Bài giảng Thuốc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa - Trần Thanh Tùng

2. ĐIỀU TRỊ VIÊM LOÉT DẠ DÀY-TÁ TRÀNG

2.1. Chống các yếu tố xâm hại:

+ Kháng acid: toàn thân & tại chỗ

+ Giảm tiết acid và pepsin: kháng histamin H2,

ức chế bơm proton

+ Các kháng sinh diệt HP

2.2. Tăng c−ờng các yếu tố bảo vệ:

+ Các muối bismuth

+ Sulcralfat

+ Misoprosto

pdf 15 trang yennguyen 6860
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Thuốc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa - Trần Thanh Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thuốc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa - Trần Thanh Tùng

Bài giảng Thuốc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa - Trần Thanh Tùng
3/11/2015
1
THUỐC ĐIỀU CHỈNH
RỐI LOẠN TIấU HểA
TS.Trần Thanh Tựng
Bộ mụn Dược lý
Đại học Y Hà Nội
1
Mục tiờu học tập
Sau khi học xong bài này sinh viờn phải:
1. Nờu được cơ chế tỏc dụng, tỏc dụng khụng mong muốn và ỏp 
dụng lõm sàng của cỏc thuốc khỏng acid tại chỗ, thuốc khỏng 
H
2
và thuốc ức chế bơm H+/ K+- ATPase.
2. Phõn tớch được vị trớ tỏc dụng và chỉ định của cỏc thuốc gõy 
nụn và chống nụn.
3. Phõn tớch được cơ chế, chỉ định và ỏp dụng điều trị của cỏc 
thuốc nhuận tràng và tẩy.
4. Phõn biệt được cơ chế của cỏc thuốc lợi mật và thụng mật, cho 
vớ dụ và ỏp dụng. 2
Nội dung trỡnh bày
A. Thuốc chữa viờm loột dạ dày-tỏ tràng
B. Thuốc điều chỉnh chức năng vận động 
và bài tiết đường tiờu húa
3
A. Thuốc chữa viêm loét
dạ dày-tá tràng
(ANTIULCER AGENTS)
1. Đại cương
2. Điều trị loột 
dạ dày-tỏ tràng
4
3/11/2015
2
Sinh lý dạ dày
1. ĐẠI CƯƠNG
5
Điều hũa bài tiết H+ 
ở dạ dày
1. ĐẠI CƯƠNG
6
 Loét dạ dày-tá tràng là hậu quả sự mất cân bằng giữa:
Yếu tố bảo vệ
Lớp nhày-bicarbonat
Lớp tế bào biểu mụ
Prostaglandin
Yếu tố xâm hại
Nội sinh: HCl, pepsin, muối mật
Ngoại sinh: vi khuẩn HP, NSAIDs 
corticoid, rượu, cà phờ
1. ĐẠI CƯƠNG
7
2. ĐIỀU TRỊ VIấM LOẫT DẠ DÀY-TÁ TRÀNG
2.1. Chống các yếu tố xâm hại:
+ Kháng acid: toàn thân & tại chỗ 
+ Giảm tiết acid và pepsin: kháng histamin H2, 
ức chế bơm proton
+ Các kháng sinh diệt HP
2.2. Tăng c−ờng các yếu tố bảo vệ:
+ Cỏc muối bismuth
+ Sulcralfat
+ Misoprostol
8
3/11/2015
3
Thuốc
Acid 
dịch vị
Trung hoà
acid
2.1. CHỐNG CÁC YẾU TỐ XÂM HẠI
2.1.1. Thuốc kháng acid (antacid)
9
Các thuốc: NaHCO
3
, CaCO
3
Đặc điểm:
- Hấp thu vào máu
- Giải phóng nhanh CO
2
 dễ chảy máu, thủng ổ loét
- Tác dụng nhanh song chóng hết
 Rebound
- Gây base máu
- Giữ Na và Ca
Hiện nay ít dùng
Thuốc kháng acid toàn thân
10
Tạo phức hợp base không tan nên không có tác dụng toàn thân
• Magnesi hydroxyd: Mg(OH)
2
Ở dạ dày, magnesi hydroxyd phản ứng nhanh với acid clohydric:
Mg(OH)2 + 2HCl ↔ MgCl2 + 2H2O
- Xuống ruột: kết hợp với P0
4
3- , C0
3
2-
- Mg2+ giữ n−ước nên hay gây tiêu chảy
Khắc phục: dùng cùng CaC0
3 
hoặc Al(OH)
3
Kremil-S = 325mg Al(OH)
3 
+ 325mg MgC0
3
Thuốc kháng acid tại chỗ
11
• Nhôm hydroxyd: Al(OH)3
Al(OH)3 + 3HCl ↔ AlCl3 + 3H2O
- Kết tủa pepsin
- Tác dụng trung hoà yếu nên không gây tiết acid hồi ứng
- Tạo nhôm phosphat ở ruột, kéo phosphat từ xương nên gây 
nhuyễn xương
- Kết hợp với protein ruột nên hay gây táo
Khắc phục: dùng cùng Mg(OH)
2
Thuốc kháng acid tại chỗ
12
3/11/2015
4
Thuốc thường dùng
• Mg(OH)
2
: tiêu chảy
• Al(OH)
3
: táo
Phối hợp: 
400mg Mg(OH)2 + 400mg Al(OH)3 
= MAALOX
Nhắc BN: Nhai kỹ tr−ớc khi nuốt
Thuốc kháng acid tại chỗ
13
* Cimetidin
- Cơ chế tác dụng
+ Cụng thức cấu tạo giống histamin tranh chấp trên
receptor H
2 
tại dạ dày tiết acid
+ Các nguyên nhân gây tăng tiết histamin tại dạ dày: 
c−ờng pgc, thức ăn, 
Thuốc kháng histamin H2
(H2 receptor blockers, H2 antagonists)
2.1.2. Thuốc làm giảm tiết HCl và pepsin dạ dày
14
* Cimetidin 
- Tác dụng
Giảm tiết cả số lượng và nồng độ HCl 
Mức độ phụ thuốc vào liều 
+ Uống cimetidin liều 200mg: làm tăng PH lên trong 1,5h
+ Uống liều 400mg trước khi đi ngủ sẽ giữ PH dạ dày=3,5 suốt đêm
+ Uống 1000mg/ngày → tỷ lệ liền sẹo 60% sau 4 tuần và 80% sau 8 
tuần
Thuốc kháng histamin H2
(H2 receptor blockers)
15
* Cimetidin
- Tác dụng không mong muốn và theo dõi sử dụng
+ Th−ờng gặp:
. Tiêu hoá: phân lỏng, buồn nôn
. Thần kinh: chóng mặt, nhức đầu, đau cơ
+ Dùng lâu: Thiểu năng tình dục, vú to ở đàn ông
(Giảm gắn testosteron vào receptor, tăng tiết prolactin, 
ức chế CYP chuyển húa estradiol)
Giảm bạch cầu, suy tuỷ (có hồi phục)
16
3/11/2015
5
+ Hai tai biến cần theo dõi:
. Tiết acid hồi ứng của dạ dày
. Ung thư- dạ dày: Vi khuẩn tạo nitrosamin từ thức ăn
- Chỉ định
+ Loột dạ dày- tỏ tràng lành tớnh
+ Bệnh trào ngược dạ dày- thực quản (GERD)
+ Hội chứng tăng tiết acid dịch vị (Zollinger- Ellison)
+ Làm giảm tiết acid dịch vị trong một số trường hợp loột đường tiờu húa 
khỏc cú liờn quan đến tăng tiết dịch vị
+ Làm giảm cỏc triệu chứng rối loạn tiờu húa do thừa acid dịch vị.
17
GERD = Gastroesophageal reflux disease
Cỏc thuốc khỏng histamin H2 thế hệ sau
Nhỡn chung là an toàn hơn
- Ít cú tỏc động lờn hormon sinh dục nam nờn ớt gõy ra biến chứng 
suy giảm ham muốn tỡnh dục ở nam giới.
- Ít tỏc động lờn cỏc men chuyển hoỏ ở gan nờn cũng ớt ảnh hưởng 
tới chuyển hoỏ cỏc thuốc được sử dụng đồng thời. 
Đõy là hai tỏc dụng được cải thiện nhất so với cimetidin.
18
(Ranitidin, Nizatidin, Famotidin) 
* Ranitidin:
Tác dụng mạnh hơn cimetidin 4 -10 lần, ít 
tác dụng phụ hơn, thời gian tác dụng dài hơn
* Nizatidin: 
Tác dụng tương đương ranitidin
* Famotidin 
Mạnh hơn cimetidin 30 lần. Dùng liều thấp, 
ngày 1 lần 40mg tr−ớc đi ngủ
- ức chế histamin H
2 
mạnh nhất
- ít ức chế Cyt P450, ít tác dụng phụ nhất 19
Cỏc thuốc khỏng histamin H2 thế hệ sau Thuốc ức chế bơm proton (PPI)
PPI=proton pump inhibitors
20
Lịch sử nhúm thuốc PPIs
 Từ năm 1967 bắt đầu nghiờn cứu thuốc ức chế
bơm proton nhưng khụng thành cụng khi muốn
chuyển thành sản phẩm thuốc
 Năm 1979 tỡm ra omeprazol cú tỏc dụng ức chế
bơm proton và khụng gõy độc trờn sỳc vật
Năm 1982 lần đầu cụng bố nghiờn cứu
lõm sàng thuốc nhúm PPI: Omeprazol
3/11/2015
6
Thuốc ức chế bơm proton (PPI)
(-)
PPI=proton pump inhibitors
PPI
21
Omeprazol là thuốc được phỏt
minh đầu tiờn
- Tỏc dụng và cơ chế
+ Thuốc ức chế bơm proton là những “tiền thuốc” (prodrug)
+ Ở tế bào thành dạ dày: thuốc chuyển thành cỏc chất cú hoạt tớnh, gắn 
vào bơm proton, ức chế đặc hiệu và khụng hồi phục bơm → làm 
giảm bài tiết acid do bất kỳ nguyờn nhõn nào. Tỏc dụng mạnh hơn 
nhúm thuốc khỏng histamin H2
+ Rất ớt ảnh hưởng đến: khối lượng dịch vị, sự bài tiết pepsin, yếu tố nội 
tại của dạ dày. 
+ Dựng một liều, bài tiết acid dạ dày bị ức chế trong 24 giờ
Thuốc ức chế bơm proton (PPI)
22
Parietal cell: tế bào thành
Tỏc dụng khụng mong muốn
- Núi chung thuốc dung nạp tốt 
- Cú thể gặp: khụ miệng, rối loạn tiờu húa, đau đầu, chúng mặt, tăng 
enzym gan, rối loạn thị giỏc, thay đổi về mỏu, viờm thận, liệt dương, 
dị ứng.
- Tăng nguy cơ gõy ung thư dạ dày
(làm giảm độ acid dạ dày → tăng nguy cơ nhiễm khuẩn tiờu húa)
- Viờm đại tràng giả mạc do Clostridium difficile
- Tăng nguy cơ góy xương khi dựng kộo dài trờn người già
Thuốc ức chế bơm proton (PPI)
23
Chỉ định
- Loột dạ dày- tỏ tràng lành tớnh. 
- Phũng và điều trị cỏc trường hợp loột do dựng thuốc NSAIDs.
- Bệnh trào ngược dạ dày- thực quản (GERD)
- Hội chứng Zollinger- Ellison 
- Esomeprazol cú thờm tỏc dụng: Diệt HP và ngăn ngừa nguy cơ tỏi 
nhiễm ở bệnh nhõn loột dạ dày-tỏ tràng (Phối hợp với khỏng sinh). 
Chống chỉ định: quỏ mẫn với thuốc
Thận trọng: bệnh gan, phụ nữ cú thai hoặc cho con bỳ. Phải loại trừ 
khả năng ung thư dạ dày trước khi dựng
Thuốc ức chế bơm proton (PPI)
24
3/11/2015
7
Cỏc thuốc ức chế bơm proton thế hệ sau
So sỏnh với omeprazol:
- Ít hoặc khụng bị chuyển húa bởi hệ men cytocrom P450 trong gan 
(Chủ yếu là CYP2C19) nờn hạn chế tương tỏc với thuốc khỏc
- Ức chế tiết acid mạnh hơn
- Esomeprazol cú tỏc dụng ức chế tiết acid kộo dài nhờ trong cụng 
thức cú đồng phõn quang học S
25
Thuốc ức chế bơm proton (PPI)
Lưu ý khi sử dụng: 
- Thuốc ức chế bơm proton bị phỏ huỷ trong mụi trường acid nờn
phải dựng dưới dạng viờn nang hoặc viờn nộn bao tan trong
ruột. Khi uống phải nuốt nguyờn cả viờn với nước
(khụng nhai, khụng nghiền)
- Nờn uống thuốc 30 phỳt trước ăn (sỏng hoặc tối): cần thời gian
chuyển tới tế bào thành ở dạ dày và chuyển thành dạng cú hoạt tớnh. 
Thức ăn cú ảnh hưởng tới hấp thu thuốc.
26Enteric coated tablets: viờn nộn bao tan trong ruột
Các thuốc: omeprazol, lanzoprazol, 
pantoprazol, esomeprazol.
Thuốc ức chế bơm proton (PPI)
27
2.1.3. Khỏng sinh diệt Helicobacter pylori
Test HP(+) → dựng khỏng sinh: vết loột liền nhanh và trỏnh tỏi phỏt 
* Phỏc đồ 3 thuốc dựng trong 1 tuần: 
1 thuốc ức chế bơm proton + 2 khỏng sinh (amoxicilin + clarithromycin
hoặc amoxicilin + metronidazol hoặc metronidazol + clarithromycin)
VD: lanzoprazol 30mg x 2 lần/ngày + Amoxicilin 1g x 2 lần/ngày + 
clarithromycin 0,5g x 2 lần/ngày.
Phỏc đồ này diệt H.pylory 85% trường hợp
* Phỏc đồ 4 thuốc dựng trong 2 tuần: 
1 thuốc ức chế bơm proton + muối bismuth + 2 khỏng sinh
28
3/11/2015
8
2.2. Tăng cư−ờng các yếu tố bảo vệ
* Cỏc muối bismuth dựng dạng keo
- Bảo vệ tế bào niờm mạc dạ dày do 
+ Tăng tiết dịch nhày và bicarbonat
+ Ức chế hoạt tớnh của pepsin
+ Bao phủ chọn lọc lờn đỏy ổ loột, tạo chelat với protein, làm thành
hàng rào bảo vệ ổ loột
+ Diệt H. pylori. Khi phối hợp với khỏng sinh và thuốc ức chế bơm
proton → tăng khả năng diệt khuẩn.
- Bismuth dạng keo ớt hấp thu qua đường uống (~1%) nờn ớt gõy độc
với liều thụng thường. 
29
2.2. Tăng cư−ờng các yếu tố bảo vệ
* Cỏc muối bismuth 
- Chống chỉ định: quỏ mẫn với thuốc, suy thận nặng, phụ nữ cú thai.
- Tỏc dụng phụ: buồn nụn, nụn, đen miệng, đen lưỡi, đen phõn (phản 
ứng với H2S của vi khuẩn tạo bismuth sulfit cú màu đen)
-Chế phẩm: Bismuth subcitrat viờn nộn 120 mg
+ Uống mỗi lần 1 viờn, ngày 4 lần vào 30 phỳt trước cỏc bữa ăn và 2 
giờ sau bữa ăn tối
+ Hoặc mỗi lần uống 2 viờn, ngày 2 lần vào 30 phỳt trước bữa ăn 
sỏng và tối. Điều trị trong 4- 8 tuần.
30
2.2. Tăng cư−ờng các yếu tố bảo vệ
* Sucralfat (Ulcar, Antepsin)
-Là phức hợp của nhụm hydroxyd và sulfat sucrose. 
-Ít hấp thu, chủ yếu tỏc dụng tại chỗ
-Gắn với protein tại ổ loột, bao phủ vết loột, bảo vệ khỏi bị tấn cụng 
bởi acid dịch vị, pepsin và acid mật. 
-Ngoài ra: kớch thớch sản xuất prostaglandin (E
2
, I
1
,) tại chỗ, nõng pH 
dịch vị, hấp phụ cỏc muối mật.
- Sucralfat làm giảm hấp thu của nhiều thuốc→ thuốc dựng đồng thời 
phải uống trước sucralfat 2 giờ.
31
2.2. Tăng cư−ờng các yếu tố bảo vệ
* Misoprostol (Cytotec)
- Là prostaglandin E
1
tổng hợp
- Tỏc dụng:
+ Kớch thớch cơ chế bảo vệ ở niờm mạc dạ dày
+ Giảm bài tiết acid, làm tăng liền vết loột dạ dày- tỏ tràng hoặc dự 
phũng loột dạ dày do dựng thuốc chống viờm phi steroid.
- Hấp thu được vào mỏu → gõy tỏc dụng phụ: tiờu chảy, đầy bụng, 
khú tiờu, buồn nụn, đau quặn bụng, chảy mỏu õm đạo bất thường, gõy 
sẩy thai, phỏt ban, chúng mặt, hạ huyết ỏp.
- Chống chỉ định phụ nữ cú thai, cho con bỳ.
32
3/11/2015
9
B. THUỐC ĐIỀU CHỈNH 
CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG, BÀI TIẾT 
ĐƯỜNG TIấU HểA
1. Thuốc kớch thớch và điều chỉnh vận động 
đường tiờu húa
2. Thuốc chống co thắt và làm giảm nhu động 
đường tiờu húa
3. Thuốc chống tiờu chảy
4. Thuốc lợi mật và thụng mật 33
- Thuốc gõy nụn
- Thuốc làm tăng nhu động ruột
- Thuốc điều hũa chức năng vận động đường tiờu húa
1. Thuốc kớch thớch và điều chỉnh vận động 
đường tiờu húa
34
1.1. Thuốc gõy nụn
35
1. Thuốc kớch thớch và điều chỉnh vận động 
đường tiờu húa 1.2. Thuốc làm tăng nhu động ruột
- Thuốc nhuận tràng
Là thuốc làm tăng nhu động ruột già, dựng khi bị tỏo bún, trỏnh 
lạm dụng thuốc vỡ cú thể gõy hậu quả hạ kali mỏu và mất trương lực 
đại tràng. 
- Theo cơ chế tỏc dụng, thuốc nhuận tràng chia thành cỏc nhúm
+ Thuốc nhuận tràng làm tăng khối lượng phõn: methylcellulose.
+ Thuốc nhuận tràng kớch thớch: bisacodyl, glycerin
+ Chất làm mềm phõn: parafin lỏng
+ Thuốc nhuận tràng thẩm thấu: muối magnesi, sorbitol
36
3/11/2015
10
Bisacodyl
- Làm tăng nhu động ruột do kớch thớch đỏm rối thần kinh trong thành 
ruột, làm tăng tớch lũy ion và dịch trong lũng đại tràng.
Magnesi sulfat
Là thuốc nhuận tràng thẩm thấu. Do ớt được hấp thu, magnesi sulfat 
làm tăng ỏp lực thẩm thấu trong lũng ruột, giữ nước, làm tăng thể tớch 
lũng ruột, gõy kớch thớch tăng nhu động ruột. 
liều thấp 5g cú tỏc dụng thụng mật, nhuận tràng
1.2. Thuốc làm tăng nhu động ruột
- Thuốc nhuận tràng
37
1.2. Thuốc làm tăng nhu động ruột
- Thuốc tẩy
Là thuốc tỏc dụng ở ruột non và ruột già, dựng tống mọi chất 
chứa trong ruột ra ngoài (chất độc, giun sỏn), thường chỉ dựng 1 lần.
+ Thuốc tẩy muối
ớt hấp thu, làm tăng ỏp lực thẩm thấu, giữ nước, làm tăng 
thể tớch lũng ruột. VD magnesi sulfat
liều cao 15-30g với nhiều nước cú tỏc dụng tẩy
+ Thuốc tẩy dầu
Thường dựng dầu thầu dầu cú chứa triglycerid của acid ricinoleic. 
38
1.3. Thuốc điều hũa chức năng vận động đường tiờu húa
39
- Làm hồi phục lại nhu động ruột đó bị ỳ, đồng thời hấp phụ hơi, 
trung hũa acid
- Điều trị chứng khú tiờu, đầy hơi
Cỏc thuốc:
+ Cường PGC đường tiờu húa
Prepulsid
+ Tỏc dụng trờn hệ enkephalinergic
Trimebutin (Debridat)
Domperidon Metoclopramid
- Đối khỏng với dopamin chỉ ở 
ngoại biờn 
- Chống nụn trung ương: ức chế 
receptor dopamin vựng nhận cảm húa 
học ở sàn nóo thất IV 
(nằm ngoài HRMN) 
- Tăng tốc độ đẩy cỏc chất chứa trong 
dạ dày xuống ruột
- Tăng trương lực cơ thắt tõm vị, 
chống trào ngược dạ dày- thực quản.
- Phong bế receptor dopamin. 
Đối khỏng dopamin cả trung 
ương và ngoại biờn 
- Ngoại biờn tỏc dụng tương 
tự như domperidon. 
- Cú tỏc dụng an thần
- Thuốc khỏng dopamin
40
3/11/2015
11
Domperidon Metoclopramid
41
2. Thuốc chống co thắt, giảm nhu động tiờu húa
- Thuốc chống nụn
- Thuốc chống co thắt cơ trơn đường tiờu húa
2.1. Thuốc chống nụn
- Gõy tờ ngọn dõy cảm giỏc ở dạ dày
- Thuốc ức chế phú giao cảm
- Thuốc khỏng histamin H
1
- Thuốc khỏng receptor D
2
(hệ dopaminergic)
- Thuốc khỏng serotonin
- Cỏc thuốc khỏc
42
2. Thuốc chống co thắt, giảm nhu động tiờu húa
2.2. Thuốc chống co thắt cơ trơn đường tiờu húa
Chống co thắt cơ trơn với cơ chế khỏc nhau, điều trị triệu chứng cỏc 
cơn đau do co thắt đường tiờu húa, đường mật, sinh dục, tiết niệu.
43
3. Thuốc chống tiờu chảy
 Tiờu chảy là sự gia tăng số lần đi tiờu 
trong một ngày (trờn 3 lần)
 Phõn chứa trờn 90% nước
 Nguyờn nhõn: 
nhiễm vi khuẩn, virus, ký sinh trựng, 
thuốc, rối loạn đường ruột 
3.1. Bệnh tiêu chảy ?
44
3/11/2015
12
Phân loại
- Thuốc uống bự nước và điện giải
- Các chất hấp phụ, bao phủ niêm mạc ruột
- Các chất làm giảm tiết dich ruột, giảm nhu 
động ruột
- Các chất là vi khuẩn, nấm
3.2. Thuốc điều trị tiờu chảy
45
3.2.1. Thuốc uống bự nước và điện giải
- Thành phần một gúi bột (ORS của Unicef) pha với 1 lớt nước
Natri clorid 3,5g; Kali clorid 1,5g; Natribicarbonat 2,5g; Glucose 20,0g. 
- Cơ chế tỏc dụng: hấp thu của natri và nước ở ruột được tăng cường 
bởi glucose. 
- Chỉ định: phũng, điều trị mất nước và điện giải mức độ nhẹ và vừa.
- Chống chỉ định: giảm niệu hoặc vụ niệu do giảm chức năng thận, 
mất nước nặng, nụn nhiều và kộo dài, tắc ruột, liệt ruột.
3.2. Thuốc điều trị tiờu chảy
46
ORS cú độ thẩm thấu thấp
47
ORSTTT: ORS thẩm thấu thấp
Năm 2008, WHO và UNICEF lại đưa ra khuyến cỏo dựng 
oresol cú tỷ trọng thấp (so với oresol cũ) Cỏc nghiờn cứu cho thấy nhúm trẻ dựng ORS mới làm:
 Giảm tới 33% số trẻ phải truyền dịch
 Giảm 20% số lượng phõn bài tiết 
 Giảm 30% số trẻ bị nụn so với nhúm trẻ dựng dung 
dịch oresol cũ (cú tỷ trọng cao hơn).
48
ORS cú độ thẩm thấu thấp
Lưu ý: Oresol được đúng gúi trong giấy nhụm hàn kớn, pha trong nước đun sụi để 
nguội, khụng được pha đặc hay loóng hơn. Dung dịch pha xong chỉ nờn uống 
trong ngày, qua ngày hụm sau thừa phải đổ đi và pha gúi mới.
3/11/2015
13
49
3.2.2. Chất hấp phụ, bao phủ niêm mạc ruột
- Trọng lượng phõn tử cao, cấu trỳc phiến mỏng (leaflet structure)
- Tớnh chất dẻo dai → gắn với protein của niờm mạc đường tiờu húa, 
tạo thành một lớp mỏng bao phủ, bảo vệ niờm mạc.
* Smecta
- Bảo vệ niêm mạc ruột
* Actapulgit
- Bảo vệ niêm mạc ruột
- Hấp phụ độc tố vi khuẩn và hơi khí trong 
ruột, cầm máu
Lưu ý: uống xa bữa ăn, không dùng điều 
trị tiêu chảy cấp ở trẻ em 
50
Loperamid
Là thuốc tổng hợp, tác dụng theo kiểu 
morphin do có cấu trúc t−ơng tự
Tác dụng
- Chống xuất tiết niêm mạc ruột do tăng tái 
hấp thu n−ước
- Làm chậm sự chuyển vận trong đại tràng
- Có tác dụng nhanh, kéo dài, không có tác 
dụng trung ương
3.2.3. Chất làm giảm tiết dich ruột, giảm nhu động ruột
51
3.2.4. Chất là vi khuẩn, nấm
Lactobacilus acidophilus
* Cơ chế
- Bình thường: 
Cân bằng giữa vi khuẩn huỷ saccharose và vi khuẩn huỷ protein
(đều cộng sinh trong ruột)
- Một số yếu tố (rượu, stress, kháng sinh,) làm ↓ vi khuẩn huỷ 
saccharose và ↑ vi khuẩn huỷ protein gây tiêu chảy, táo bón, trướng 
bụng
52
3/11/2015
14
* Tác dụng
- Lập lại thăng bằng vi khuẩn cộng sinh trong ruột
- Kích thích vi khuẩn huỷ saccharose phát triển
- Kích thích miễn dịch của niêm mạc ruột
- Diệt khuẩn
* Chỉ định:
Các tiêu chảy do loạn khuẩn
Chế phẩm: Antibio
Chứa vi khuẩn sống Lactobacilus 
acidophilus
53
Saccharomyces boulardii
* Tác dụng:
- Tổng hợp các vitamin nhóm B 
- Kìm khuẩn, diệt nấm Candida albican 
- Kích thích miễn dịch
* Chỉ định:
- Điều trị và dự phòng tiêu chảy 
do kháng sinh
- Tiêu chảy cấp ở mọi lứa tuổi
- Các tiêu chảy do loạn khuẩn
* Lưu ý Chứa nấm men còn sống không còn khả năng phát triển trong 
cơ thể → Không trộn vào thức ăn, nước > 500C hoặc quá lạnh, thức ăn 
có rư−ợu. Không dùng cùng thuốc chống nấm
* Chế phẩm: Ultra-levure Chứa nấm Saccharomyces boulardii đông 
khô
54
4. Thuốc lợi mật và thụng mật
55
4. Thuốc lợi mật và thụng mật
Chỉ định: cỏc rối loạn tiờu húa như đầy bụng, chậm tiờu, ợ hơi, 
buồn nụn
Chống chỉ định: sỏi đường mật, cú tiền sử amip.
56
3/11/2015
15
57

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thuoc_dieu_chinh_roi_loan_tieu_hoa_tran_thanh_tung.pdf