Đề cương học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1 (The basic principles of marxism leninism)

Chương mở đầu:

Nhập môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin

1. Khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin

 1.1. Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận cấu thành

 1.2. Khái lược sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mác-Lênin

 1.2.1. Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác

 1.2.2. Giai đoạn hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác

 1.2.3. Giai đoạn bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác

1.2.4. Chủ nghĩa Mác-Lênin và thực tiễn phong trào cách mạng thế giới.

2. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin

 2.1. Đối tượng và mục đích của việc học tập, nghiên cứu

 2.2. Một số yêu cầu cơ bản về phương pháp học tập, nghiên cứu.

3. Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mói ở Việt Nam hiện nay

3.1. Triết học Mác - Lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn

3.2. Triết học Mác - Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học và cách mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ.

3.3. Triết học Mác - Lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

 

doc 18 trang yennguyen 11260
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1 (The basic principles of marxism leninism)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1 (The basic principles of marxism leninism)

Đề cương học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1 (The basic principles of marxism leninism)
 TRƯỜNG CĐCĐ KON TUM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 KHOA: CƠ BẢN	 Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG
NGÀNH ĐÀO TẠO: CAO ĐẲNG CHÍNH QUY (REGULAR COLLEGES)
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1 (The basic principles of marxism leninism)
- Trình độ cho sinh viên năm thứ : 1
- Mã học phần: 61012001; Số tín chỉ: 02
- Yêu cầu của học phần (bắt buộc hay tự chọn): Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: không
- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có): không
- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 
Giờ lên lớp: 
+ Lý thuyết: 24 giờ
 	+ Thực hành/Thí nghiệm/Thảo luận trên lớp: 12 giờ
+ Thực tập tại cơ sở (45-90 giờ/tín chỉ): không
+ Làm tiểu luận, bài tập lớn (45-60 giờ/tín chỉ): không
Giờ chuẩn bị cá nhân (30 giờ/tín chỉ)
+ Hoạt động theo nhóm: 30 giờ 
+ Tự học, tự nghiên cứu: 30 giờ
- Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Tổ Bộ môn lý luận chính trị
2. Mục tiêu của học phần 
2.1. Kiến thức: 
- Biết khái lược về Chủ nghĩa Mác-Lênin: khái niệm, ba bộ phận lý luận cấu thành; sơ lược sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mác-Lênin; vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mói ở Việt Nam hiện nay.
- Hiểu rõ quan điểm của triết học Mác - Lênin về: vật chất, ý thức, mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, ý nghĩa phương pháp luận.
- Nắm vững hai nguyên lý cơ bản, ba quy luật cơ bản và 6 cặp phạm trù của PBCDV và vận dụng vào hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của mình.
- Hiểu rõ Quan điểm của CNDVLS: về quy luật chi phối sự vận động, phát triển của xã hội (sản xuất vật chất và vai trò của SXVC; quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX; mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT; TTXH quyết định YTXH và tính độc lập tương đối của YTXH; Vai trò của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp; vấn đề đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản; vấn đề cách mạng xã hội trên thế giới hiện nay; vấn đề con người và vai trò sáng tạo lịch sử của QCND.
2.2. Kỹ năng:
- Có khả năng vận dụng các kiến thức đã học để giải thích và bình luận các hiện tượng mang tính phổ quát diễn ra trong lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy.
- Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào nghiên cứu học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam và các môn khoa học pháp lý.
- Hình thành kỹ năng tư duy lôgic: phát triển các kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa các vấn đề khoa học đặc biệt có ý nghĩa quan trọng đối với việc nghiên cứu các môn khoa học pháp lý.
- Hình thành và phát triển các kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm, kĩ năng lập luận, thuyết trình.
2.3. Thái độ:
- Nhận thức đúng vị trí, vai trò của môn học, từ đó có ý thức học tập tốt bộ môn .
- Có ý thức bảo vệ, phổ biến những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác -Lênin, đấu tranh chống những quan điểm sai trái.
- Có ý thức, thái độ đúng đắn trong việc thực hiện đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước.
- Tăng cường bản lĩnh chính trị, tính chủ động, tự tin cho sinh viên. Củng cố niềm tin vào con đường mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã chọn, từ đó góp phần tích cực vào công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta. 
 3. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 1 cung cấp cho SV những kiến thức cơ bản nhất về thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin. Đây là môn học đầu tiên của chương trình các môn Lý luận chính trị trong các trường đại học, cao đẳng. Học phần gồm 4 chương, trong đó: Chương mở đầu, giới thiệu khái lược về chủ nghĩa Mác - Lênin (quá trình hình thành và phát triển của chủ nghĩa Mác - Lênin, các bộ phận lý luận cấu thành) và một số vấn đề chung của môn học (đối tượng, mục đích, yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu môn học). Chương 1, giới thiệu khái quát về chủ nghĩa duy vật và quan điểm duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Chương 2, giới thiệu về phép biện chứng duy vật với hai nguyên lý, ba quy luật, sáu cặp phạm trù và lý luận nhận thức của phép biện chứng duy vật. Chương 3, khái quát quan điểm duy vật về lịch sử gồm các quy luật về sự vận động và phát triển của xã hội, về vai trò của con người và quần chúng nhân dân đối với sự vận động và phát triển của lịch sử.
4. Nội dung chi tiết học phần 
Chương mở đầu: 
Nhập môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
1. Khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin
	1.1. Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận cấu thành
	1.2. Khái lược sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mác-Lênin
	1.2.1. Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác
	1.2.2. Giai đoạn hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác
	1.2.3. Giai đoạn bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác
1.2.4. Chủ nghĩa Mác-Lênin và thực tiễn phong trào cách mạng thế giới. 
2. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 
	2.1. Đối tượng và mục đích của việc học tập, nghiên cứu
	2.2. Một số yêu cầu cơ bản về phương pháp học tập, nghiên cứu.
3. Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mói ở Việt Nam hiện nay
3.1. Triết học Mác - Lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn
3.2. Triết học Mác - Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học và cách mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ.
3.3. Triết học Mác - Lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Phần thứ nhất: 
THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng 
1.1. Sự đối lập giữa CNDV và CNDT trong viêc giải quyết vấ đề cơ bản của triết học
1.2. CNDVBC - hình thức phát triển cao nhất của CNDV
2. Quan điểm của CNDVBC về vật chất và ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
2.1. Vật chất
2.1.1. Phạm trù vật chất
2.1.2. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất
2.1.3. Tính thống nhất vật chất của thế giới.
2.2. Ý thức
2.2.1. Nguồn gốc của ‎ ý thức
2.2.2. Bản chất và kết cấu của ý thức
2.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
2.3.1. Vai trò của vật chất đối với ‎ thức
2.3.2. Vai trò của ý thức đối với vật chất
2.4. Ý nghĩa phương pháp luận
Chương 2: Phép biện chứng duy vật
1. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật
1.1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của PBCDV
1.1.1. Khái niệm biện chứng, phép biện chứng
1.1.2. Các hình thức cơ bản của PBC
1.2. Phép BCDV
1.2.1. Khái niệm PBCDV
1.2.2. Những đặc trưng cơ bản và vai trò của PBCDV
2. Các nguyên lý cơ bản của PBCDV
2.1. Nguyên lý về mối lên hệ phổ biến
2.1.1. Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến
2.1.2. Tính chất của các mối liên hệ
2.1.3. Ý nghĩa phương pháp luận
2.2. Nguyên lý về sự phát triển
2.2.1. Khái niệm phát triển
2.2.2. Tính chất của sự phát triển
2.2.3. Ý nghĩa phương pháp luận
3. Các cặp phạm trù cơ bản của PBCDV
3.1. Cái riêng và cái chung
3.1.1. Phạm trù cái riêng, cái chung
3.1.2. Quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung
3.1.3. Ý nghĩa phương pháp luận
3.2. Nguyên nhân và kết quả
3.2.1. Phạm trù nguyên nhân, kết quả
3.2.2. Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
3.3.3. Ý nghĩa phương pháp luận
3.3. Tất nhiên và ngẫu nhiên
3.3.1. Phạm trù tất nhiên, ngẫu nhiên
3.3.2. Quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên
3.3.3. Ý nghĩa phương pháp luận
3.4. Nội dung và hình thức
3.4.1. Phạm trù nội dung, hình thức
3.4.2. Quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức
3.4.3. Ý nghĩa phương pháp luận
3.5. Bản chất và hiện tượng
3.5.1. Phạm trù bản chất, hiện tượng
3.5.2. Quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng
3.5.3. Ý nghĩa phương pháp luận
3.6. Khả năng và hiện thực
3.6.1. Phạm trù cái khả năng, hiện thực
3.6.2. Quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực
3.6.3. Ý nghĩa phương pháp luận
4. Các quy luật cơ bản của PBCDV
4.1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chât và ngược lại
4.1.1. Khái niệm lượng, chất
4.1.2. Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
4.1.3. Ý nghĩa phương pháp luận
4.2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
4.2.1. Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất chung của mâu thuẫn
4.2.2. Quá trình vận động của mâu thuẫn
4.2.3. Ý nghĩa phương pháp luận
4.3. Quy luật phủ định của phủ định
4.3.1. Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng
4.3.2. Phủ định của phủ định
4.3.3. Ý nghĩa phương pháp luận
5. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng
5.1. Thực tiễn nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức
5.1.1. Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn
5.1.2. Nhận thức và các trình độ nhận thức
5.1.3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
5.2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý
5.2.1. Quan điểm của Lênin về con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý
5.2.2. Chân lý và vai trò của chân lý đối với thực tiễn. 
Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử
1. Vai trò của SXVC và quy luật quan hệ sản xuất phù ợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
1.1. SXVC và vai trò của nó
1.1.1. Sản xuất vật chất và phương thức SXVC
1.1.2. Vai trò của SXVC và PT SXVC đối với sự tồn tại, phát triển của xã hội
1.2. Quy luật QHSX phù ợp với trình độ phát triển của LLSX
1.2.1. Khái niệm LLSX, QHSX
1.2.2. Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX
 2. Biện chứng của CSHT và KTTT	
2.1. Khái niệm CSHT và KTTT
2.1.1. Khái niệm cơ sở hạ tầng
2.1.2. Khái niệm kiến trúc thượng tầng
2.2. Quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT
2.2.1. Vai trò quyết định của CSHT đối với KTTT
2.2.2. Sự tác động trở lại của KTTT đối với CSHT
3. TTXH quyết định YTXH và tính độc lập tương đối của YTXH
3.1. TTXH quyết định YTXH
3.1.1. Khái niệm TTXH, YTXH
3.1.2. Vai trò quyết định của TTXH đối với YTXH
3.2. Tính độc lập tương đối của YTXH
4. Phạm trù hình thái knh tế - xã hội và quá trình lịch sử - tự nhiên của phát triển các hình thái kinh tế -xã hội
4.1. Phạm trù HTKT - XH
4.2. Quá trình lịch sử - tự nhiên của phát triển các hình thái kinh tế -xã hội
4.3. Giá trị khoa học của lý luận HTKT-XH
5. Vai trò của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp
5.1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp 
5.1.1. Khái niệm giai cấp
5.1.2. Nguồn gốc giai cấp
5.1.3. Vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp
5.1.4. Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản
5.2. Cách mạng xã hội và vai trò cua nó đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp 
5.2.1. Khái niệm CMXH và nguyên nhân của nó
5.2.2. Vai trò của CMXH đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp
5.2.3. Vấn đề cách mạng xã hội trên thế giới hiện nay
6. Triết học về con người
6.1. Khái niệm con người và bản chất con người
6.1.1. Con người là thực thể sinh học - xã hội
6.1.2. Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con người
6.1.3. Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử
6.1.4. Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội
6.2. Quan điểm của triết học Mác - Lênin về quan hệ cá nhân và xã hội, về vai trò của quần chủng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử
6.2.1. Quan hệ giữa cá nhân và xã hội
6.2.2. Vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử
5. Học liệu 
5.1. Học liệu bắt buộc 
Q1. Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2011. Có tại Thư viện Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum.
Q2. Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1, Giáo trình giảng dạy (lưu hành nội bộ) biên soạn năm 2019; Nhóm tác giả: ThS. Vũ Thị Hằng Nga, ThS. Lê Thị Thanh Hòa, ThS. Bùi Thị Thảo Nguyên.
5.2. Học liệu tham khảo 
Q3. Giáo trình Giáo trình môn Triết học Mác-Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008. Có tại Thư viện trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum.
Q4. Hội đồng biên soạn giáo trình môn Triết học Mác – Lênin, Giáo trình Triết học Mác – Lênin, GS.TS. Phạm Văn Đức (chủ biên), Hà Nội, năm 2019.
Q.5. Các Nghị quyết, Văn kiện của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Q6. Website: Đảng Cộng sản, Tạp Chí Triết học, Tạp chí Cộng Sản
Q7. Thư viện điện tử, Thư viện số Trường CĐCĐ Kon Tum
6. Hình thức tổ chức dạy - học 
Lịch trình dạy - học:
Thời gian
Nội dung
Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận
Thực hành
HD tự học
YC sinh viên chuẩn bị
Ghi chú
Tuần 1
Chương mở đầu: 
Nhập môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
1. Khái lược về chủ nghĩa Mác-Lênin
1.1. Chủ nghĩa Mác-Lênin và ba bộ phận cấu thành
1.2. Khái lược sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa Mác-Lênin
1.2.1. Những điều kiện, tiền đề của sự ra đời chủ nghĩa Mác
1.2.2. Giai đoạn hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác
1.2.3. Giai đoạn bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác
1.2.4. Chủ nghĩa Mác-Lênin và thực tiễn phong trào cách mạng thế giới. 
2. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 
2.1. Đối tượng và mục đích của việc học tập, nghiên cứu
2.2. Một số yêu cầu cơ bản về phương pháp học tập, nghiên cứu.
3. Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mói ở Việt Nam hiện nay
3.1. Triết học Mác - Lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn
3.2. Triết học Mác - Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học và cách mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ.
3.3. Triết học Mác - Lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Thảo luận
(2)
1
1
(1)
1
Đọc Q1, tr.9-10;
Đọc Q2, tr.4-9; 
Đọc Q2, tr. 9 -14
Đọc Q1, tr.28-34
Tuần 2
Phần thứ nhất: 
THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
Chương 1: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng 
1.1. Sự đối lập giữa CNDV và CNDT trong viêc giải quyết vấ đề cơ bản của triết học
1.2. CNDVBC - hình thức phát triển cao nhất của CNDV
Thảo luận
(6)
1
1
(3)
1
Đọc Q1, tr. 35-38;
Đọc Q2, tr.16-17.
Tuần 3
2. Quan điểm của CNDVBC về vật chất và ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
2.1. Vật chất
2.1.1. Phạm trù vật chất
2.1.2. Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất
2.1.3. Tính thống nhất vật chất của thế giới
Thảo luận
1
1
1
Đọc Q1, tr.39-48;
Đọc Q2, tr.17-25
Tuần 4
2.2. Ý thức
2.2.1. Nguồn gốc của ‎ ý thức
2.2.2. Bản chất và kết cấu của ý thức
2.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
2.3.1. Vai trò của vật chất đối với ‎ thức
2.3.2. Vai trò của ý thức đối với vật chất
2.4. Ý nghĩa phương pháp luận
Thảo luận
1
1
1
Đọc Q1, tr.48-54;
Đọc Q1, tr.54-60;
Đọc Q2, tr.17-25
Tuần 5
Chương 2: Phép biện chứng duy vật
1. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật
1.1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của PBCDV
1.1.1. Khái niệm biện chứng, phép biện chứng
1.1.2. Các hình thức cơ bản của PBC
1.2. Phép BCDV
1.2.1. Khái niệm PBCDV
1.2.2. Những đặc trưng cơ bản và vai trò của PBCDV
2. Các nguyên lý cơ bản của PBCDV
2.1. Nguyên lý về mối lên hệ phổ biến
2.1.1. Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến
2.1.2. Tính chất của các mối liên hệ
2.1.3. Ý nghĩa phương pháp luận
2.2. Nguyên lý về sự phát triển
2.2.1. Khái niệm phát triển
2.2.2. Tính chất của sự phát triển
2.2.3. Ý nghĩa phương pháp luận
Thảo luận
(8)
1
1
(4)
1
Đọc Q1. Tr.61
Đọc Q2, tr.26-27
Đọc Q1, tr.61-62;
Đọc Q1, tr.62-66
Đọc Q1, tr.66-68
Đọc Q1, tr.68-76;
Đọc Q2, tr.28-30
Tuần 6
3. Các cặp phạm trù cơ bản của PBCDV 
3.1. Cái riêng và cái chung
3.1.1. Phạm trù cái riêng, cái chung
3.1.2. Quan hệ BC giữa CR và cái chung
3.1.3. Ý nghĩa phương pháp luận
3.2. Nguyên nhân và kết quả
3.2.1. Phạm trù nguyên nhân, kết quả
3.2.2. Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
3.3.3. Ý nghĩa phương pháp luận
3.3. Tất nhiên và ngẫu nhiên
3.3.1. Phạm trù tất nhiên, ngẫu nhiên
3.3.2. Quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên
3.3.3. Ý nghĩa phương pháp luận
3.4. Nội dung và hình thức
3.4.1. Phạm trù nội dung, hình thức
3.4.2. Quan hệ BC giữa ND và hình thức
3.4.3. Ý nghĩa phương pháp luận
3.5. Bản chất và hiện tượng
3.5.1. Phạm trù bản chất, hiện tượng
3.5.2. Quan hệ BC giữa bản chất và HT
3.5.3. Ý nghĩa phương pháp luận
3.6. Khả năng và hiện thực
3.6.1. Phạm trù cái khả năng, hiện thực
3.6.2. Quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực
3.6.3. Ý nghĩa phương pháp luận
Thảo luận
Thi giữa học phần
1
1
1
Đọc Q2, tr.32-38
Đọc Q1, tr.77-79,
Đọc Q1, tr.79-81,
Đọc Q1, tr.82-83,
Đọc Q1, tr.83-85,
Đọc Q1, tr.85-86,
Đọc Q1, tr.86-88
Tuần 7
4. Các quy luật cơ bản của PBCDV
4.1. Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chât và ngược lại
4.1.1. Khái niệm lượng, chất
4.1.2. Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
4.1.3. Ý nghĩa phương pháp luận
4.2. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
4.2.1. Khái niệm mâu thuẫn và các tính chất chung của mâu thuẫn
4.2.2. Quá trình vận động của mâu thuẫn
4.2.3. Ý nghĩa phương pháp luận
4.3. Quy luật phủ định của phủ định
4.3.1. Khái niệm phủ định, phủ định BC
4.3.2. Phủ định của phủ định
4.3.3. Ý nghĩa phương pháp luận
Thảo luận
1
1
1
Đọc Q1, tr.88-95;
Đọc Q2, tr.39-42;
Đọc Q1,
tr.95-100
Đọc Q1, tr.100-105
Đọc Q1, tr.251-257
Tuần 8
5. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng
5.1. Thực tiễn nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức
5.1.1. Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn
5.1.2. Nhận thức và các trình độ nhận thức
5.1.3. Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
5.2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý
5.2.1. Quan điểm của Lênin về con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý
5.2.2. Chân lý và vai trò của chân lý đối với thực tiễn. 
Thảo luận
1
1
1
Đọc Q2, tr.42-44
Đọc Q1, tr.105-108;
Đọc Q1, tr.108-111
Đọc Q1, tr.111-114
Đọc Q1, tr.114-118
Đọc Q1, tr.118-124
Tuần 9
Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử
1. Vai trò của SXVC và quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX
1.1. SXVC và vai trò của nó
1.1.1. SXVC và phương thức SXVC
1.1.2. Vai trò của SXVC và PT SXVC đối với sự tồn tại, phát triển của xã hội
1.2. Quy luật QHSX phù ợp với trình độ phát triển của LLSX
1.2.1. Khái niệm LLSX, QHSX
1.2.2. Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX
2. Biện chứng của CSHT và KTTT	
2.1. Khái niệm CSHT và KTTT
2.1.1. Khái niệm cơ sở hạ tầng
2.1.2. Khái niệm kiến trúc thượng tầng
2.2. Quan hệ BC giữa CSHT và KTTT
2.2.1. Vai trò quyết định của CSHT đối với KTTT
2.2.2. Sự tác động trở lại của KTTT đối với CSHT
Thảo luận
 (8)
1
1
(4)
1
Đọc Q1, tr.125;
Đọc Q2, tr.46-48
Đọc Q1, tr.126-127;
Đọc Q1, tr.128-131;
Đọc Q1, tr.131-132;
Đọc Q1, tr.132-136;
Đọc Q2, tr.48-48
Đọc Q1, tr.136-139
Đọc Q1, tr.139-140
Đọc Q1, tr.140-141
Tuần 10
3. TTXH quyết định YTXH và tính độc lập tương đối của YTXH
3.1. TTXH quyết định YTXH
3.1.1. Khái niệm TTXH, YTXH
3.1.2. Vai trò quyết định của TTXH đối với YTXH
3.2. Tính độc lập tương đối của YTXH
4. Phạm trù hình thái knh tế - xã hội và quá trình lịch sử - tự nhiên của phát triển các hình thái kinh tế -xã hội
4.1. Phạm trù HTKT - XH
4.2. Quá trình lịch sử - tự nhiên của phát triển các hình thái kinh tế -xã hội
4.3. Giá trị khoa học của LL HTKT-xã hội
Thảo luận
1
1
1
Đọc Q2, tr.49-50
Đọc Q3, tr.354-381
Đọc Q1, tr.141-145
Đọc Q2, tr.50-51
Đọc Q1, tr.145-151
Tuần 11
5. Vai trò của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng GC
5.1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp 
5.1.1. Khái niệm giai cấp
5.1.2. Nguồn gốc giai cấp
5.1.3. Vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp
5.1.4. Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản
5.2. Cách mạng xã hội và vai trò cua nó đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp 
5.2.1. Khái niệm CMXH và nguyên nhân 
5.2.2. Vai trò của CMXH đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp
5.2.3. Vấn đề cách mạng xã hội trên thế giới hiện nay
Thảo luận
1
1
1
Đọc Q2, tr.51-53
Đọc Q1, tr.158-160
Đọc Q3, tr.161-162
Đọc Q3, tr.162-166
Đọc Q2, tr.53-58
Đọc Q3, tr.166-168
Đọc Q3, tr.168-169
Đọc Q2, tr.59.
Tuần
12
6. Triết học về con người
6.1. Khái niệm con người và bản chất con người
6.1.1. Con người là thực thể sinh học - xã hội
6.1.2. Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con người
6.1.3. Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử
6.1.4. Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội
6.2. Quan điểm của triết học Mác - Lênin về quan hệ cá nhân và xã hội, về vai trò của quần chủng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử
6.2.1. Quan hệ giữa cá nhân và xã hội
6.2.2. Vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử
Thảo luận
Kiểm tra thường xuyên
1
1
1
Đọc Q2, tr. 60 - 69
Đọc Q3, tr.383-405
Đọc Q1, tr.169-172
Đọc Q1, tr.172-176
Đọc Q1, tr.176-177
Đọc Q1, tr.177-182
Tổng
24
12
Số tiết thực dạy
24
12
Số tiết quy đổi
24
12
7. Chính sách đối với học phần và những yêu cầu khác của giảng viên 
- Cho phép làm lại bài kiểm tra không quá 1 lần (trong trường hợp sinh viên vắng có lí do).
- Cho phép cộng từ 0,5 - 1 điểm vào bài kiểm tra giữa kì nếu SV chuẩn bị bài tốt và trình bày rõ ràng trước lớp.
- Cho phép vắng không quá 20% số tiết theo qui định.
- Có tài liệu bắt buộc, vở ghi chép, báo cáo.
- Thường xuyên truy cập và đọc tài liệu, giáo trình tại Thư viện số của Trường CĐCĐ Kon Tum và các học liệu điện tử khác (Tạp chí Triết học, Tạp chí Cộng sản,)
8. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần 
8.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên: Trọng số 0,3 trong đó:
- Một bài kiểm tra thường (hệ số 1). Hình thức: tự luận; thời gian: 50 phút
- Một bài thi giữa học phần (hệ số 2). Hình thức: tự luận; thời gian: 50 phút
8.2. Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận: trọng số 0,1 
- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị bài tốt, tích cực thảo luận)
- Phần tự học (hoàn thành tốt nội dung và nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/tuần; bài tập nhóm/tháng; bài tập cá nhân/học kỳ,)
8.3. Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,6; 
Hình thức: tự luận; thời gian: 60 phút 
8.4. Lịch trình kiểm tra giữa kỳ, thi cuối kỳ, thi lần 2
- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ: 6
- Thi cuối kỳ: tuần thứ 15
- Thi lần 2: sau tuần thứ 20
9. Thông tin về giảng viên
 	9.1. Họ và tên: Vũ Thị Hằng Nga; Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Giảng dạy theo TKB được phân công tại Trường CĐCĐ Kon Tum. 
Địa chỉ liên hệ: Tổ Bộ môn LLCT Trường CĐCĐ KonTum
Điện thoại: 0974 690 679 E-mail: vthangnga82@gmail.com.
Các hướng nghiên cứu chính: NLCB 1.
Các hướng nghiên cứu tương lai: NLCB 2, Nhập môn GDCD
	9.2. Họ và tên: Lê Thị Thanh Hòa	Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Giảng dạy theo TKB được phân công tại trường CĐCĐ Kon Tum. 
Địa chỉ liên hệ: Tổ Bộ môn LLCT Trường CĐSP KonTum
Điện thoại: 0905388844 E-mail: lethithanhhoa.le7@gmail.com.
Các hướng nghiên cứu chính: NLCB 2.
Các hướng nghiên cứu tương lai: Giáo dục gia đình, Nhập môn GDCD
9.3. Họ và tên: Bùi Thị Thảo Nguyên; Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Giảng dạy theo TKB được phân công tại Trường CĐCĐ Kon Tum. 
Địa chỉ liên hệ: Tổ Bộ môn LLCT Trường CĐCĐ KonTum
Điện thoại: 
Các hướng nghiên cứu chính: ĐLCM của ĐCSVN
Các hướng nghiên cứu tương lai: NLCB2
 	 Kon Tum, ngày 25 tháng 8 năm 2019
 Trưởng bộ môn	Trưởng khoa	 Người lập
 Nguyễn Quang Khải Nguyễn Hữu Hà Vũ Thị Hằng Nga
DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docde_cuong_hoc_phan_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_l.doc