Đề cương Giáo dục gia đình (Family Education)

Chương 1: Lý luận chung về gia đình

 1.1. Khái niệm chung về gia đình

1.1.1. Định nghĩa gia đình

1.1.2. Các loại gia đình

1.2. Các chức năng cơ bản của gia đình

1.2.1. Chức năng bảo tồn nòi giống và bảo tồn văn hóa dân tộc

1.2.2. Chức năng nuôi dưỡng con cái

1.2.3. Chức năng giáo dục con cái

1.2.4. Chức năng kinh tế, bảo đảm sự tồn tại và phát triển cho các thành viên trong gia đình

1.2.5. Chức năng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi

1.3. Các mối quan hệ chủ yếu trong gia đình

1.3.1. Cha và mẹ

1.3.2. Cha, mẹ và con

1.3.3. Ông bà và cháu

1.3.4. Anh, chị em

Chương 2: Giáo dục con trong gia đình

2.1. Mục tiêu giáo dục con trong gia đình

2.2. Giáo dục con chưa đến tuổi tiểu học

2.2.1. Giáo dục con tuổi sơ sinh

2.2.2. Giáo dục con tuổi hài nhi

2.2.3. Giáo dục con tuổi ấu nhi

2.2.4. Giáo dục con tuổi Mẫu giáo

2.3. Giáo dục con là học sinh

2.3.1. Giáo dục con tuổi nhi đồng-học sinh Tiểu học

2.3.2. Giáo dục con tuổi thiếu niên

2.3.3. Giáo dục con tuổi thanh niên mới lớn

2.4. Mối quan hệ của gia đình, nhà trường và xã hội

2.4.1. Quan hệ của gia đình với nhà trường

2.4.2. Quan hệ của gia đình với xã hội

 

doc 8 trang yennguyen 3020
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Giáo dục gia đình (Family Education)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương Giáo dục gia đình (Family Education)

Đề cương Giáo dục gia đình (Family Education)
 TRƯỜNG CĐCĐ KON TUM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA CƠ BẢN	 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc 	

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG
NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON (PRESCHOOL EDUCATION)
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Giáo dục gia đình (Family Education)
- Trình độ cho sinh viên năm thứ: 1
- Mã học phần: 61012007; Số tín chỉ: 01
- Yêu cầu của học phần (bắt buộc hay tự chọn): Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: không
- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có) 
- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 
+ Lý thuyết: 15 giờ
+ Thực hành, Thảo luận: 0
+ Làm tiểu luận, bài tập lớn: 0
Giờ chuẩn bị cá nhân (30 giờ/tín chỉ)
+ Hoạt động theo nhóm: 15 giờ	
+ Tự học, tự nghiên cứu: 15 giờ	
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Tổ Bộ môn lý luận chính trị - khoa Cơ bản
2. Mục tiêu của học phần 
2.1. Kiến thức: 
- Biết khái lược lý luận chung về gia đình: định nghĩa gia đình, các loại gia đình, các chức năng cơ bản của gia đình, các mối quan hệ chủ yếu trong gia đình.
- Hiểu rõ: mục tiêu giáo dục con trong gia đình; đặc điểm phát triển tâm-sinh lý trẻ ở từng giai đoạn; nội dung, phương pháp giáo dục trẻ trước tuổi tiểu học, tuổi học sinh và những vấn đề của sự kết hợp giáo dục gia đình - nhà trường - xã hội.
2.2. Kỹ năng:
- Hình thành các kỹ năng xây dựng nề nếp sinh trong gia đình; có khả năng tư vấn về giáo dục trẻ cho các bậc phụ huynh với tư cách là nhà giáo dục.
- Có kĩ năng tổ chức việc kết hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong giáo dục trẻ tuổi tiền mẫu giáo, mẫu giáo.
- Hình thành và phát triển các kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm, lập luận và thuyết trình.
- Có khả năng vận dụng các kiến thức đã học để xử lý các tình huống trong gia đình cũng như thực tiễn công tác dạy học.
2.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm
- Tích cực học tập, sẵn sàng, chủ động áp dụng các kiến thức về giáo dục con cái trong thực tế cuộc sống. Tích cực vận dụng kiến thức quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ; Hình thành lòng yêu nghề, yêu trẻ, có tinh thần trách nhiệm để thực hiện tốt mối quan hệ giáo dục giữa gia đình, nhà trường và xã hội.
- Tôn trọng, gương mẫu trong việc thực hiện các quy tắc đạo đức trong gia đình, tôn trọng và thực hiện luật Hôn nhân và gia đình; luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Coi trọng giáo dục gia đình, có ý thức và trách nhiệm trong phối kết hợp với các tổ chức, các lực lượng xã hội để giáo dục trẻ.
3. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần Giáo dục gia đình, gồm 01 tín chỉ với 2 chương, chủ yếu cung cấp cho SV những kiến thức cơ bản nhất về: Lý luận chung về gia đình; mục tiêu giáo dục gia đình; nội dung; phương pháp giáo dục trẻ trong gia đình trước Tiểu học và tuổi học sinh; mối quan hệ với nhà trường và xã hội trong giáo dục. 
4. Nội dung chi tiết học phần 
Chương 1: Lý luận chung về gia đình
	1.1. Khái niệm chung về gia đình 
1.1.1. Định nghĩa gia đình 
1.1.2. Các loại gia đình
1.2. Các chức năng cơ bản của gia đình
1.2.1. Chức năng bảo tồn nòi giống và bảo tồn văn hóa dân tộc
1.2.2. Chức năng nuôi dưỡng con cái
1.2.3. Chức năng giáo dục con cái
1.2.4. Chức năng kinh tế, bảo đảm sự tồn tại và phát triển cho các thành viên trong gia đình
1.2.5. Chức năng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi
1.3. Các mối quan hệ chủ yếu trong gia đình
1.3.1. Cha và mẹ
1.3.2. Cha, mẹ và con
1.3.3. Ông bà và cháu
1.3.4. Anh, chị em
Chương 2: Giáo dục con trong gia đình
2.1. Mục tiêu giáo dục con trong gia đình
2.2. Giáo dục con chưa đến tuổi tiểu học
2.2.1. Giáo dục con tuổi sơ sinh
2.2.2. Giáo dục con tuổi hài nhi
2.2.3. Giáo dục con tuổi ấu nhi
2.2.4. Giáo dục con tuổi Mẫu giáo
2.3. Giáo dục con là học sinh
2.3.1. Giáo dục con tuổi nhi đồng-học sinh Tiểu học
2.3.2. Giáo dục con tuổi thiếu niên
2.3.3. Giáo dục con tuổi thanh niên mới lớn
2.4. Mối quan hệ của gia đình, nhà trường và xã hội
2.4.1. Quan hệ của gia đình với nhà trường
2.4.2. Quan hệ của gia đình với xã hội
5. Học liệu 
5.1. Học liệu bắt buộc
Q1. Ngô Công Hoàn, Giáo trình Giáo dục gia đình, Nxb Giáo dục, năm 2008. 
5.2. Học liệu tham khảo: 
Q2. Phạm Khắc Cương, Giải pháp tình huống trong GD gia đình, Nxb Chính trị Quốc gia, năm 1993;
Q3. Ngô Công Hoàn, Tâm lý học gia đình, Nxb Đại học Sư phạm, năm 1993;
Q4. Dương Thùy Nhiên, Giáo dục gia đình, Nxb Đại học Sư phạm, năm 2007;
Q5. Luật chăm sóc và bảo vệ trẻ em Việt Nam, Nxb Giáo dục, năm 1998;
Q6. Nguyễn Thị Diệu Thảo, Giáo trình Tổ chức cuộc sống gia đình, Nxb Đại học Sư phạm, năm 2007.
Tài liệu điện tử:
- 
- https://tailieu.vn/doc/phong-cach-giao-duc-cua-nguoi-me-
6. Hình thức tổ chức dạy - học 
Lịch trình dạy - học:
Thời gian
Nội dung
Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận
Thực hành
YC sinh viên chuẩn bị
Ghi chú
Tuần 1
Chương 1: Lý luận chung về gia đình
1. Khái niệm chung về gia đình 
1.1. Định nghĩa gia đình 
1.2. Các loại gia đình
1.2.1. Gia đình có đầy đủ cả cha lẫn mẹ
1.2.2. Gia đình thiếu hụt cha hoặc mẹ
1.2.3. Gia đình đặc biệt
(6)
2
Đọc Q1, tr.5-15;
Đọc Q4, tr.10-20;
Tuần 2
2. Các chức năng cơ bản của gia đình
2.1. Chức năng bảo tồn nòi giống và bảo tồn văn hóa dân tộc
2.3. Chức năng giáo dục con cái
2.4. Chức năng kinh tế, bảo đảm sự tồn tại và phát triển cho các thành viên trong gia đình
2.5. Chức năng chăm sóc sức khỏe người cao tuổi
2
Đọc Q1, tr.16-35;
Đọc Q4, tr.53-61;
Đọc bài tập trang 49
Tuần 3
3. Các mối quan hệ chủ yếu trong gia đình
3.1. Cha và mẹ
3.1.1. Cha
3.1.2. Mẹ
3.2. Cha, mẹ và con
3.3. Ông bà và cháu
3.4. Anh, chị em
2
Đọc Q1, tr.35-51;
Đọc Q4, tr.23-25;
Đọc Q4, tr.65-68.
Tuần 4
Chương 2: Giáo dục con trong gia đình
1. Mục tiêu giáo dục con trong gia đình
2. Giáo dục con chưa đến tuổi tiểu học
2.1. Giáo dục con tuổi sơ sinh
2.1.1. Vài nét về đặc điểm tâm-sinh lí trẻ
2.1.2. Những nội dung giáo dục cần chú ý
2.2. Giáo dục con tuổi hài nhi
2.2.1.Vài nét về đặc điểm tâm-sinh lí
2.2.2. Một số nội dung giáo dục cần chú ý ở trẻ năm đầu
2.2.3. Một số phương pháp giáo dục
(9)
2
Đọc Q1, tr.52-66;
Đọc Q4, tr.71-78.
Đọc câu hỏi trang 127
Tuần 5
2.3. Giáo dục con tuổi ấu nhi
2.4. Giáo dục con tuổi mẫu giáo
2.4.1. Vài nét về đặc điểm phát triển tâm-sinh lí
2.4.2. Những nội dung giáo dục cần chú ý ở trẻ mẫu giáo
2.4.3. Những PP giáo dục cần lưu ý
2
Đọc Q1, tr.66-96;
Tuần 6
3. Giáo dục con là học sinh
3.1. Giáo dục con tuổi nhi đồng-học sinh 
3.2. Giáo dục con tuổi thiếu niên
3.3. Giáo dục con tuổi thanh niên mới lớn
2
Đọc Q4, tr.99-110;
Đọc Q1, tr.96-119;
Tuần 7
4. Mối quan hệ gia đình với nhà trường và xã hội
4.1. Quan hệ của gia đình với nhà trường
4.2. Quan hệ của gia đình với xã hội
3
Đọc Q1, tr.120-125
Đọc câu chuyện trang 128
Tổng
15
7. Chính sách đối với học phần và những yêu cầu khác của giảng viên 
- SV không được vắng quá 20% số tiết
- SV vắng kiểm tra có phép được làm lại bài kiểm tra 1 lần. Nếu vắng không phép sẽ bị điểm không(0).
- SV phải chuẩn bị đầy đủ: Học liệu bắt buộc, vở ghi. Ngoài ra còn cần có thêm các học liệu tham khảo.
- Đọc tài liệu và làm bài tập được yêu cầu trước khi đến lớp. Trên lớp cần tham gia xây dựng bài một cách tích cực.
8. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần 
 8.1. Điểm thường xuyên: Trọng số 0,3, thang điểm 10
- 01 điểm Kiểm tra thường xuyên (hệ số 1); hình thức: sử dụng sản phẩm của hoạt động nhóm của những tiết thảo luận/bài tập/thực hành trên lớp.
8.2. Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận: Trọng số 0,1, thang điểm 10.
- Tham gia học tập trên lớp đầy đủ, ghi chép bài đầy đủ, tích cực thảo luận, góp ý, phát biểu xây dựng bài;
- Hoàn thành tốt nội dung và nhiệm vụ giảng viên giao cho cá nhân và nhóm trong quá trình học tập học phần.
- Điểm này được đánh giá trong suốt quá trình giảng dạy 
8.3. Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số 0,6; hình thức: Tự luận.; thời gian: 60 phút
 8.4. Lịch trình kiểm tra giữa kỳ, thi kết thúc học phần, thi lần 2
- Kiểm tra thường xuyên: Tuần thứ 4
- Thi kết thúc học phần: Thực hiện theo lịch của phòng Khảo thí-KĐCL
- Thi lần 2: Thực hiện theo lịch của phòng Khảo thí-KĐCL
9. Thông tin về giảng viên
 	Họ và tên: Lê Thị Thanh Hòa	Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: giờ hành chính, khoa Cơ bản.
Địa chỉ liên hệ:	 Tổ Bộ môn LLCT - Khoa cơ bản Trường CĐCĐ KonTum
Điện thoại: 0905388844 E-mail: lethithanhhoa.le7@gmail.com.
Các hướng nghiên cứu chính: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
Các hướng nghiên cứu tương lai: Văn hóa gia đình, Gia đình học,
 	 Kon Tum, ngày 09 tháng 12 năm 2019 
 Phòng NCKH&HTQT 	 	 Người lập
 Nguyễn Văn Giang	 Lê Thị Thanh Hòa
DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docde_cuong_giao_duc_gia_dinh_family_education.doc