Bài giảng Triết học - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử

Theo C.Mác, con người là một sinh vật có tính xã hội ở trình độ phát triển cao nhất của giới tự nhiên và của lịch sử xã hội, là chủ thể của lịch sử, sáng tạo nên tất cả các thành tựu của văn minh và văn hóa. Về phương diện sinh học, con người là một thực thể sinh vật, là sản phẩm của giới tự nhiên, là một động vật xã hội. “Bản thân cái sự kiện là con người từ loài động vật mà ra, cũng đã quyết định việc con người không bao giờ hoàn toàn thoát ly khỏi những đặc tính vốn có của con vật”.

 

ppt 19 trang yennguyen 15822
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Triết học - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Triết học - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử

Bài giảng Triết học - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử
1.1. Con người là thực thể sinh học – xã hội 
Con người 
Sinh 
V ật 
Xã 
hội 
Con người là một thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội, có sự thống nhất biện chứng giữa hai phương diện tự nhiên và xã hội. 
1.1. Con người là thực thể sinh học – xã hội 
Thứ nhất , con người là kết quả tiến hoá và phát triển lâu dài của giới tự nhiên. 
Thứ hai , CN cũng là một bộ phận của giới TN và đồng thời giới TN cũng là thân thể vô cơ của CN. Đây chính là MQHBC giữa sự tồn tại của con người, loài người và các tồn tại khác của giới TN. 
Bản tính tự nhiên của con người được phân tích từ hai giác độ sau đây: 
1.1. Con người là thực thể sinh học – xã hội 
	 Theo C.Mác, con ng ười là một sinh vật có tính x ã hội ở trình độ phát triển cao nhất của giới tự nhiên và của lịch sử xã hội , là chủ thể của lịch sử , sáng tạo nên tất cả các thành tựu của văn minh và văn hóa . Về phương diện sinh học , con người là một thực thể sinh vật , là sản phẩm của giới tự nhiên , là một động vật xã hội . “ Bản thân cái sự kiện là con ng ười từ loài động vật mà ra, cũng đ ã quyết định việc con người không bao giờ hoàn toàn thoát ly khỏi những đặc tính vốn có của con vật ”. 
1.1. Con người là thực thể sinh học – xã hội 
	 Không chỉ là một thực thể sinh học, mà con ng ười cũng c òn là một bộ phận của giới tự nhiên . “ Giới tự nhiên  là thân thể vô c ơ của con người, đời sống thể xác và tinh thần của con người gắn liền với giới tự nhiên”. 
	 Quan điểm này là nền tảng lý luận và ph ương pháp luận rất quan trọng, có tính thời sự trong bối cảnh khủng hoảng sinh thái và yêu cầu phát triển bền vững hiện nay. 
1.1. Con người là thực thể sinh học – xã hội 
Một là , trước hết và cơ bản nhất là nhân tố lao động. Chính nhờ lao động mà con người có khả năng vượt qua loài động vật để tiến hoá và phát triển thành người. 
Hai là , sự tồn tại của con người và loài người luôn luôn bị chi phối bởi các nhân tố xã hội và các quy luật xã hội. 
Bản tính XH của con người được phân tích từ hai giác độ sau: 
1.1. Con người là thực thể sinh học – xã hội 
	 Con ng ười là một thực thể xã hội có các hoạt động xã hội . Hoạt động xã hội quan trọng nhất của con ng ười là lao động sản xuất. “Người là giống vật duy nhất có thể bằng lao động mà thoát khỏi trạng thái thuần túy là loài vật”. Nếu con vật phải sống dựa hoàn toàn vào các sản phẩm của tự nhiên, dựa vào bản năng th ì con ng ười lại sống bằng lao động sản xuất, bằng việc cải tạo tự nhiên, sáng tạo ra các vật phẩm để thỏa m ãn nhu cầu của mình . Nhờ có lao động sản xuất mà con ng ười về mặt sinh học có thể trở thành thực thể x ã hội , thành chủ thể của “ lịch sử có tính tự nhiên ”, có lý tính , có “ bản năng xã hội ”. 
1.1. Con người là thực thể sinh học – xã hội 
	 Hai phương diện tự nhiên và xã hội của con người tồn tại trong tính thống nhất của nó, quy định lẫn nhau, tác động lẫn nhau, làm biến đổi lẫn nhau, nhờ đó tạo nên khả năng hoạt động sáng tạo của con người trong quá trình làm ra lịch sử của chính nó. / 
1.2. Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân CN 
	 C hủ nghĩa Mác khẳng định con người vừa là sản phẩm của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên, vừa là sản phẩm của lịch sử x ã hội loài ng ười và của chính bản thân con người 
	 Mác đ ã khẳng định trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức rằng , tiền đề của lý luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của các ông là những con ng ười hiện thực đang hoạt động, lao động sản xuất và làm ra lịch sử của chính m ình , làm cho họ trở thành những con ng ười như đang tồn tại. Cần lưu ý rằng con ng ười là sản phẩm của lịch sử và của bản thân con người, nhưng con người, khác với con vật, không thụ động để lịch sử làm m ình thay đổi , mà con ng ười c òn là chủ thể của lịch sử ./ 
1.3. Con người vừa là chủ thể của lịch sử vừa là sản phẩm của LS 
	 Con ng ười vừa là sản phẩm của lịch sử tự nhiên và lịch sử x ã hội , nh ưng đồng thời, lại là chủ thể của lịch sử bởi lao động và sáng tạo là thuộc tính x ã hội tối cao của con ng ười. Con người và động vật đều có lịch sử của m ình , nh ưng lịch sử con người khác với lịch sử động vật. Lịch sử của động vật “là lịch sử nguồn gốc của chúng và sự phát triển dần dần của chúng cho đến trạng thái hiện nay của chúng. Nhưng lịch sử ấy không phải do chúng làm ra, và trong chừng mực mà chúng có tham dự vào việc làm ra lịch sử ấy, th ì điều đó diễn ra mà chúng không hề biết và không phải do ý muốn của chúng . Ng ược lại, con người càng cách xa con vật hiểu theo nghĩa hẹp của từ này bao nhiêu, th ì con ng ười lại càng tự m ình làm ra lịch sử của mình một cách có ý thức bấy nhiêu ”. 
1.3. Con người vừa là chủ thể của lịch sử vừa là sản phẩm của LS 
Câu hỏi : 
 Hoạt động lịch sử đầu tiên 
 khiến con ng ười tách khỏi con vật 
là hoạt động gì ? 
1.3. Con người vừa là chủ thể của lịch sử vừa là sản phẩm của LS 
	 Hoạt động lịch sử đầu tiên khiến con ng ười tách khỏi con vật, có ý nghĩa sáng tạo chân chính là hoạt động chế tạo công cụ lao động , hoạt động lao động sản xuất . Nhờ chế tạo công cụ lao động mà con ng ười tách khỏi loài vật, tách khỏi tự nhiên trở thành chủ thể hoạt động thực tiễn x ã hội . Chính ở thời điểm đó con người bắt đầu làm ra lịch sử của mình . / 
1.4. Bản chất con người vừa là tổng hòa các quan hệ xã hội 
	Trong tác phẩm Luận cương về Phoiơbắc, C. Mác cho rằng: “Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội”. 
1.4. Bản chất con người vừa là tổng hòa các quan hệ xã hội 
	 - Luận đề trên có nghĩa là: 
	 Không có con người phi lịch sử mà trái lại luôn gắn với những điều kiện lịch sử nhất định. Như thế, con người xét từ giác độ bản chất xã hội của nó, là sản phẩm của lịch sử; lịch sử sáng tạo ra con người trong chừng mực nào thì con người lại cũng sáng tạo ra lịch sử trong chứng mực đó. Đây là biện chứng của con người – chủ thể của lịch sử với chính lịch sử do chính nó tạo ra và đồng thời lại bị quy định bởi chính lịch sử đó. 
1.4. Bản chất con người vừa là tổng hòa các quan hệ xã hội 
1 
2 
3 
Các QHXH tạo nên bản chất của CN , nhưng không phải là sự kết hợp giản đơn hoặc là tổng cộng chúng lại với nhau mà là sự tổng h òa chúng ; mỗi QHXH có vị trí , vai trò khác nhau , có tác động qua lại , không tách rời nhau . 
Các QHXH có nhiều loại : QH quá khứ , hiện tại , QHSX, tinh thần , QH trực tiếp , gián tiếp , QH kinh tế, phi kinh tế, v.v.. Tất cả các QH đó đều góp phần h ình thành lên bản chất của con ng ười. 
Các QHXH thay đổi thì ít hoặc nhiều , sớm hoặc muộn , bản chất CN cũng sẽ thay đổi theo. Trong các QHXH cụ thể , xác định , CN mới có thể bộc lộ được bản chất thực sự của mình , và cũng trong những quan hệ xã hội đó thì bản chất ng ười của con người mới được phát triển /// 
LIÊN HỆ VÀ VẬN DỤNG 
1. Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về con người , vai trò của con người ? 
Phim : Trí tuệ dùng người của Bác 
Trong Thư gửi thanh niên và nhi đồng toàn quốc nhân dịpTết Nguyên đán năm 1946, Bác Hồ viết : " Một năm khởi đầu từ mùa xuân . Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ . Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội ". 
LIÊN HỆ VÀ VẬN DỤNG 
2. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về con người , vai trò của con người ? 
 Lý luận về con ng ười của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin là nền tảng l ý luận cho việc phát huy vai trò của con ng ười trong cách mạng và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt nam hiện nay. 
 Con ng ười vừa là mục tiêu, là nguồn gốc, là động lực của sự phát triển x ã hội . Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định con người là chủ thể lịch sử xã hội . Quan điểm đó đã được cụ thể hóa trong tư tưởng Hồ Chí Minh và tiếp tục được Đảng Cộng sản Việt Nam cụ thể hóa vào sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay trong quan điểm xem con người vừa là mục tiêu , là nguồn gốc , là động lực của sự phát triển xã hội . 
LIÊN HỆ VÀ VẬN DỤNG 
2. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về con người , vai trò của con người ? 
 Việc phát huy vai trò con ng ười ở Việt Nam trong điều kiện hiện nay đ ã được Đảng ta chú trọng nhấn mạnh trong các kỳ đại hội Đảng , trong các văn kiện của Ban Chấp hành Trung ương, trong các chủ trương, chính sách, quản l ý và điều hành sự phát triển kinh tế , xã hội nói chung . 
 Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định : s ự thành công của công cuộc đổi mới nói riêng và sự phát triển đất nước nói riêng phụ thuộc rất lớn vào việc phát huy vai tr ò con ng ười, nhất là khi cuộc cách mạng khoa học – công nghệ đang diễn ra như vũ b ão , cách mạng công nghiệp lần thứ t ư đang bắt đầu, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đang diễn ra với những diễn biến bất thường, khó lường. 
LIÊN HỆ VÀ VẬN DỤNG 
3. Quan điểm của anh ( chị ) về bản chất con người , vai trò của con người , trách nhiệm của bản thân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc ? 
Giảng viên : VŨ THỊ HẰNG NGA 
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM 
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN 
QUÝ THẦY, CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ 
 THAM DỰ TIẾT HỌC 
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_triet_hoc_chuong_3_chu_nghia_duy_vat_lich_su.ppt