Giáo trình Bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn học đường (Phần 2)

1. TƯ VẤN VIÊN VÀ CHƯƠNG TRÌNH TỔNG THỂ TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG

Chương trình tổng thể tư vấn học đường (Comprehensive School Counseling

Programs) (Comprehensive: bao hàm, toàn diện, tổng thể) là một chương trình

được hoạch định nhằm thực hiện mục đích và nhiệm vụ giáo dục rộng lớn của nhà

trường một cách đầy đủ hơn. Chương trình này là một bộ phận, thành phần không

thể thiếu trong kế hoạch giáo dục chung của nhà trường có bộ phận tư vấn học

đường hoạt động hữu hiệu.

Vai trò tích cực của tư vấn viên học đường là thiết kế một chương trình tổng thể

các hoạt động với những mục tiêu và đối tượng cụ thể nhằm hoàn thiện nhiệm vụ

giáo dục đa dạng của học đường. Đây là một nhiệm vụ đặc biệt, mà các tư vấn viên

tâm lý ở các nơi khác ngoài trường học, không có. Thiết kế và điều hành một

chương trình được hoạch định có mục tiêu giáo dục trong năm học, trong một thời

kỳ kế hoạch giáo dục ở học đường là nét đặc thù, phân biệt tư vấn viên học đường

với các tư vấn viên tâm lý khác, chỉ chuyên lo phục vụ trong nghiệp vụ giới hạn và

tập trung vào mục tiêu trước mắt phục vụ thân chủ trong chuyên môn của mình.

Hiện nay, hầu hết các trường có tư vấn viên học đường, hoặc có phòng tư vấn học

đường, vẫn chưa có quan tâm xây dựng chương trình tư vấn tổng thể. Do còn quan niệm

hạn hẹp khi đưa tư vấn tâm lý vào nhà trường – Đã không phân biệt tư vấn tâm lý

(counseling) trong nhà trường và tư vấn tâm lý ngoài xã hội, trong bệnh viện, trường trại

cải huấn . Tư vấn tâm lý trong tư vấn học đường (school counseling) được hiểu là

một sự tuyển lựa rộng rãi các dịch vụ và các hoạt động mà tư vấn viên chọn để giúp con

người phòng chống các biến cố tai hại xảy ra, tập trung trên sự phát triển toàn diện và

chữa trị các nỗi lo buồn đang tồn tại của con người ( Counseling refer to a wide

selection of services and activities that counselor choose to help people to prevent

disabling events, focus on their overall development, and remedy existing concernsJohn Schmidt, 1999, trg 30.)

Tư vấn trong tư vấn học đường, (Counseling trong School Counseling) là từ được

coi là từ ngữ đương thời (hiện đai) thay cho từ cũ : tư vấn cá nhân và hướng dẫn, hướng

nghiệp ( personnel services và guidance services) .

Hiệp hội Tư vấn viên Học đường Hoa Kỳ (ASCA-American School Counselor

Association) đã ghép 2 tờ chuyên san: Elementary School Guidance and Counseling và

The School Counselor hợp nhất thành một tờ : Professional School Counseling.105

Do tính chất đặc thù của tư vấn học đường sử dụng cả phương pháp hướng dẫn guide

(hướng dẫn , cố vấn trong giáo dục, Hội đồng Quốc gia Cấp chứng chỉ Tư vấn viên

(National Board for Certified Counselors (NBCC) cũng đã dành riêng ra một bộ phận

chuyên đề cấp chứng chỉ cho tư vấn viên học đường, phân biệt với tư vấn viên tâm lý

khác.

Đối với tổ chức học đường của chúng ta hiện nay, vẫn còn nhiều nơi cho là mới lạ.

Mới vì chưa tổ chức; Mới vì tổ chức còn ở dạng hình thức yêu cầu của một nhà trường

thân thiện, hiện đại; Mới vì chưa đi hết đoạn đường đào tạo, tích lũy kinh nghiệm, tổ chức

hệ thống và lúng túng trong công tác cụ thể của tư vấn viên trong nhà trường; Mới vì

chưa chuyển hóa hết tư tưởng của những nhà tâm lý giáo dục và hiệu quả phục vụ giáo

dục trong nhà trường tiên tiến vào hoàn cảnh nước ta. Do đó, đặt vấn đề xây dựng

chương trình tư vấn tổng thể trong nhà trường có tư vấn học đường là điều rất cần thiết

làm rõ vai trò và công tác cụ thể của tư vấn viên học đường.

Trong hoàn cảnh hiện nay, tất cả khía cạnh của vấn đề thiết kế điều hành và mối

quan hệ giữa Hiệu trưởng, cán bộ lãnh đạo , các nhà giáo dục trong nhà trường và trên

cộng đồng, mối quan hệ chương trình tư vấn học đường tổng thể với phụ huynh và các

giáo viên trong quan tâm giáo dục: dạy chữ, dạy người,dạy nghề chưa được đề cập và

nhất là các vấn đề tạo điều kiện cơ sở vật chất, con người và ngân sách dành cho chương

trình sẽ còn là những khó khăn khiến cho chương trình giới hạn tính khả thi.

Tuy vậy, qua kinh nghiệm tác giả đã trược tiếp triển khai ở một số trường trung

học cho thấy vì hiệu quả của chương trình, nhà trường, phụ huynh và cộng đồng đã

chung tay cùng tư vấn viên thì việc thiết kế và thực hiện chương trình gặp nhiều thuận lợi

và kết quả tích cực vượt xa dự kiến ban đầu. Kính mong được các nhà quản lý giáo dục

địa phương, nhà trường quan tâm đầu tư để nâng cao hiệu quả giáo dục, vào thời kỳ mà

nhà nước và nhân dân đang tập trung đổi mới toàn điện nền giáo dục nươc ta.

pdf 120 trang yennguyen 7460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn học đường (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn học đường (Phần 2)

Giáo trình Bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn học đường (Phần 2)
103 
PHẦN II 
XÂY DỰNG MÔ HÌNH TƯ VẤN HO ̣C ĐƯƠ ̀NG 
 Chương 06: Chương trình tổng thể : Mô giáo dục toàn diện 
Chương 07 : Tổ chức tư vấn tâm lý trong tư vấn học đươ ̀ng 
Chương 08 : Tổ chư ́c Hướng nghiệp trong tư vấn học đường 
 Chương 09: Một số lý thuyết chủ yếu trong tư vấn tâm lý 
Chương 10: Một số lý thuyết chủ yếu trong hướng nghiệp 
104 
CHƯƠNG 6 
PHƯƠNG THỨC XÂY DỰNG 
CHƯƠNG TRÌNH TỔNG THỂ TƯ VẤN 
1. TƯ VẤN VIÊN VÀ CHƯƠNG TRÌNH TỔNG THÊ ̉ TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG 
Chương trình tổng thê ̉ tư vấn học đường (Comprehensive School Counseling 
Programs) (Comprehensive: bao hàm, toàn diện, tổng thể) là một chương trình 
được hoạch định nhằm thực hiện mục đích và nhiệm vụ giáo dục rộng lớn của nhà 
trường một cách đầy đủ hơn. Chương trình này là một bộ phận, thành phần không 
thể thiếu trong kế hoạch giáo dục chung của nhà trường có bộ phận tư vấn học 
đường hoạt động hữu hiệu. 
Vai trò tích cực của tư vấn viên học đường là thiết kế một chương trình tổng thể 
các hoạt động với những mục tiêu và đối tượng cụ thể nhằm hoàn thiện nhiệm vụ 
giáo dục đa dạng của học đường. Đây là một nhiệm vụ đặc biệt, mà các tư vấn viên 
tâm lý ở các nơi khác ngoài trường học, không có. Thiết kế và điều hành một 
chương trình được hoạch định có mục tiêu giáo dục trong năm học, trong một thời 
kỳ kế hoạch giáo dục ở học đường là nét đặc thù, phân biệt tư vấn viên học đường 
với các tư vấn viên tâm lý khác, chỉ chuyên lo phục vụ trong nghiệp vụ giới hạn và 
tập trung vào mục tiêu trước mắt phục vụ thân chủ trong chuyên môn của mình. 
 Hiện nay, hầu hết các trường có tư vấn viên học đường, hoặc có phòng tư vấn học 
đường, vẫn chưa có quan tâm xây dựng chương trình tư vấn tổng thể. Do còn quan niệm 
hạn hẹp khi đưa tư vấn tâm lý vào nhà trường – Đã không phân biệt tư vấn tâm lý 
(counseling) trong nhà trường và tư vấn tâm lý ngoài xã hội, trong bệnh viện, trường trại 
cải huấn ... Tư vấn tâm lý trong tư vấn học đường (school counseling) được hiểu là 
một sự tuyển lựa rộng rãi các dịch vụ và các hoạt động mà tư vấn viên chọn để giúp con 
người phòng chống các biến cố tai hại xảy ra, tập trung trên sự phát triển toàn diện và 
chữa trị các nỗi lo buồn đang tồn tại của con người ( Counseling refer to a wide 
selection of services and activities that counselor choose to help people to prevent 
disabling events, focus on their overall development, and remedy existing concerns- 
John Schmidt, 1999, trg 30.) 
 Tư vấn trong tư vấn học đường, (Counseling trong School Counseling) là từ được 
coi là từ ngữ đương thời (hiện đai) thay cho từ cũ : tư vấn cá nhân và hướng dẫn, hướng 
nghiệp ( personnel services và guidance services) . 
 Hiệp hội Tư vấn viên Học đường Hoa Kỳ (ASCA-American School Counselor 
Association) đã ghép 2 tờ chuyên san: Elementary School Guidance and Counseling và 
The School Counselor hợp nhất thành một tờ : Professional School Counseling. 
105 
Do tính chất đặc thù của tư vâń ho ̣c đường sử du ̣ng cả phương pháp hướng dâñ guide 
(hướng dâñ , cố vấn trong giáo du ̣c, Hội đồng Quốc gia Cấp chứng chỉ Tư vấn viên 
(National Board for Certified Counselors (NBCC) cũng đã dành riêng ra một bộ phận 
chuyên đề cấp chứng chỉ cho tư vấn viên học đường, phân biệt với tư vấn viên tâm lý 
khác. 
Đối với tổ chức học đường của chúng ta hiện nay, vẫn còn nhiều nơi cho là mới lạ. 
Mới vì chưa tổ chức; Mới vì tổ chức còn ở dạng hình thức yêu cầu của một nhà trường 
thân thiện, hiện đại; Mới vì chưa đi hết đoạn đường đào tạo, tích lũy kinh nghiệm, tổ chức 
hệ thống và lúng túng trong công tác cụ thể của tư vấn viên trong nhà trường; Mới vì 
chưa chuyển hóa hết tư tưởng của những nhà tâm lý giáo dục và hiệu quả phục vụ giáo 
dục trong nhà trường tiên tiến vào hoàn cảnh nước ta. Do đó, đặt vấn đề xây dựng 
chương trình tư vấn tổng thể trong nhà trường có tư vấn học đường là điều rất cần thiết 
làm rõ vai trò và công tác cụ thể của tư vấn viên học đường. 
Trong hoàn ca ̉nh hiê ̣n nay, tất cả khía cạnh của vấn đề thiết kế điều hành và mối 
quan hệ giữa Hiệu trưởng, cán bộ lãnh đạo , các nhà giáo dục trong nhà trường và trên 
cộng đồng, mối quan hệ chương trình tư vấn học đường tổng thể với phụ huynh và các 
giáo viên trong quan tâm giáo dục: dạy chữ, dạy người,dạy nghề chưa được đề cập và 
nhất là các vấn đề tạo điều kiện cơ sở vật chất, con người và ngân sách dành cho chương 
trình sẽ còn là những khó khăn khiến cho chương trình giới hạn tính khả thi. 
 Tuy vậy, qua kinh nghiệm tác giả đã trược tiếp triển khai ở một số trường trung 
học cho thấy vì hiệu quả của chương trình, nhà trường, phụ huynh và cộng đồng đã 
chung tay cùng tư vấn viên thì việc thiết kế và thực hiện chương trình gặp nhiều thuận lợi 
và kết quả tích cực vượt xa dự kiến ban đầu. Kính mong được các nhà quản lý giáo dục 
địa phương, nhà trường quan tâm đầu tư để nâng cao hiệu quả giáo dục, vào thời kỳ mà 
nhà nước và nhân dân đang tập trung đổi mới toàn điện nền giáo dục nươc ta. 
2. BA NHIÊ ̣M VỤ CỦA CHƯƠNG TRÌNH TỔNG THỂ TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG 
Mục đích tối thượng của chương trình tô ̉ng thể tư vấn học đường là sự thành 
đạt của học sinh. Từ trong công tác thiết kế đến quá trình thực hiện và nội dung 
đều dốc lực nâng cao khả năng cho tất cả học sinh, sẵn sàng được hưởng đầy đủ 
mọi cơ hội học tập và rèn luyện. 
Chương trình tập trung 3 lãnh vực phát triển : 
- dạy chữ, 
- dạy người 
- và dạy nghề. 
106 
Chương trình tư vấn học đường tổng thể là một bộ phận không thể thiếu để 
hoàn thiện môi trường giáo dục của nhà trường và cùng với nhà trường đề xuất các 
sáng kiến đưa đến sự thay đổi tích cực trong kết quả thành đạt về quá trình học 
tập và nhân cách của học sinh.. Nghiệp vụ chính của tư vấn viên học đường là thiết 
kế chương trình tư vấn học đường tổng thể và tạo diều kiện thuận lợi thực hiện 
phối hợp với lãnh đạo nhà trường, những nhà giáo dục chuyên trách khác và 
những thành viên của cộng đồng để hỗ trợ và lượng giá hiệu quả hoạt động. 
 Trong một chương trình tổng thể, tư vấn viên học đường vừa là người điều 
hành, người biện hộ, và là người điều phối hoạt động vì sự thành đạt của học sinh 
được thừa nhận, được nâng cao, vượt qua các trở lực, rào cản, khó khăn. Cụ thể, 
những thành quả thay đổi tích cực đó là tăng chỉ số thành đạt, tăng tỷ lệ tốt nghiệp, 
học sinh trở nên chuyên cần hơn, giảm các trường hợp học sinh vi phạm kỷ luật, 
toàn bộ học sinh hoàn thành kế hoạch học tập cá nhân, và tăng mức độ học sinh 
tham gia hoạt động vì cộng đồng. 
Tư vấn vấn học đường không phải là phụ trợ, giúp cho một ai đó thấy vấn đề, 
thay đổi hành vi..., phụ trợ thì có thể không cần thiết, mà là phải xây dựng hệ thống 
hoạt động cơ bản, liên kết hữu cơ với hệ thống lớn thực hiện mục đích giáo dục của 
nhà trường hiện đại. 
Tư vấn học đường không phải là một chuổi hoạt động rời rạc phục vụ khi có 
vấn đề, mà là một chương trình được sắp xếp thận trọng, hài hoà, bao gồm những 
dịch vụ cơ yếu, và những hoạt động có ý nghĩa hoàn thiện kế hoạch giảng dạy, giáo 
dục của nhà trường. Hiệp hội Tư vấn viên học đường Hoa Kỳ (ASCA, 1977: 
Campbell& Dahir,1997) đã đề ra tiêu chuẩn quốc gia về chương trình tư vấn học 
đường tổng thể dựa trên 3 lãnh vực tương thuận và liên kết với nhau: 
 Phát triển quá trình dạy và học ở nhà trường (AcademicDevelopmental); 
Phát triển nghề nghiệp, hướng nghiệp (Career Development); 
 Phát triển nhân cách, quan hệ xã hội (Personal/Social Development). 
Có nơi gọi dễ hiễu là 3 mặt: học tập, nhân cách xã hội, và nghề nghiệp 
(Education, Personal-Social and vocational). 
(Gysbers & Hendrson,1997,p.13). 
Nôm na là dạy chữ, dạy ngườì, và dạy nghề. 
107 
 Nhiệm vụ phát triển học tâp ( Academic /Education Developmental) 
 Chương trình tư vấn học đường tổng thể có nhiệm vụ đưa vào kế hoạch 
hoạt động giáo dục của nhà trường các dịch vụ mà toàn thể nhà trường phải thực 
hiện, bao gồm toàn bộ cán bộ nhân viên, lãnh đạo, giáo viên và một số phụ huynh, 
đại diện cộng đồng có liên quan, mà tư vấn viên là người thiết kế, điều hợp. 
 Chương trình được sự chỉ đạo của hiệu trưởng, sự thống nhất của hội đồng 
sư phạm, hội đồng cố vấn chương trình. Riêng bản thân tư vấn viên cũng phải trực 
tiếp thực hiện một số công tác và đôn đốc điều phối các hoạt động đã lên kế hoạch, 
sao cho hiệu quả đào tạo của nhà trường được nâng cao. Hiệu quả giảng dạy và học 
tập của nhà trường được nâng cao khi tất cả các em đều được học hành tích cực, 
nhà trường tạo nên được một không khí học tập thân thiện, thích thú, mang 
lại một cơ hội thành đạt bình đẳng cho mọi học sinh. 
 Tư vấn viên phải đánh giá, xác định khả năng của học sinh, hướng dẫn giáo 
viên sắp xếp học sinh theo trình độ, cung cấp lời khuyên cho các bậc phụ huynh về 
sự phát triển và tiến bộ của con em và tư vấn riêng cho học sinh về kế hoạch học 
tập cá nhân và thực hiện xây dựng kế hoạch, mục tiêu cho cuộc đời các em. 
 Cụ thể, cùng với giáo viên tổ chức tư vấn hướng dẫn trong lớp (classroom 
guidane activities) kết hợp với bài học trong ngày hay được thiết kế như những 
buổi thuyết trình chuyên đề. Đặc biệt cùng với cá học sinh thảo luận về kế hoạch 
học tập lâu dài, học tập suốt đời, động viên các em xem việc học không phải chỉ là 
ganh đua nhất thời trong lớp học mà là một sứ mệnh đầy hứng thú khi đam mê 
tìm kiếm thông tin, mở mang trí tuệ, hiểu biết về sự vật, về đời người không ngừng 
nghỉ. 
 Nhiệm vụ phát triển hướng nghiệp (Career Development) 
 Nghiệp vụ tư vấn học đường bắt nguồn từ tư vấn hướng nghiệp, mặc dù 
theo thời gian, công tác tư vấn học đường phát triển sang nhiều lãnh vực khác, 
nhưng hoạt động tư vấn hướng nghiệp vẫn chiếm vị trí quan trọng. Hiểu biết và có 
khả năng đưa ra một hướng chọn nghề là những điều tối hệ trọng trong đời người 
tự phát triển và hoàn thiện. Tư vấn viên trong chương trình tư vấn học đường có 
trách nhiệm giúp cho học sinh giải quyết vấn đề chọn nghề và yêu nghề mình đã 
chọn. 
108 
 Cụ thể : 
 (1) Cung cấp thông tin chính xác về thế giới nghề nghiệp và những cơ hội 
nghề nghiệp đang phát triển; 
 (2) Xác định đánh giá hứng thú, sở thích nghè nghiệp và khả năng thực 
hiện, cùng chia sẻ với học sinh , động viên các em học tập rèn luyện đáp ứng yêu 
cầu nghề nghiệp mà cá em kỳ vọng; 
 (3) Khuyến khích học sinh mở rộng yêu cầu chọn lựa một số nghề diện 
rộng, đề phòng sự thay đổi cơ hội nghề nghiệp và thi trường việc làm trong tương 
lai. Từ trường tiểu học Hoa Kỳ, phát triển nghề nghiệp được coi là những cái nhìn 
tò mò qua một số bài học về nghề nghiệp được dạy trong các lớp học của bậc học, 
hoặc qua tuần lễ nghề nghiệp được thiết lập cho học sinh hiểu về nghề nghiệp trên 
cộng đồng. 
 Ở Trung học cơ sở, tư vấn viên và giáo viên giúp các em qua các chương 
trình giảng dạy bộ môn, trực tiếp chọn lựa nghề nghĩa hệp,. Cao hơn nữa đối với 
học sinh cuối cấp, tư vấn viên và nhà trường tạo điều kiện cho các em được khảo 
sát tỷ mỷ nhiều xu hướng nghề nghiệp khác nhau, giải thích cho các em về mối liên 
hệ giữa các môn học và nghề nghiệp, được làm các trắc nghiệm về khả năng ,hứng 
thú và thái độ nghề nghiệp.; Cung cấp thông tin mới nhất về nghề nghiệp hiện 
hành và dự báo tương lai, giúp các em quyết định đi vào đời, tham gia thi trường 
lao động, hay đăng ký học nghề, trung cấp nghề, cao đẳng, 
đại học vv 
. 
 Nhiêm vụ phát triển nhân cách và quan hệ xã hội 
 ( Personal and Social Development). 
 Chương trình thiết kế các hoạt động phát triển hứng thú học tập, phát 
triển nghề nghiệp thật tốt , nhưng chưa đủ, nếu không quan tâm đến các hoạt động 
động viên, phát triển nhân cách- quan hệ xã hội. Nhiều học sinh giỏi nhưng thất 
bại trong đời vì thiếu người giúp đỡ về mặt này.Ở bậc tiểu học, chương trình tư vấn 
học đường được thiết kế bởi tư vấn viên cùng với giáo viên ) Cung cấp thông tin 
chính xác về thế giới nghề nghiệp và những cơ hội nghề nghiệp đang phát triển; 
 (2) Xác định đánh giá hứng thú, sở thích nghè nghiệp và khả năng thực 
hiện, cùng chia sẻ với học sinh , động viên các em học tập rèn luyện đáp ứng yêu 
cầu nghề nghiệp mà cá em kỳ vọng; 
 (3) Khuyến khích học sinh mở rộng yêu cầu chọn lựa một số nghề diện 
rộng, đề phòng sự thay đổi cơ hội nghề nghiệp và thi trường việc làm trong tương 
lai. Từ trường tiểu học Hoa Kỳ, phát triển nghề nghiệp được coi là những cái nhìn 
tò mò qua một số bài học về nghề nghiệp được dạy trong các lớp học của bậc học, 
109 
hoặc qua tuần lễ nghề nghiệp được thiết lập cho học sinh hiểu về nghề nghiệp trên 
cộng đồng. 
 Do đó, chương trình tư vấn tổng thể huy động giáo viên cùng tư vấn viên 
tổ chức các hoạt động khuyến khích sự chia sẻ, sự giúp đỡ lẫn nhau, cùng phối hợp 
làm một công việc nhỏ ... 
 Ở bậc trung học cơ sở ,học sinh thích họp thành nhóm và bắt đầu để ý 
nhóm trẻ khác phái. Khó khăn nhất là trẻ tuổi dậy thì, những học sinh này phải 
được chương trình đặc biệt quan tâm chăm sóc, quan hệ giữa nam và nữ trở thành 
vấn đề ảnh hưởng đến học tập và nghề nghiệp tương lai. 
 Chương trình cũng chú trọng cung cấp kiến thức và thái độ thực hiện các 
kỹ năng sống, các hiểu biết về các loại bệnh tật lây qua đường tình dục, sức khoẻ 
sinh sản, lạm dụng tình dục, bạo hành, .. Chương trình dự trù tổ chức các sự kiện, 
các ngày trại, hội lửa trại, ngày hội vui chơi có ý nghĩ các ngày lễ lớn, các cuộc tư 
vấn với các nhóm nhỏ, các chương trình hỗ trợ kiến thức cho các bậc phụ huynh 
hiểu và nuôi dạy con em,, những điều cần cảnh báo thời sự, 
3. BỐN NGHIÊ ̣P VỤ CHỦ YÊÚ TRONG TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG 
Chương trình tư vấn học đường tổng thể gồm : 
- Tư vấn tâm lý (Counseling), 
- Cố vấn (Consulting), Hướng dẫn (Giding 
- Phối hợp (Coordinating), và 
- Đánh giá học lực hạnh kiểm học sinh (appraising); 
được thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu, mục tiêu, đối tượng phục vụ nhà trường và 
cộng đồng. 
Từ xưa, các chương trình tư vấn học đường chú trọng trước tiên vào vào sự 
phát triển cá nhân học sinh, sinh viên và cung cấp dịch vụ tư vấn cá nhân thuô ̣c 
loại mặt đôí mặt, quan hê ̣ giữa một cá nhân và một chuyên gia, như những công 
việc cu ̉a các tư vấn viên tâm lý ngoài nhà trường. Nhưng thực tế cho thấy, ở trường 
học có vô số việc mà tư vấn viên phải làm, như là sắp xếp, theo dõi thơ ̀i khoá biểu, 
lưu trử các hô ̀sơ cá nhân, files dữ liệu, theo dõi thành tích ho ̣c tập hạnh kiểm cu ̉a 
từng em, quan tâm đồng đêù đến tất cả học sinh trong trường, công việc càng lúc 
càng phải tham gia vào quá trình giáo du ̣c và theo đuổi kết quả học tập của thân 
chủ là học sinh và giáo viên, cùng nhiều việc liên quan đến phụ huynh, chủ trương 
110 
cu ̉a nhà trường, các cơ quan luâ ̣t pháp và các nguôǹ lực của cô ̣ng đồng... nhiều 
việc chôǹg chất, không phải chỉ ngôì chờ em nào có vấn đề tìm tơ ́i văn phòng. Nếu 
tư vấn viên ngôì chờ học sinh có vấn đề đêń văn phòng tư vấn là tư vấn viên ngoài 
học đường vào hô ̃trợ tư vấn một sô ́ca trong trường, không pha ̉i là tư vấn viên học 
đường. 
Ngày nay, do trách nhiệm phát triển giáo dục, hô ̃trợ các học sin ... 
b. Chủ trang trại cây ăn trái 
c. Chuyên viên thốn gkê kinh tế 
d. Biên tập viên phim thời sự 
e. Kỹ thuật viên phòng tối tráng rọi phim ảnh 
f. Phụ trách hành chính quản trị công ty thương mại 
Bảng 35 
a. Hiệu trưởng trường tiểu học 
b. Đại lý mua bán phụ tùng ô tô 
c. Chuyên viên phát triển đô thị 
d. Nhà văn văn học hiện đại 
e. Chuyên viên phục hồi ảnh củ 
f. Nhân viên trực điều vận tàu tốc hành 
212 
Bảng 36 
a. Tình nguyện viên nhà nuôi người già 
b. Gíam đốc trung tâm quảng cáo nội trợ 
c. Chuyên viên lưu trữ trung tâm lưu trữ quốc gia 
d. Người viết xã luận báo chính trị 
e. Phó trưởng tàu kỹ thuật tàu thống nhất 
f. Người bán vé xe lửa 
Bảng 37 
a. Đoàn viên đoàn áo xanh về nguồn 
b. Chủ doanh nghiệp mua bán máy vi tính 
c. Trưởng phòng thí nghiệm xạ trị 
d. Nhiếp ảnh gia 
e. Kỹ thuật viên hướng dẫn sử dụng vật liệu mới 
f. Đại lý phát hành báo chí 
Bảng 38 
a. Nhân viên dịch vụ giao tế xã hội 
b. Nhân viên bán hàng (khóan việc) 
c. Kỹ thuật viên hóa mỹ phẩm 
d. Diễn viên điện ảnh 
e. Cán bộ bảo vệ thực vật 
f. Nhân viên điện thoại 
Bảng 39 
a. Cán bộ làm việc với trẻ em 
b. Cò giới thiệu nhà đất 
c. Soạn giả sách lịch sử Cách Mạng 
d. Ca sĩ dân ca 
e. Kỹ thuật viên viễn thông 
f. Nhân viên đưa thư hỏa tốc 
Bảng 40 
a. Giáo dục viên trẻ khuyết tật 
b. Đại lý bán máy vi tính trả góp 
c. Cán bộ nghiên cứu giáo dục trẻ em 
d. Nhà bình luận mỹ thuật hội họa 
e. Thợ sửa chữa cơ điện lạnh 
f. Nhân viên điều khiển máy tính văn phòng 
213 
Bảng 41 
a. Kiểm sự xã hội (CBXH) 
b. Thợ chính chủ tiệm hớt tóc 
c. Nhà động vật học 
d. Trang trí sân khấu, phim trường 
e. Lái máy bay thám thính 
f. Nhân viên kiểm tra thư tín. 
Bảng 42 
a. Tác viên xã hội ( người làm CTXH chuyên nghiệp) 
b. Nhà đầu tư nông trường chuối 
c. Cán bộ chương trình rau sạch thí điểm 
d. Nghệ sĩ sáng tạo hình 
e. Cán bộ/Nhân viên trắc địa 
f. Cán bộ /Nhân viên tiếp tân công ty XK rau quả 
Bảng 43 
a. Trợ tác viên xã hội (người tình nguyện làm công tác XH) 
b. Qủan lý bến bãi tàu thuyền 
c. Nhân viên phòng thí nghiệm sản xuất hạt giống 
d. Nhạc sỹ ghita 
e. Thợ sửa máy bay 
f. Cán bộ hãi quan 
Bảng 44 
a. Gíao viên tiểu học cộng đồng 
b. Chủ tịch hội đồng quản trị BV Y học Đông phương 
c. Kiến trúc sư nghiên cứu công trình cổ 
d. Nghệ nhân khảm xà cừ 
e. Công nhân kỹ thuật điện lạnh 
f. Cán bộ quản lý lao động Sở LĐTBXH 
Bảng 45 
a. Gỉang viên thể thao 
b. Qủan lý băng từ phim truyện 
c. Nhà phân tích kinh tế 
d. Nhạc công nhạc dân tộc tây nguyên 
e. KTV điện, điện tử 
f. Kiểm tra viên hàng không 
214 
Bảng 46 
a. Hội viên thường trực CLB bảo vệ môi trường 
b. Trưởng phòng phân phối vật liệu Pô-li-me 
c. Bác sĩ chuyên khoa nguyên cứu HIV-AID 
d. Thiết kế quần áo dài 
e. KTV khai thác và trồng cây xanh 
f. Người hướng dẫn du lịch ở khu vực lưu niệm 
Bảng 47 
a. Phó chủ tịch hội chữ thập đỏ địa phương 
b. Lãnh đạo chương trình phát triển địa phương 
c. Nhà địa chất thăm dò dầu khí 
d. Gỉang viên âm nhạc 
e. Chuyên viên kiểm tra lắp ráp các bộ phận chính xác 
f. Cán bộ điều khiển máy vi tính lập dự toán công trình 
Bảng 48 
a. Vận động viên điền kinh 
b. Chủ shop thời trang 
c. Chuyên gia gây mê 
d. Người mẫu thời trang 
e. Thợ cơ khí bậc cao 
f. Nhân viên kiểm soát ô nhiễm môi trường 
 Bảng 49. 
a. Huấn luyện viên bơi lội 
b. Chủ tịch HĐQT Cty xây dựng. 
c. Chuyên viên dầu khí và các chế phẩm từ dầu khí. 
d. Người thiết kế đồ hoạ. 
e. Kỹ thuật viên an toàn nhà máy phát điện. 
f. Ngư ời của toà báo kiểm tra chữ in trên các trang báo. 
Bảng 50 
a. Phục vụ tâm lý trị liệu bệnh viện tâm thần. 
b. Trợ lý giám đốc các v/đ pháp luật. 
c. Nhà nghiên cứu bệnh cây trồng. 
d. Nhạc sỹ sử dụng các nhạc cụ dân tộc. 
e. Chuyên viên kiểm tra các bộ phận lắp ráp chính xác. 
f. Người quản thủ dử liệu trên mạng vi tính cơ quan. 
215 
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC ĐỢT SINH HOẠT THANH NIÊN THÁNG 5/ 2011 
I. MỤC ĐÍCH - Ý NGHĨA CỦA CHƯƠNG TRÌNH 
1. Chương trình tháng 5 sẽ tổ chức cho học sinh thi đua học làm người có ích, kỷ niệm tháng 
truyền thống cách mạng thành lập Đội Thiếu niên Tiền phong 15.5. và ngày sinh Bác Hồ 
19.5. 
2. Thông qua các hoạt động dã ngoại giáo dục truyền thống, học làm người có ích và rèn 
luyện kỹ năng sống, tổ chức vui chơi tập thể, chơi trò cắm trại, đoàn đội tự trị, văn nghệ, 
lửa trại,, để các em nghỉ hè, tạm từ giả nhà trường trong lưu luyến với nhiều kỷ niệm và 
hành trang trưởng thành. 
3. Đây cũng là một tháng bồi dưỡng cán bộ làm công tác thanh niên của trường PéK các kỹ 
năng tổ chức sinh hoạt vui chơi tập thể với các em học sinh, chuẩn bị tốt cho các đợt sinh 
hoạt hè và khí thế cho năm học mới. 
II. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN CHƯƠNG TRÌNH 
1. Đối tượng phục vụ 
Toàn thể học sinh PéK, (khối lớp 12 và khối tiểu học tham gia một phần chương trình thích 
hợp). 
2. Địa điểm 
Các giải thể dục thể thao, học múa hát ở cơ sở 1 và 2. 
Nghe các chuyên đề giáo dục ở sân chơi, hội trường, nhà ăn . 
Tham quan Bảo tàng nhà tù Phú Lợi, 
Giao lưu HS trường KT (câm điết) Lái Thiêu  
3. Nội dung chủ đề và thời gian 
Kéo dài 2 tuần lễ - từ 12.5 đến 26.5, kể cả hoạt động ngoài giờ 
 Tuần 1: 16.5 – 21.5 : 
Phần 1 Thi đua rèn luyện thể chất mừng ngày sinh bác Hồ 19/5 
- Thi đấu giải thể dục thể thao ( theo lịch chi tiết) 
- Tham quan Bảo tàng nhà tù phú Lợi và 
- Giao lưu nhân ngày sinh Bác Hồ vào buổi sáng 19/5. 
 Tuần 2: 23.5 – 24.5: 
Phần 2 : Học các chuyên đề giáo dục 
Học làm người có ích Làm thế nào để học có hiệu quả Kỹ năng lập sơ đồ tư duy , 
Vũ hội Rasasayang, các trò chơi nhân gian, thực tập hoạt động đội nhóm , tập cắm trại 
Tập nhảy lửa, văn nghệ lửa trại, yoga cười. 
III. NHÂN SỰ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 
Ban chủ nhiệm chương trình 
 Chủ nhiệm : Lê Hồng Minh ( tư vấn giáo dục nội trú) 
Phó chủ nhiệm phụ trách khối trung học: Bình Hòa (Đoàn TNCS) 
Phó chủ nhiệm phụ trách khối tiểu học và nội trú : Nam (Đội TNTP) 
Đội hỗ trợ kỹ thuật : Nam HC + 4 Tình nguyện viên ( PHỤ TRÁCH LỀU CHỈ HUY VÀ ĐÀI 
QUAN SÁT – Phụ trách tổ chức lửa trại, văn nghệ lửa trại) 
 Kiểm tra giám sát an ninh : Nam HC + Thầy Chi . 
Giảng viên: CLB phụ trách tình nguyện Tỉnh Bình Dương 
216 
( GIẢNG CÁC CHUYÊN ĐỀ, GIÚP LỀU TRẠI, DỤNG CỤ ĐỒ CHƠI TRÊN ĐẤT TRẠI..) 
Trợ giảng và điều phối viên : 7 giáo viên quản sinh và các giáo viên chủ nhiệm ( GIÚP TRÒ 
CHƠI NHÂN GIAN, trách nhiệm quản lý hs , an ninh trại) 
IV. CHƯƠNG TRÌNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ 
THỜI 
GIAN 
NỘI DUNG NHÂN SỰ 
PHỤ TRÁCH 
 12-15.5 Trình duyệt và thông báo kế hoạch BTC : Minh, Hòa , Nam, 
+ Nam HC 
14.5 Phát hành lịch thi đấu từ 15- 21.5 
Cường 
15.5 CHỦ NHẬT 
May thử lều trại tự làm 
H Minh 
 16.5 
Thứ hai 
Vận động HS gói quà tình nghĩa với bạn học khuyết 
tật Trung tâm giáo dục Thuận An, vận động tham 
gia trại hè, học làm người có ích và văn nghệ lửa trại. 
Các giáo viên chủ nhiệm . 
( Lớp 12 không bắt buộc). 
17.5 
Thứ ba 
Thi đua rèn luyện thể chất 
mừng ngày sinh bác Hồ 19/5 
BÓNG ĐÁ: Cấp 3: nhất:, nhì (nam) 
 Cấp 2, 3 : nhất, nhì, ba (nữ) 
 Lớp 7-9: nhất, nhì 
 Lớp 4-6: nhất, nhì 
BÓNG CHUYỀN (NAM): 
 Cấp 2: nhất, nhì 
 Cấp 3: nhất, nhì 
Mua 8 lều trại 
Có lịch thi đấu riêng 
Cường 
Tổ VTM 
( Đính kèm) 
H Minh 
18.5 
Thứ tư 
 BƠI LỘI (TIỂU HỌC): 
 Lớp 2-3: nhất, nhì, ba (nam) - 
Lớp 4-5: nhất, nhì ba (nam, nữ) 
 BÓNG BÀN (nam): 
 Cấp 2: nhất, nhì - 
Cấp 3: nhất nhì 
 CHẠY VIỆT DÃ (nam): 
 Tiểu học: nhất, nhì, ba ( 400 m) - 
Cấp 2: nhất, nhì, ba (1.500 m) 
Cường 
Tổ VTM 
( Đính kèm) 
19.5 
Thứ năm 
7 g00 – 
8g30 
THAM QUAN GIAO LƯU 
( Hợp đồng 3 xe 45 chổ DN Bình Phương ) 
 Tham quan Bảo tàng Nhà tù Phú Lợi 
, Có bandrole ( VP) cho xe dẫn đường . 
Cô Mến, thuyết minh viên tiếp đoàn, tham quan Nhà 
BTC, 
Các giáo viên chủ nhiệm, 
quản lý nội trú 
217 
9g00 – 
10g00 
tù, Bảo tàng, Lô cốt 
 Giao lưu Trung tâm Giáo dục trẻ KT Thuận An 
Giám đốc Thanh Thủy đón đoàn, 
Tập cho Hs PeK cùng hát bằng ngôn ngữ đặt biệt 
HS tặng quà Hs Trung tâm ( tùy hỷ) 
Đại diện PeK tặng quà Trung tâm. 
Chia tay. 
20.5 
Thứ sáu 
Các giải TDTT cao điểm. 
 Củng cố danh sách hs tham gia trại hè . 
 Biên chế dự kiến 10 đội 10 lớp 10 trại 
 ( 13 lớp -3 lớp 12). 
Cường 
Tổ VTM 
B Hòa + Nam ĐTN 
21.5 
Thứ bảy 
7g00 
8g30 
CHUẨN BỊ TRẠI HÈ 
Các lớp cử đội trưởng, 2 đội phó ra đất trại (CB 
đoàn) 
Kỹ năng nút dây – nhận đất trại 
Tập huấn làm quen với trò chơi cắm trại, lửa 
trại 
Dựng cổng trại 
 Dựng lều chỉ huy 
 Dựng Đài chỉ huy 
BTC+Nam HC 
 B Hòa + Nam ĐTN 
TNV, CLB PT TN 
CLB PT TN 
CLB PT TN + HS tình 
nguyện 
TNV + HS tình nguyện 
TNV + HS tình nguyện 
TNV + HS tình nguyện 
22.5 
Chủ nhật 
Dựng cổng trại 
 Dựng lều chỉ huy 
 Dựng Đài chỉ huy 
CLB PT TN 
TNV 
TNV 
23.5 
Thứ hai 
7g00 
7g15 
8g15 
8g30 
KHAI MẠC TRẠI 
Các Đội thi đua cắm trại và trang trí. 
 Khách và phụ huynh tham quan chấm điểm 
 TRẠI SINH HỌC VÀ CHƠI TRÊN ĐẤT TRẠI 
Trò chơi làm quen - Làm thế nào để học hiệu quả? 
Kỹ năng sử dụng sơ đồ tư duy Sơ đồ tư duy là gì? Tại 
sao phải sử dụng sơ đồ tư duy ? 
Làm thế nào để sử dụng sơ đồ tư duy hiệu quả ? 
 Thực tập minh họa 
Hiệu trửơng 
BTC 
nt 
Giảng viên thỉnh giảng 
và 2 phụ giảng 
của CLB PT tình nguyện 
Giáo viên chủ nhiệm, quản 
lý nội trú và tiểu ban kiểm 
218 
9g30 
10h30 
11g30 
13h30 
14g30 
15g30 
16h30 
18g00 
20g00 
Kỹ năng thuyết trình Thuyết trình là gì? 
Tại sao phải thuyết trình? 
 Làm thế nào để thuyết trình hiệu quả? 
- Tập thuyết trình tại nhóm sử dụng sơ 
đồ tư duy 
- Tập thuyết trình trước lớp theo sơ đồ tư duy 
Học dân vũ RASA SAYANG 
Ăn trưa - nghỉ trưa 
Kỹ năng lắng nghe Lắng nghe là gì? 
Tại sao phải lắng nghe? 
Làm thế nào để lắng nghe hiệu quả 
Ôn dân vũ quốc tế RASASAYANG 
Vượt qua chính mình để thay đổi bản thân 
 - Thực hành 
Nghỉ , ăn chiều – Chuẩn bị lửa trại 
 LỬA TRẠI (Chương trình riêng ) 
Giáo viên chủ nhiệm, quản lý nội trú và tiểu ban 
kiểm tra giám sát hỗ trợ, đôn đốc hs . Tham gia hỗ 
trợ tích cực ĐỘI TỔ CHỨC LỬA TRẠI của CLB PTTN 
. 
tra giám sát hỗ trợ, đôn 
đốc hs . Hỗ trợ tích cực 
giảng viên CLB PTTN 
(suốt 2 ngày 23 và 24.5) 
Đội huấn luyện 
Học dân vũ 
RASA SAYANG 
CLB PT TN 
Giảng viên thỉnh giảng 
và 2 phụ giảng 
của CLB PT tình nguyện 
Đội huấn luyện 
Giảng viên thỉnh giảng 
và 2 phụ giảng 
của CLB PT tình nguyện 
Nhà bếp chuẩn bị 100 
suất ăn chiều cho 
hs bán trú 
( con số cụ thể sẽ bc vào 
sáng 23.5) 
219 
24.5 
Thứ ba 
07h00 
11h00 
13h30 
14h30 
15h 00 
 16g00 
TRÒ CHƠI DÂN GIAN VÀ YOGA CƯỜI 
Trò chơi dân gian trên đất trại 
 (Chương trình riêng)- 
Các trạm trên đường tìm mật thư sẽ hướng dẫn và 
thi các trò chơi dân gian 
Ăn trưa - Nghĩ trưa 
Yoga Cười Yoga Cười là gì Tại sao phải cười 
 Làm thế nào để tạo tiếng cười thoải mái 
Thực hành Yoga Cười 
Hạ trại - vệ sinh đất trại 
Tổng kết trại hè tháng 5 ( Hiệu trưởng) 
Bế mạc 
Đội tổ chức trò chơi lớn 
trên đất trại của CLB PT 
tình nguyện 
 Giảng viên thỉnh giảng 
và 2 phụ giảng 
GV PEK tích cực hỗ trợ 
V. 
220 
VI. CÔNG TÁC VÀ VẬT LIỆU CHUẨN BỊ 
1. Tổ chức tham quan giao lưu : H Minh, Nam HC 
2. Tổ chức thi giải thể dục thể thao : Cường, tổ VTM ( có KH và lịch thi đấu đính kèm) 
3. Vật liệu và thiết bị phục vụ báo cáo chuyên đề và tổ chức trại (tổ sử địa) 
- 10 bộ lều ( traisinh.com) . 
- 01 lều chỉ huy - 01 đài chỉ huy . ( Nhóm tình nguyện) 
- 70 cây tầm vông, 30 m thừng, 100 m dây dù, 3 cái nia, 5 lon sơn màu, 01 kg đinh 4 phân, 02 
logo PeK làm cổng trại, (Minh, Nam HC, B Hòa, CLB Phụ trách tình nguyện, tình nguyện viên, 
cổng trại dựng trước 1 ngày) 
- Cờ Nước, Đoàn, Đội cờ trang trí giấy, 10 tấm mền trang trí nền, phônghóa trang 
(Nam Đội TNTP , in các bài ca tập thể, bài hát về Kim đồng...) 
- Ảnh Bác Hồ, Ảnh Pêtrus Ký, Kim Đồng, Lê văn Tám,Trần văn Ơn, NguyễnThái Bình, Hình ảnh 
thông tin về trường pétrus Ký BD. Hình ảnh Việt Nam cổ kính và hiện đại. Hình ảnh giao lưu, 
quảng bá ( Tổ sử địa giúp sưu tập) . Hàng thủ công khéo tay hay làm ( phân hiệu tiểu học hỗ 
trợ). 
- Cơm chiều ngày 23/5 cho trại viên không phải hs nội trú : Tổ VP ( Nam HC). 
4. Thiết bị khác 
Hội trường Phòng 1 
Hệ thống âm thanh và ánh sáng Bộ 1 
Ghế ngồi đủ cho học viên Ghế Đủ 
Bàn cho giảng viên để máy tính và LCD Chiếc 1 
Máy chiếu đa năng (LCD) Chiếc 1 
Màn hình cho đèn chiếu (Screen) Chiếc 1 
Bảng trắng Chiếc 1 
Dây điện kéo dài (dài hơn 2m 5 lỗ cắm) Chiếc 1 
5. Kinh phí dự trù ( xem bảng đính kèm) 
VII. PHƯƠNG THỨC VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ 
- 100% Trại sinh hiểu và hành xử xứng đáng truyền thống độiTNTP và trường PEK. 
- 90% lều trại được dựng đúng quy cách phù hợp hướng gió, cảnh quang, gút thắt, gút 
nối đúng quy định, bền chặc và dễ tháo.Cọc gậy, sử dụng đúng chỗ, mỹ thuật. 
- 95% trại sinh trưởng thành trong ứng xử đúng tình huống, có óc suy luận, quan sát 
giỏi, chính xác. Phát huy tài lãnh đạo,quản lý thời gian, làm việc nhóm tốt. 
VIII. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 
 Qua kết quả tham dự trại, học sinh sẽ hiểu rõ hơn bằng hành động tích cực thực hiện và 
làm phong phú nội dung và phương pháp giáo dục mà phương châm trường PEK BD đã đề ra : 
thân thiện, tôn trọng và yêu cầu cao. 
 Đợt sinh hoạt này sẽ phối hợp với phong trào ca hát tập thể và các đợt tổ chức sinh hoạt 
rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh nội trú hằng tuần, sẽ trở thành một hệ thống giáo dục có 
chủ điểm, chủ đề, làm tiền đề đẩy mạnh hoạt động nâng cao chất lượng giáo dục nội trú nói 
riêng và chất lượng giáo dục của trường TrungTiểu học PEK nói chung. 
HIỆU TRƯỞNG BAN TỔ CHỨC TRẠI 
 Phê duyệt 
221 
 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC ĐỢT SINH HOẠT THANH NIÊN 
 THÁNG 5/ 2011 
THỜI GIAN NỘI DUNG NHÂN SỰ THỰC HIỆN 
16.5 
THỨ HAI 
19g00 -20g30 
Chuẩn bị Chuyên đề sinh hoạt 
“Ýnghĩa & lịch sử ngày 15.5 “ 
15.5.1941 chính thức thành lập Đội. 
15.5.1961, Bác Hồ ra lời dặn 5 điều, mở đầu 
phong trào thi đua học tập, làm kế hoạch nhỏ 
góp phần xây dựng CNXH. 
Tập thể 
GV phụ trách Nội trú 
17.5 
THỨ BA 
19g00 -20g30 
Kể chuyện về gương hy sinh của các thiếu niên 
tiền phong (Kim Đồng, Lê văn Tám,...) 
Hái hoa dân chủ về lịch sử Đội TNTP 
(có thưởng 200.000 đ quà ăn tối ) 
Tập hát KIM ĐỒNG 
Nam (Đội TNTP) 
Giáo viên PTNT 
các đội viên 
18.5 
THỨ TƯ 
19g00 -20g30 
 Kể chuyện “Bác Hồ và Thiếu nhi” 
Thi kể chuyện ( Có thưởng 200.000 đ ) 
Hát các bài hát về Bác Hồ, về Tp HCM 
Chuẩn bị một màn văn nghệ lửa trại 
Viết về Bác có thưởng (200.000 đ) 
M. Cường 
Tập thể GV nội trú phụ giúp 
H Minh hỗ trợ tài liệu 
19.5 
THỨ NĂM 
19g00 -20g30 
Đạo đức Bác Hồ 
Hái hoa dân chủ ( có thưởng ) 
Hát các bài hát về Bác Hồ, về Tp HCM 
Viết về chuyện đấu tranh bảo vệ và xây dựng 
đất nước có thưởng ( 200.000 đ) 
M Cường 
Tập thể GV nội trú phụ giúp 
H Minh hỗ trợ tài liệu 
20.5 
THỨ SÁU 
19g00 -20g30 
Vui hát tập thể 
“Nảo bộ- và Cách cải thiện trí nhớ và trí 
thông minh “ 
Thực tập 
“Kỹ năng kiên định” - thực tập 
H Minh 
Tập thể GV nội trú phụ giúp 
21.5 
THỨ BẢY 
Nghỉ 
22.5 
CHỦ NHẬT 
Nghỉ 
23.5 
THỨ HAI 
Lửa Trại 
24.5 
THỨ BA 
Liên hoan nghỉ hè 
25.5 
THỨ TƯ 
Nghỉ 
Hiệu Phó Phụ trách TVVHĐ 
222 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_boi_duong_nghiep_vu_tu_van_hoc_duong_phan_2.pdf