiếu 
Company Name 
Giá trị trái phiếu có quan hệ tỷ lệ nghịch với 
tỷ suất lợi nhuận mong đợi 
Các yếu tố khác không đổi, giá TP giảm dần 
khi thời điểm đáo hạn đến gần 
Giá thị trường TP < mệnh giá nếu tỷ suất lợi 
nhuận kỳ vọng < lãi suất TP 
TP dài hạn có rủi ro cao hơn TP ngắn hạn 
1.5.3 Sự biến động giá trái phiếu 
1.5.4 Quyết định đầu tư TP 
• Kết quả định giá TP ? 
• Mô hình định giá: 
• Giá trị lý thuyết 
• Giá trị lý thuyết – Giá trị thị trường ? 
• Mua TP: GTLT > GTTT, Bán GTLT < GTTT 
• Dòng tiền kỳ vọng ? 
• Các khoản chi cố định cần được tài trợ bằng các 
khoản thu cố định giữ lại khoản đầu tư TP 
Quy trình định giá 
và quyết định đầu tư TP 
• Ước lượng dòng tiền sinh ra 
• Ước lượng tỷ suất lợi nhuận nhà đầu tư đòi 
hỏi 
• Lựa chọn mô hình định giá thích hợp để áp 
dụng 
• So sánh giá trị lý thuyết vừa định ra với giá 
trị thị trường của TP 
• Quyết định đầu tư (mua hay bán) TP 
Gợi ý nghiên cứu 
• Thực trạng TTTP (CP / DN) ở VN hiện nay? 
• Giải pháp thúc đẩy TTTP phát triển ở VN ? 
Tổng quan về thị trường cổ phiếu 1 
Tầm quan trọng của việc phát triển TTCP 2 
Phân tích giá trị cổ phiếu 3 
Quyết định đầu tư cổ phiếu 4 
2. Thị trường cổ phiếu 
2.1 Tổng quan thị trường cổ phiếu 
• Thị trường giao dịch các loại cổ phiếu của các công 
ty cổ phần 
• Thị trường có tác dụng cung cấp hàng hóa đầu tư 
và chuyển nhượng cổ phần giữa các nhà đầu tư 
• Thị trường cổ phiếu sơ cấp: mua bán cổ phiếu lần 
đầu phát hành, phục vụ huy động vốn dài hạn cho 
công ty 
• Thị trường cổ phiếu thứ cấp: mua bán cổ phiếu đã 
phát hành, cung cấp khả năng thanh khoản của cổ 
phiếu 
2.2 Tầm quan trọng của việc phát 
triển thị trường cổ phiếu 
• Cung cấp kênh huy động và phân phối vốn bên 
cạnh kênh tài chính trung gian 
• Tận dụng và huy động các nguồn vốn nhàn rỗi 
nhằm sinh lợi 
• Thu hút đầu tư nước ngoài, gia tăng dòng vốn đầu 
tư, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế 
• Đa dạng hóa nguồn vốn, tránh phụ thuộc vốn vay 
ngân hàng 
• Củng cố và nâng cao trình độ quản lý của công ty 
Phát triển thị trường 
• Các yếu tố cấu thành thị trường 
• Hàng hóa 
• Cung 
• Cầu 
• Cơ sở hạ tầng của thị trường 
• Phát triển các yếu tố cấu thành thị trường phát 
triển thị trường 
54 
Phát triển công ty cổ phần – yếu tố tạo cung 
hàng hóa cho thị trường 
1 
Đa dạng hóa giao dịch cổ phiếu, phát triển 
các công cụ tài chính phái sinh – yếu tố 
hàng hóa của thị trường 
2 
Thu hút các nhà đầu tư từ nhiều thành phần 
khác nhau – yếu tố tạo cầu hàng hóa cho thị 
trường 
3 
Hoàn thiện cơ sở hạ tầng tài chính 4 
Phát triển thị trường 
Phân tích kỹ thuật Phân tích cơ bản 
Phân tích 
giá trị cổ 
phiếu 
2.3 Phân tích giá trị cổ phiếu 
Phân tích cơ bản 
Đầu ra: Giá trị 
 kỳ vọng và suất 
sinh lợi kỳ vọng 
 của cổ phiếu 
Lý thuyết thị 
trường hiệu quả 
(Fama) và các mô 
 hình định giá 
Đầu vào: Thông 
 số tài chính của 
doanh nghiệp 
Fundamental 
analysis 
Quan điểm: Giá CP phụ thuộc vào đặc điểm 
của DN và các biến số kinh tế vĩ mô 
Phân tích kỹ thuật 
Công cụ: Đồ thị, 
biểu đồ xu thế, 
một số kiểu 
hình đặc trưng 
Định giá CP 
trong tương lai 
trên cơ sở số 
 liệu quá khứ 
Định giá CP trong tương lai 
trên cơ sở giá của cổ phiếu đó 
Technical 
analysis 
Quan điểm: Giá CP biến động theo xu thế nên 
phát hiện ra xu thế sẽ dự báo được giá tương lai 
1 2 3 
Fundamental Analysis 
Mô hình chiết 
khấu cổ tức 
(dividend 
discount 
model) 
Mô hình chiết 
khấu dòng tiền 
tự do (Free 
cash flow 
method) 
Phương pháp 
so sánh với 
các công ty 
cùng ngành 
và bình quân 
ngành 
Phân tích cơ bản 
Mô hình chiết khấu cổ tức (DDM) 
• P: Giá trị cổ phiếu 
• D: cổ tức 
• ke: tỷ suất lợi nhuận yêu cầu 
• Pm: giá bán cổ phiếu sau khi nắm giữ m kỳ 
 me
m
2
e
2
1
e
1
e
2
e
2
1
e
1
k1
P
. . .
k1
D
k1
D
P
k1
D
. . .
k1
D
k1
D
P
Ước lượng cổ tức? 
• Ước lượng cổ tức như thế nào? 
• Mô tả động thái của cổ tức, xem như cổ tức biến 
đổi có quy luật 
Ước lượng tỷ suất lợi nhuận? 
• k : phụ thuộc vào mức độ rủi ro của cổ phiếu. 
• Phương pháp xác định k phổ biến nhất là dựa vào 
mô hình CAPM: 
k = rf + β[rm – rf] 
 k : là lợi suất yêu cầu đối với cổ phiếu 
 rf là lợi suất phi rủi ro 
 β (beta) đo độ nhạy cảm của lãi suất bù rủi ro của cổ phiếu so với lãi 
suất thị trường. 
 β(rm – rf) là lợi suất bù rủi ro của cổ phiếu 
 (rm – rf) là lợi suất bù rủi ro của thị trường (risk premium/ market 
premium) 
 rm là lãi suất thị trường 
Ví dụ 1 
• Cổ phiếu của công ty có β = 1,2, rf = 7%, và 
rm = 5%. 
Tính tỷ suất lợi nhuận yêu cầu của nhà đầu tư? 
 k = rf + β[rm – rf] 
 = 7% + 1,2 x [5%-7%] 
 = 9,4% 
Mô hình tăng trưởng cổ tức 
• Các trường hợp: 
• Trường hợp 1: cổ tức tăng trưởng với tốc độ không đổi 
mãi mãi. 
• Trường hợp 2: cổ tức tăng trưởng với tốc độ không đổi 
trong 1 số năm nhất định, sau đó chuyển sang một tốc 
độ tăng trưởng thấp hơn (và không đổi) từ đó cho đến 
mãi mãi. 
• Trường hợp 3: cổ tức tăng trưởng với tốc độ không đổi 
trong 1 số năm nhất định, sau đó tăng trưởng với tốc độ 
giảm dần trong một số năm, rồi cuối cùng thì giữ nguyên 
tốc độ tăng trưởng từ đó cho đến mãi mãi. 
Trường hợp cổ tức tăng trưởng đều 
mãi mãi (1 giai đoạn) 
• Phạm vi áp dụng: 
• Doanh nghiệp có tốc độ tăng trưởng ổn định 
• Doanh nghiệp trả cổ tức cao 
• Doanh nghiệp có tỷ lệ nợ ổn định 
• Giả định: 
• Cổ tức tăng trưởng đều mãi mãi với tốc độ g 
• Dj: cổ tức ở năm j 
Trường hợp cổ tức tăng trưởng đều mãi 
mãi (1 giai đoạn) 
Năm 1 2 3 .... 
Cổ tức D1 D1(1+g) D1(1+g)
2 .... 
gk
)g1(D
gk
D
P
s
0
s
1
Lưu ý khi sử dụng mô hình 
• g > ks? 
• P <0: vô nghĩa 
• Chỉ sử dụng mô hình khi: 
• g < ks 
• g không đổi 
 t0t g1DD 
 t
t
t
k1
D
)D(PV
0P k,>g 0 )D(PVP t0  
$ 
0.25 
Năm (t) 0 
Ví dụ 1 (tt) 
• ks = 13% 
• Công ty có D0 là 2$ và g không đổi là 6%. Tính cổ 
tức kỳ vọng của 3 năm tới và PVs. 
0 1 
2,2472 
2 
2,3820 
3 
g=6% 
4 
1,8761 
1,7599 
1,6508 
D0=2 
13% 
2,12 
Ví dụ 1 (tt) 
• Tính giá thị trường của cổ phiếu? 
D0 = 2$, ks = 13%, g = 6% 
$29,30
06,013,0
12,2
gk
D
gk
g1D
P
s
1
s
0
0 
Ví dụ 1 (tt) 
• Tính giá thị trường của cổ phiếu vào năm 
tới? 
$10,32
06,013,0
2427,2
gk
D
P
s
2
1 
Thu nhập từ cổ phiếu 
(lợi suất đầu tư cổ phiếu) 
• Lợi suất kỳ vọng: 
• Cổ tức kỳ vọng (expected dividend yield) 
• Lợi vốn (capital gains yield) 
• Tăng trưởng đều: lợi vốn = g 
g
P
D
k 
gk
D
P
0
1
s
s
1
0 
Ví dụ 1 (tt) 
• Tính cổ tức kỳ vọng và lợi vốn năm thứ nhất của 
cổ phiếu. 
73 
%0,6
29,30
29,3010,32
P
PP
yield CG
%0,7
29,30
12,2
P
D
 yieldDividend
0
01
0
1
Ví dụ 1(tt) 
• Tính lợi suất cổ phiếu năm thứ nhất 
• Total return = 7% + 6% = 13% 
• Total return = 13% = ks 
• Với cổ phiếu có cổ tức tăng trưởng đều: 
• Capital gains yield = 6% = g 
g = 0 ? 
• Ít có cổ phiếu có g = 0 mãi 
• Cổ phiếu ưu đãi có thể được xem như 
 g = 0 
• Cổ phiếu có cổ tức ổn định và duy trì trong thời gian 
dài áp dụng công thức trên để tính gần đúng giá 
cổ phiếu 
s
1
k
D
P 
Tốc độ tăng trưởng cổ tức thay đổi 

1
2
1
10
)1(
)1(
)1(
)1(
mj
j
e
mjm
t
t
e
t
k
gDm
k
gD
P
- Cổ tức hiện tại của một cổ phiếu là 2 USD, 
tốc độ tăng trưởng cổ tức trong 2 năm tới 
là 10% và 6% cho những năm tiếp theo. 
- Hỏi giá cổ phiếu là bao nhiêu nếu nhà đầu 
tư đòi hỏi tỷ suất lợi nhuận là 14%? 
Ví dụ: 
- Cổ tức hiện tại của một cổ phiếu là 5 
USD, cổ tức trong 10 năm tới không 
tăng trưởng và sau đó tăng 3% cho 
những năm tiếp theo. 
- Hỏi giá cổ phiếu là bao nhiêu nếu nhà 
đầu tư đòi hỏi tỷ suất lợi nhuận là 20%? 
Ví dụ: 
 Cổ tức hiện tại của một cổ phiếu là 5 
USD, tốc độ tăng trưởng cổ tức trong 2 
năm tới là 10% và 3% cho những 4 năm 
tiếp theo, sau đó tăng trưởng ổn định 2% 
trong vĩnh viễn. 
 Hỏi giá cp là bao nhiêu nếu NĐT đòi hỏi 
TSSL là 20%? 
Ví dụ: 
Quyết định đầu tư cổ phiếu 
• Nơi đầu tư: Thị trường OTC hoặc thị 
trường niêm yết 
• Mục tiêu đầu tư: ngắn hạn (lợi vốn), dài hạn 
(cổ tức) 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thi_truong_tai_chinh_chuong_4_thi_truong_von_nguye.pdf