Đề cương Bài giảng Công nghệ giáo dục

1.1. Khái niệm công nghệ giáo dục

1.1.1. Khái lược về lịch sử phát triển

Công nghệ giáo dục là một lĩnh vực nghiên cứu rất mới. Mục đích của công

nghệ giáo dục là giúp mọi người học tập theo nhiều con đường một cách dễ dàng hơn,

nhanh hơn, chắc chắn hơn và ít tốn kém hơn. Nếu xem

lại lịch sử phát triển của công nghệ giáo dục thì nó có

nguồn gốc xa xưa, có thể bắt đầu từ những công cụ xuất

hiện rất sớm như các bức tranh trên vách hang [59]

[64], phát minh ra giấy viết (2000 năm TCN tại Trung

Quốc và năm 750 SCN tại Châu Âu), sau đó là ngành in

(nghề in khắc gỗ đã có ở Trung Quốc từ thế kỷ VI , ở

Châu Âu là từ thế kỷ XII), các loại bàn phím để tính

toán, viết chữ trên bảng đen đã được sử dụng cách đây

ít nhất hàng nghìn năm, sách và tờ rơi đã giữ một vai trò

nổi bật trong giáo dục thông qua những lời giảng của nhà giáo [6].

Đầu thế kỉ 20, các máy nhân bản như máy in giấy nến Gestetner (được phát

minh bởi David Gestetner và sản xuất chiếc máy đầu tiên ở nước

Anh năm 1906) và các thiết bị khuôn in (là những tấm mỏng

bằng bìa các tông, nhựa hoặc kim loại cắt sẽ những mô hình hoặc

chữ trên nó) được sử dụng để sản xuất các bản sao chép ngắn

(thường từ 10 – 15 bản sao) sử dụng cho lớp học hoặc gia đình

[89]. Những năm 1940 được xem là kỉ nguyên của những máy in

Gestetner, nó được hàng nghìn người sử dụng cho đến những

năm 1970. Phát minh của Gestetner đã mang đến sự thành công

vượt bậc cho công ty của ông (Gestetner Cyclograph), hàng chuỗi

văn phòng quốc tế, chi nhánh bán hàng và cung cấp dịch vụ sản

phẩm như giấy nến, lăn mực, khuôn in. được thành lập.

pdf 159 trang yennguyen 4860
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương Bài giảng Công nghệ giáo dục", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương Bài giảng Công nghệ giáo dục

Đề cương Bài giảng Công nghệ giáo dục
TẬP THỂ KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT 
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG 
CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC 
(Lưu hành nội bộ) 
Hưng Yên, 2015 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN 
KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT 
------------------------------- 
i 
LỜI MỞ ĐẦU 
 Công nghệ giáo dục (Educational Technology) là lĩnh vực nghiên cứu khoa 
học chưa được làm rõ ở nước ta. Công nghệ giáo dục không đơn thuần là công nghệ 
hóa quá trình giáo dục, cũng không là ứng dụng tâm lí để tạo ra các sản phẩm cho 
giáo dục. Công nghệ giáo dục là rộng hơn, nó là tổ hợp của ba thành phần: học tập, 
sư phạm và công nghệ để tạo ra những sản phẩm có ảnh hưởng rất lớn đối với cách 
mọi người sống, truyền đạt và học tập. Thế kỉ 21, mọi cá nhân có thể tìm được 
thông tin thông qua ba hồ chứa hiện đại của thông tin là: 1/ Các lớp học trực tuyến 
(Online Classrooms); 2/ Các mạng xã hội (Social Networks); 3/ Các nền tảng thực 
tế ảo (Virtual Reality Learning Platforms). Hiện nay, có rất nhiều nhà trường, công 
ty giáo dục đang tập trung nghiên cứu, thiết kế, cung cấp đa dạng các dịch vụ giáo 
dục nhằm phục vụ hiệu quả cho việc học tập của người học. 
Cuốn sách này được biên soạn làm tài liệu học tập nhằm cung cấp cho sinh 
viên sư phạm những kiến thức cơ bản nhất về công nghệ giáo dục, đồng thời là tài 
liệu tham khảo cho các giáo viên/ kĩ thuật viên đang thiết kế và vận hành các hệ 
thống công nghệ giáo dục trong nhà trường và công ty giáo dục. Cuốn sách này 
gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề chung về công nghệ giáo dục. Phần này 
trình bày khái quát về lịch sự phát triển của công nghệ giáo dục, làm rõ bản chất, 
đặc điểm, cách tiếp cận công nghệ giáo dục. Chương 2: Thiết kế công nghệ giáo 
dục. Phần này trình bày chi tiết về ba thành phần của công nghệ giáo dục là: 1/ Học 
tập (cách mọi người sẽ học tập trong công nghệ giáo dục); 2/ Sư phạm (chiến lược 
sư phạm và thiết kế dạy học trong công nghệ giáo dục); 3/ Công nghệ (những công 
cụ nhận thức và công nghệ multimedia trong công nghệ giáo dục). Chương 3: Các 
hệ thống và mô hình công nghệ. Phần này trình bày các hệ thống và mô hình công 
nghệ giáo dục hiện đại dựa trên nền tảng Web 2.0. 
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong biên soạn nhưng kinh nghiệm chưa nhiều 
và sự hiểu biết còn chưa thấu đáo nên tài liệu này không thể tránh khỏi những thiếu 
sót, tập thể tác giả kính mong quí học giả góp ý chân thành để tài liệu được hoàn 
chỉnh hơn trong các lần tái bản sau. 
 Tập thể tác giả 
i 
MỤC LỤC 
CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC ...... 1 
1.1. Khái niệm công nghệ giáo dục ............................................................................. 1 
1.1.1. Khái lược về lịch sử phát triển ............................................................................. 1 
1.1.2. Bản chất của công nghệ giáo dục ........................................................................ 7 
1.1.2.1. Bản chất của công nghệ .................................................................................... 7 
1.1.2.2. Bản chất của giáo dục ....................................................................................... 9 
1.1.2.3. Bản chất của công nghệ giáo dục .................................................................. 11 
1.2. Đặc điểm của công nghệ giáo dục ..................................................................... 14 
1.3. Vai trò của công nghệ giáo dục trong quá trình dạy học và học tập ........ 17 
1.4. Phân loại công nghệ giáo dục ............................................................................. 19 
1.4.1. Theo nội dung và truyền thông .......................................................................... 19 
1.4.2. Theo kiểu học tập ................................................................................................ 20 
1.4.3. Theo kiểu tương tác ............................................................................................. 21 
1.5. Những cách tiếp cận công nghệ giáo dục ......................................................... 22 
1.5.1. Tiếp cận phần cứng (Hardware approach) ....................................................... 22 
1.5.2. Tiếp cận phần mềm (Software Approach) ....................................................... 22 
1.5.3. Tiếp cận hệ thống (Systems Approach) ............................................................ 25 
1.6. Điều kiện thiết kế công nghệ giáo dục .............................................................. 27 
CHƢƠNG 2. THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC ......................................... 30 
2.1. Học tập .................................................................................................................... 30 
2.1.1. Lí thuyết học tập .................................................................................................. 30 
2.1.1.1. Thuyết hành vi (Behaviorism)......................................................................... 30 
2.1.1.2. Thuyết nhận thức (Cognitivism) ..................................................................... 31 
2.1.1.3. Thuyến kiến tạo (Constructivism) .................................................................. 33 
2.1.2. Phương thức học tập (kiểu học tập) .................................................................. 35 
2.2. Sƣ phạm .................................................................................................................. 38 
2.2.1. Chiến lược sư phạm (Pedagogic strategy) ........................................................ 38 
2.2.1.1. Các kiểu chiến lược sư phạm .......................................................................... 38 
2.2.1.2. Chương trình hướng dẫn (Programmed instruction) .................................. 43 
2.2.1.3. Học tập dựa vào vấn đề (Problem-based learning)..................................... 45 
2.2.1.4. Học tập dựa vào nghiên cứu trường hợp (Case-based learning) .............. 50 
2.2.1.5. Học tập dựa vào truy vấn (Inquiry-based learning) .................................... 54 
2.2.1.6. Học tập dựa vào dự án (Project-based learning) ........................................ 58 
2.2.1.7. Học tập khám phá (Discovery learning) ....................................................... 63 
2.2.2. Thiết kế dạy học (Instructional Design) ........................................................... 66 
2.2.2.1. Thiết kế dạy học là gì ....................................................................................... 66 
2.2.2.2. Mô hình ADDIE................................................................................................ 69 
2.2.2.3. Mô hình Dick & Carey .................................................................................... 72 
2.2.2.4. Mô hình ASSURE ............................................................................................. 74 
2.2.2.5. Mô hình ARCS .................................................................................................. 77 
2.2.2.6. Mô hình Hannafin & Peck .............................................................................. 79 
2.3. Công nghệ ............................................................................................................... 81 
2.3.1. Công cụ nhận thức (cognitive tools) ................................................................. 81 
ii 
2.3.1.1. Công cụ nhận thức là gì .................................................................................. 81 
2.3.1.2. Sử dụng công cụ nhận thức ............................................................................ 83 
2.3.1.3. Những công cụ nhận thức phổ biến ............................................................... 85 
2.3.2. Công nghệ Multimedia ....................................................................................... 93 
2.3.2.1. Phương tiện truyền thông (Media) ................................................................ 93 
2.3.2.2. Công nghệ Multimedia .................................................................................... 95 
2.3.2.3. Những công nghệ Multimedia phổ biến cho giáo dục ................................ 97 
CHƢƠNG 3: CÁC HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC 
HIỆN ĐẠI .................................................................................................................... 107 
3.1. Các hệ thống công nghệ giáo dục hiện đại dựa vào Web .......................... 107 
3.1.1. Hệ thống quản lí học tập (Learning Management System - LMS)............. 107 
3.1.1.1. Khái niệm của LMS ....................................................................................... 107 
3.1.1.2. Các mô hình sử dụng LMS ........................................................................... 109 
3.1.1.3. Lợi ích và xu hướng phát triển của LMS .................................................... 115 
3.1.2. Hệ thống quản lí nội dung học tập (Learning Content Management System - 
LCMS)........................................................................................................................... 117 
3.2. Các mô hình công nghệ chuyển giao (Technology Transfer) ................... 120 
3.2.1. Chương trình hướng dẫn dựa vào Web (Web-based Programmed 
Instruction).................................................................................................................... 120 
3.2.2. Đào tạo dựa vào máy tính (Computer-based Traing) ................................... 121 
3.2.3. Trình bày Multimedia (Multimedia Presentations) ...................................... 121 
3.3. Các mô hình công nghệ dạy kèm (Technology Tutoring) ......................... 122 
3.3.1. Học tập dựa vào máy tính (Computer-based learning) ................................ 122 
3.3.1.1. Hệ thống dạy kèm thông minh (Intelligent Tutoring Systems) ................. 122 
3.3.1.2. Mô phỏng (Simulation) và Thế giới vi mô (Microworld) ......................... 124 
3.3.2. Dạy kèm trực tuyến sử dụng LMS (E-Tutoring using LMS) ...................... 126 
3.3.3. Học tập hợp tác qua máy tính (Computer-supported collaborative learning)
 ........................................................................................................................................ 128 
3.3.4. Hội nghị truyền hình (Videoconferencing) .................................................... 130 
3.4. Các mô hình công nghệ huấn luyện (Technology Coaching) ................... 131 
3.4.1. Huấn luyện trực tuyến sử dụng LCMS (E-Coaching using LCMS) .......... 131 
3.4.2. Công nghệ di động hợp tác (Collaborative Mobile Technology) ............... 134 
3.4.3. Mạng xã hội (Social Network) ........................................................................ 135 
3.5. Một số phần mềm thiết kế bài giảng E-learning phổ biến ........................ 135 
3.5.1. Adobe Presenter ................................................................................................ 135 
3.5.2. LectureMaker .................................................................................................... 138 
3.6. Các công nghệ CSCL (Computer-Supported Collaborative Learning) 142 
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ 146 
iii 
1 
CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC 
1.1. Khái niệm công nghệ giáo dục 
1.1.1. Khái lược về lịch sử phát triển 
Công nghệ giáo dục là một lĩnh vực nghiên cứu rất mới. Mục đích của công 
nghệ giáo dục là giúp mọi người học tập theo nhiều con đường một cách dễ dàng hơn, 
nhanh hơn, chắc chắn hơn và ít tốn kém hơn. Nếu xem 
lại lịch sử phát triển của công nghệ giáo dục thì nó có 
nguồn gốc xa xưa, có thể bắt đầu từ những công cụ xuất 
hiện rất sớm như các bức tranh trên vách hang [59] 
[64], phát minh ra giấy viết (2000 năm TCN tại Trung 
Quốc và năm 750 SCN tại Châu Âu), sau đó là ngành in 
(nghề in khắc gỗ đã có ở Trung Quốc từ thế kỷ VI , ở 
Châu Âu là từ thế kỷ XII), các loại bàn phím để tính 
toán, viết chữ trên bảng đen đã được sử dụng cách đây 
ít nhất hàng nghìn năm, sách và tờ rơi đã giữ một vai trò 
nổi bật trong giáo dục thông qua những lời giảng của nhà giáo [6]. 
Đầu thế kỉ 20, các máy nhân bản như máy in giấy nến Gestetner (được phát 
minh bởi David Gestetner và sản xuất chiếc máy đầu tiên ở nước 
Anh năm 1906) và các thiết bị khuôn in (là những tấm mỏng 
bằng bìa các tông, nhựa hoặc kim loại cắt sẽ những mô hình hoặc 
chữ trên nó) được sử dụng để sản xuất các bản sao chép ngắn 
(thường từ 10 – 15 bản sao) sử dụng cho lớp học hoặc gia đình 
[89]. Những năm 1940 được xem là kỉ nguyên của những máy in 
Gestetner, nó được hàng nghìn người sử dụng cho đến những 
năm 1970. Phát minh của Gestetner đã mang đến sự thành công 
vượt bậc cho công ty của ông (Gestetner Cyclograph), hàng chuỗi 
văn phòng quốc tế, chi nhánh bán hàng và cung cấp dịch vụ sản 
phẩm như giấy nến, lăn mực, khuôn in... được thành lập. 
Việc sử dụng các phương tiện cho mục đích dạy học thường được bắt nguồn từ 
thập niên đầu của thế kỉ 20 với sự ra đời của các bộ phim về giáo dục (năm 1990) và 
các máy dạy học bằng cơ khí của Sidney Pressey ( năm1920) [75]. Nó được sử dụng 
đầu tiên trong lĩnh vực quân sự nhằm đánh giá các chiến thuật và khả năng chiến đấu 
Hình 1.1. Bàn tính sử dụng 
cho lớp học trong thế kỉ 20 
Hình 1.2. Máy tin 
Gestetner khổ A4 
2 
của các binh sĩ trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Sau đó, các bộ phim và những 
máy móc kèm theo (chẳng hạn như máy chiếu) được sử dụng với qui mô lớn trong 
việc đào tạo quân đội trong và sau chiến tranh thế giới lần thứ hai. 
Khái niệm “siêu văn bản” (hypertext) được bắt nguồn từ 
việc mô tả “thiết bị lưu trữ - Memex” từ sự kết hợp giữa khái 
niệm “bộ nhớ” (memory) và “chỉ số” (index) của Vannevar Bush 
năm 1945 [11]. Khái niệm “thiết bị lưu trữ - Memex” được xem 
như là một thiết bị, trong đó các cá nhân có thể nén và lưu trữ tất 
cả các cuốn sách của họ, hồ sơ và thông tin liên lạc nhằm tạo ra 
sự linh hoạt và tốc độ trong tìm kiếm thông tin. Siêu văn bản là 
sự hiển thị văn bản trên một máy tính hoặc các thiết bị điện tử 
khác, trong đó có các “siêu liên kết” (hyperlinks) đến các văn 
bản khác mà người đọc ngay lập tức có thể truy cập hoặc phương thức mở dần dần văn 
bản theo các cấp độ chi tiết (StretchText) được kích hoạt bằng một con chuột, tự bấm 
phím hoặc chạm vào màn hình. Ý tưởng về “siêu văn bản” của Vanevar Bush là khái 
niệm có bản xác định cấu trúc của Word Wide Web (WWW) với các trang thường 
được viết trong HyperText Markup Language (HTML). 
Hình 1.4. Máy chiếu slide trong những năm 1960 
Máy chiếu slide (trang trình bày) lần đầu tiên được sử dụng rộng rãi trong 
những năm 1950 [62], như một hình thức giải trí trong gia đình, các thành viên trong 
gia đình thường tụ tập để xem trình chiếu các slide chụp hình ảnh trong các kì nghỉ 
hoặc sự kiện của gia đình. Đồng thời, máy chiếu slide cũng sử dụng rộng rãi trong các 
cơ quan, tổ chức giáo dục. Ngày nay, công nghệ dựa vào trình diễn, dựa vào ý tưởng 
Hình 1.3. Kĩ sư 
Vannevar Bush 
năm 1945 
3 
rằng mọi người có thể học nội dung qua thính giác và thị giác, tồn tại dưới nhiều hình 
thức khác nhau như steaming audio & video  ... dicine, 68 (1), 
52-81. 
[2] Asterhan, C., & Schwarz, B. (2010). “Online moderation of synchronous e-
argumentation”. International Journal of Computer-Supported Collaborative 
Learning, 5(3), 259-82. 
[3] J. Banks, J. Carson, B. Nelson, D. Nicol (2001). Discrete-Event System Simulation. 
Prentice Hall. p. 3. 
[4] Barrows, H. S. (1996). “Problem-based learning in medicine and beyond: A brief 
overview.” In L.Wilkerson & W. H. Gijselaers (Eds.), Bringing problem-based 
learning to higher education: Theory and practice (pp. 3-12). San Francisco: Jossey-
Bass. 
[5] Baumgartner, P. & Kalz, M. (2004). Content Management Systeme aus 
bildungstechnologischer Sicht in Baumgartner, Peter; Häfele, Hartmut & Maier-
Häfele, Kornelia: Content Management Systeme für e-Education. Auswahl, Potenziale 
und Einsatzmöglichkeiten, Studienverlag, Innsbruck 2004. 
[6] Biruni, Muhammad ibn Ahmad, Sachau, Eduard (1910). Alberuni's India. An 
account of the religion, philosophy, literature, geography, chro nology, astronomy, 
customs, laws and astrology of India about A.D. 1030. London: K. Paul, Trench, 
Trübner & Co. 
[7] Bishop, A.P.,Bertram, B.C.,Lunsford, K.J. & al. (2004). “Supporting Community 
Inquiry with Digital Resources”. Journal Of Digital Information, 5 (3). 
[8] Bridges, E. M. (1992). Problem based learning for administrators. Eugene, OR: 
ERIC Clearinghouse on Educational Management. (ERIC Document Reproduction 
Service No. ED 347 617). 
[9] Borthick, A. Faye & Donald R. Jones (2000). The Motivation for Collaborative 
Discovery Learning Online and Its Application in an Information Systems Assurance 
Course, Issues in Accounting Education, 15 (2). 
[10] Bullock, T., & Ferrier-Kerr, J. E. N. N. Y. (2014). The Potential of eCoaching and 
eMentoring: Making a Case for the Introduction of Sustainable eCoaching and 
eMentoring Programmes in New Zealand Schools. New Zealand Journal of Teachers’ 
Work, 11(1), 77-92. 
[11] Bush, Vannevar (July 1945). "As We May Think". The Atlantic Monthly. 
[12] Clark, Ruth (1998). Building Expertise: Cognitive Methods for Training and 
Performance Improvement. Washington D.C.: International Society for Performance 
Improvement. 
147 
[13] Chris Sheedy (November 30, 2008), "Icons in the beginning..." , The Sun-Herald, 
p. 10. 
[14] Chuang, T., & Chen, W. (2009). Effect of computer-based video games on 
children: An experimental study. Educational Technology & Society, 12(2), 1-10. 
Retrieved on January 18, 2010 from  
[15] Courts, B., & Tucker, J. (2012). “Using Technology To Create A Dynamic 
Classroom Experience”. Journal of College Teaching & Learning (TLC), 9(2), 121-
128. 
[16] Crompton, H. (2013). A historical overview of mobile learning: Toward learner-
centered education. In Z. L. Berge & L. Y. Muilenburg (Eds.), Handbook of mobile 
learning (pp. 3–14). Florence, KY: Routledge. 
[17] Crescente, Mary Louise; Lee, Doris (March 2011). "Critical issues of m-learning: 
design models, adoption processes, and future trends". Journal of the Chinese Institute 
of Industrial Engineers 28 (2): 111–123. 
[18] Crow, W. B. & Din, H. (2009). Unbound By Place or Time: Museums and Online 
Learning. Washington, DC: American Association of Museums, 9–10. 
[19] David R. Woolley (12 February 2013). "PLATO: The Emergence of Online 
Community". Thinkofit.com. Retrieved 2013-10-22. 
[20] DeJong, T. (2010). "Cognitive Load Theory, Educational Research, and 
Instructional Design: Some Food for Thought". Instructional Science: An 
International Journal of the Learning Sciences: 38. 
[21] Dewey, J. (1916), Dân chủ và giáo dục, bản dịch của Phạm Anh Tuấn, Nhà xuất 
bản Tri thức năm 2014, Hà Nội. 
[22] Dewey, J. (1938, 1998 by Kappa Delta Pi), Kinh nghiệm và giáo dục: The 60 th 
Anniversary Edition, bản dịch của Phạm Anh Tuấn, Nhà xuất bản Trẻ năm 2011, Tp. 
Hồ Chính Minh. 
[23] Dewey, J. (1938), Logic: The Theory of Inquiry, New York: Holt. 
[24] Dick, Walter, Lou Carey, and James O. Carey (2005) [1978]. The Systematic 
Design of Instruction (6th ed.). Allyn & Bacon. pp. 1–12. ISBN 0-205-41274-2. 
[25] Dillenbourg, P., D. Schneider and V. Synteta (2002). “Virtual learning 
environments”, in Proceedings of The 3rd Congress on Information and 
Communication Technologies in Education, Rhodes, Kastaniotis Editions, p. 3-18. 
[26] Định nghĩa lại giáo dục. Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục – IRED. 
 Truy cập ngày 25-
5-2016. 
[27] Dorothy C. Kropf (2014), Connectivism: 21st Century's New Learning 
Theory, August 13, 2014, from  
148 
[28] Edelson, D.C., Gordin, D.N. & Pea, R.D. (1999). “Addressing the challenges of 
discovery based learning through technology and curriculum design”. Journal of the 
Learning Sciences, 8, 391-450. 
[29] Educate. Etymonline.com. Retrieved on 2016-5-24. 
[30] Ely, Donald (1983). Development and Use of the ARCS Model of Motivational 
Design. Libraries Unlimited. pp. 225–245. 
[31] Gagne, R. M. (1974). Educational technology and the learning process. 
Educational Researcher, 3(1), 3-8. 
[32] Gagné, R. M. (1985). The conditions of learning (4th ed.). New York: Holt, 
Rinehart & Winston. 
[33] Gagné, R. M., & Driscoll, M. P. (1988). Essentials of learning for instruction. 
Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall. 
[34] George Crabb, Universal Technological Dictionary, or Familiar Explanation of 
the Terms Used in All Arts and Sciences, Containing Definitions Drawn From the 
Original Writers, (London: Baldwin, Cradock and Joy, 1823), s.v. "technology." 
[35] Giáo, Dục.  Truy cập ngày 25-5-2016. 
[36] Green, Thomas (1971). The activities of teaching. McGraw Hill. 
[37] Nguyễn Văn Hạnh (2015), “Triết lí giáo dục của John Dewey và vận dụng dạy 
học nghiệp vụ sư phạm trong bối cảnh giáo dục Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Giáo dục 
và Xã hội của Hiệp hội các trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam, số đặc biệt tháng 
11/2015, tr. 13-16. 
[38] Herreid, Clyde Freeman (1997), What Makes a Good Case?, Some Basic Rules of 
Good Storytelling Help Teachers Generate Student Excitement in the 
Classroom, Journal of College Science Teaching dec 1997/jan 1998, 163-165. 
[39] Hiltz, S. (1990). "Evaluating the Virtual Classroom". In Harasim, L. (ed.) Online 
Education: Perspectives on a New Environment . New York: Praeger, pp. 133–169. 
[40] Lê Huy Hoàng, Trịnh Văn Đích (2013), Kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin 
trong dạy học, Tài liệu tham khảo, Hà Nội. 
[41] Đặng Thành Hưng, Trịnh Thị Hồng Hà, Nguyễn Khải Hoàn, Trần Vũ Khánh 
(2012), Lí thuyết Phương pháp dạy học, NXB Đại học Thái Nguyên, 216 tr. 
[42] Instructional Design Models and Theories: The Discovery Learning Model. 
https://elearningindustry.com/discovery-learning-model. Retrieved on 2016-5-25. 
[43] John Parankimalil (2015), Approaches to Educational Technology. 
https://johnparankimalil.wordpress.com/2015/01/22/approaches-to-educational-
technology/. Retrieved on 2016-5-24. 
[44] Jonassen, D.H. (2006). Modeling with technology: Mindtools for conceptual 
change. Columbus, OH: Merill/Prentice Hall. 
149 
[45] Jonassen, D. H. (1992). What are cognitive tools?. In Cognitive tools for 
learning (pp. 1-6). Springer Berlin Heidelberg. 
[46] Jonassen, D.H., & Reeves, T. C. (1996). Learning with technology: Using 
computers as cognitive tools. In D. H. Jonassen (Ed.), Handbook of Research for 
Educational Communication and Technology , pp. 693-724. NY: Simon & Schuster 
Macmillan. 
[47] Jong, T.D. & Joolingen, W.R.V. (1998). “Scientific discovery learning with 
computer simulations of conceptual domains”. Journal Review of Educational 
Research, 68, 179-202. 
[48] Joyce, B., Weil, M., Calhoun, E. (2000). Models of teaching, 6th edition, Allyn & 
Bacon. 
[49] Kelley, T., & Littman, J. (2005). The ten faces of innovation: IDEO's strategies 
for beating the devil's advocate & driving creativity throughout your organization. 
New York: Doubleday. 
[50] Kiili, K. (2007). “Foundation for problem-based gaming”. British Journal of 
Educational Technology, 38(3), 394-404. Retrieved on January 18, 2010 from 
 . 
[51] Larusson, J., & Alterman, R. (2009). “Wikis to support the "collaborative" part of 
collaborative learning”. International Journal of Computer-Supported Collaborative 
Learning, 4(4), 371-402. 
[52] Liddell, Henry George and Robert Scott (1980). A Greek-English 
Lexicon (Abridged Edition). United Kingdom: Oxford University Press. ISBN 0-19-
910207-4. 
[53] Lila Das Gupta (April 15, 2006), “Turning the tide on times tables Cuisenaire 
rods make maths come alive”, The Daily Telegraph, p. 11. 
[54] Lindsley, Ogden R. (1991). “Precision Teaching's Unique Legacy from BF 
Skinner” (PDF) . Journal of Behavioral Education 1 (2): 253–
266. doi : 10.1007/bf00957007 . Retrieved2012-02-28. 
[55] Lu, J., Lajoie, S., & Wiseman, J. (2010). “Scaffolding problem-based learning 
with CSCL tools”. International Journal of Computer-Supported Collaborative 
Learning, 5(3), 283-98. 
[56] Mason. R. and Kaye, A. (1989). Mindweave: Communication, Computers and 
Distance Education. Oxford, UK: Pergamon Press. 
[57] Merrill, M. D.; Drake, L.; Lacy, M. J.; Pratt, J. (1996). “Reclaiming instructional 
design”. Educational Technology 36 (5): 5–7. 
[58] Merrill, M. D. (2002). “First principles of instruction”. Educational Technology 
Research and Development, 50(3), 43-59. 
[59] Molenda, M. (2008). “Historical foundations”. In M. J. Spector, M. D. Merrill, J. 
Merrienboer, & M. P. Driscoll (Eds.), Handbook of Research on Educational 
150 
Communications and Technology (Third., pp. 3–20). New York, NY: Lawrence 
Earlbaum Associates. 
[60] Moore, M (1998) “Three types of interaction”. American Journal of Distance 
Education 3 (2), 1.6. 
[61] Morsund, David (2002) Project-based learning: Using Information Technology, 
2nd edition, ISTE. ISBN 1-56484-196-0 
[62] Murphy, Burt (February 1973). Slide projectors get smarter all the time . Popular 
Mechanics. 
[63] Nelson, B., & Ketelhut, D. (2008). “Exploring embedded guidance and self-
efficacy in educational multi-user virtual environments”. International Journal of 
Computer-Supported Collaborative Learning, 3(4), 413-27. 
[64] Nye, D. (2007). Technology Matters: Questions to Live With . Cambridge MA: 
MIT Press. 
[65] Onrubia, J. & Engel, A. (2009). “Strategies for Collaborative Writing and Phases 
of Knowledge Construction in CSCL Environments”. Computers & Education, 53(4), 
1256-1265 
[66] Philip King (December 17, 2013), "Essentials - Gadgets" , The Australian , p. 10. 
[67] Piskurich, G.M. (2006). Rapid Instructional Design: Learning ID fast and right. 
[68] Recommendation 1836 (2008)" . Realising the full potential of e-learning for 
education and training. Council of Europe. 
[69] Reginald D. Chambault biên tập (1974), John Dewey về giáo dục (bản dịch của 
Phạm Anh Tuấn năm 2012), Nhà xuất bản Trẻ, tp. Hồ Chính Minh. 
[70] Reid, D.J., Zhang, J. & Chen, Q. (2003). “Supporting scientific discovery learning 
in a simulation environment”. Journal of Computer Assisted Learning, 19, 9-20. 
[71] Reigeluth (ed.) (1999). Instructional-Design Theories and Models: A New 
Paradigm of Instructional Theory, Vol. 2 (Instructional Design Theories & Models), 
Lawrence Erlbaum Associates. 
[72] Reiser, R. A., & Dempsey, J. V. (2012). Trends and issues in instructional design 
and technology. Boston: Pearson. 
[73] Richey, R. C. (2000). The legacy of Robert M.Gagné. Syracuse, NY: ERIC 
Clearinghouse on Information & Technology. 
[74] Robertson, B., Elliot, L., & Robinson, D. (2007). Cognitive tools. In M. Orey 
(Ed.), Emerging perspectives on learning, teaching, and technology. Retrieved 06-06-
2016, from  
[75] Saettler, P. (1990). The evolution of American educational 
technology. Englewood, CO: Libraries Unlimited. 
151 
[76] Schwartz, J. E., & Beichner, R. J. (1998). Essentials of educational technology. 
Allyn & Bacon, Inc.. 
[77] Seels, B., & Richey, R. (1994). Instructional technology: The definition and 
domains of the field. Washington, DC: Association for Educational Communications 
and Technology. 
[78] Shim, J. E., & Li, Y. (2006). Applications of Cognitive Tools in the Classroom. In 
M. Orey (Ed.), Emerging perspectives on learning, teaching, and technology. 
Retrieved 06-06-2016, from 
[79] Skinner, B.F. (1954). "The science of learning and the art of teaching". Harvard 
Educational Review 24: 86–97. 
[80] Skinner, B.F. (1958). "Teaching machines". Science 128: 69–77 and others see 
[81] Skinner BF (1965). "The technology of teaching". Proc R Soc Lond B Biol 
Sci 162 (989): 27–43. 
[82] Skinner, B.F. (1968). The technology of teaching. New York: Appleton-Century-
Crofts. Library of Congress Card Number 68-12340 E 81290. 
[83] Suppes, P.; Jerman, M.; Groen, G. (1966). "Arithmetic drills and review on a 
computer-based teletype". The Arithmetic Teacher 13 (4): 303–309. 
[84] Suppes, P. (May 19, 1971). Computer Assisted Instruction at Stanford (Report). 
[85] Synteta, P. (2001). Design and Development of a Scaffolding Environment For 
Students Projects. Unpublished Master thesis, University of Geneva, Geneva, 
Switzerland. 
[86] Synteta, P.(2002). Project-Based e-Learning: The model and the mehod, the 
practice and the portal. Unpublished PhD proposal (Accepted oct, 2002), University of 
Geneva, Geneva, Switzerland. 
[87] Synteta, P. (2003). Project-Based e-Learning in higher education: The model and 
the method, the practice and the portal. Studies in Communication, New Media in 
Education. pp. 263-269. 
[88] Swaak, J. & Jong, T.D. (2001). “Learner vs. system control in using online 
support for simulation-based discovery learning”. Learning Environment Research, 
4, 217-241. 
[89] TFT Baker, RB Pugh (editors), AP Baggs, Diane K. Bolton, Eileen P. Scarff, GC 
Tyack, A History of the County of Middlesex: Volume 5: Hendon, Kingsbury, Great 
Stanmore, Little Stanmore, Edmonton Enfield, Monken Hadley, South Mimms, 
Tottenham, pp. 333–339. Victoria County History , British History , 1976. Date 
accessed: 16 October 2010. 
[90] Termos, Mohamad (2012). "Does the Classroom Performance System (CPS) 
Increase Students’ Chances for Getting a Good Grade in College Core Courses and 
152 
Increase Retention?". International Journal of Technologies in Learning 19 (1): 45–
56. 
[91] Thomas, J. W., Mergendoller, J.R., & Michaelson, A. (1999). Project-based 
learning: A handbook for middle and high school teachers. Novato, CA: The Buck 
Institute for Education. 
[92] Thomas, J. W. (2000). A review of research on project-based learning. 
arch/. 02-06-2016. 
[93] Ngô Anh Tuấn (2012), Giáo trình Công nghệ dạy học, Nhà xuất bản Đại học 
Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh. 
[94] Weston, C., & Cranton, P. A.. (1986). “Selecting Instructional Strategies”. The 
Journal of Higher Education, 57(3), 259–288. 
[95] Zhang, J., Chen, Q. & Reid, D.J. (2004). “Triple scheme of learning support 
design for scientific discovery learning based on computer simulation: Experimental 
research”. Journal of Computer Assisted Learning , 20, 269-282. 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_bai_giang_cong_nghe_giao_duc.pdf