Giáo trình Cấu trúc máy tính (Phần 1) - Nguyễn Thanh Đăng

8 1. Những thành phần cơ bản của máy tính

Biểu diễn thông tin trong máy tính I. Hệ đếm nhị phân và phương pháp biểu diễn thông tin trong máy tính. 1. Hệ nhị phân (Binary) 1.1. Khái niệm:

Hệ nhị phân hay hệ đếm cơ số 2 chỉ có hai con số 0 và 1. Đó là hệ đếm dựa theo vị trí. Giá trị của một số bất kỳ nào đó tuỳ thuộc vào vị trí của nó. Các vị trí có trong số bằng bậc luỹ thừa của cơ số 2. Chấm cơ số được gọi là chấm nhị phân trong hệ đếm cơ số 2. Mỗi một con số nhị phân được gọi là một bit (Binary digit). Bịt ngoài cùng bên trái là bit có trọng số lớn nhất (MSB, Most Significant Bit) và bit ngoài cùng bên phải là bit có trong số nhỏ nhất (LSB, Least Significant Bit) như dưới đây:

22 22 2 2° 21 22 MSB 1 0 1 0 1 1 LSB

Chấm nhị phân Số nhị phân (1010.11), có thể biểu diễn thành: (1010.11)2 = 1*23 + 0*2 + 1*2'+0*2° + 1*2' + 1*22 = (10.75)10Chú ý: dùng dấu ngoặc đơn và chỉ số dưới để ký hiệu cơ số của hệ đếm.

Đối với phần lẻ của các số thập phân, số lẻ được nhân với cơ số và số nhớ được ghi lại làm một số nhị phân. Trong quá trình biến đổi, số nhớ đầu chính là bit MSB và số nhở cuối là bit LSB.

Ví dụ 2: Biến đổi số thập phân (0.625)o thành nhị phân: 0.625*2 = 1.250. Số nhớ là 1, là bit MSB. 0.250*2 = 0,500, Số nhớ là 0 0.500*2 = 1.000, Số nhớ là 1, là bịt LSB. Vậy : (0.625) 0 = (0.101)2.

 

pdf 61 trang yennguyen 2220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Cấu trúc máy tính (Phần 1) - Nguyễn Thanh Đăng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_cau_truc_may_tinh_phan_1_nguyen_thanh_dang.pdf