Giáo trình Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp (Phần 2)

I. KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC KỸ THUẬT

Dạy học truyền thống và dạy học hiện đại có những khác biệt

nhất định về hình thức tổ chức dạy học.

Trong dạy học truyền thống, dù quá trình dạy học diễn ra dưới

hình thức nào thì người thầy cũng trực tiếp đối diện với học sinh để

tổ chức, điều khiển quá trình nhận thức của học sinh.

Trong dạy học hiện đại có những quá trình dạy học diễn ra

không có mặt của người thầy, chẳng hạn như dạy học từ xa trên

mạng máy tính, dạy học theo chương trình. Với những quá trình

dạy học đó, người thầy cùng với những chức năng sư phạm của

mình đã hoá thân vào những quy định, quy tắc, những lời hướng

dẫn thực hiện. Còn người học sẽ tự lĩnh hội tri thức, kỹ năng bằng

cách thực hiện nghiêm ngặt các quy định, quy tắc và chỉ dẫn mà

người thầy đã soạn thảo.

Sự khác biệt đó sẽ được trình bày kỹ trong chương V (Công

nghệ dạy học hiện đại). Trong chương này chỉ trình bày các hình

thức tổ chức dạy học truyền thống

Trong dạy học truyền thống, các hình thức dạy học sau đây

thường được dùng phổ biến:

- Bài lên lớp (dùng trong dạy học lý thuyết);

- Bài thực hành (hoạt động vật chất);

- Semina;

- Tham quan ngoại khoá;

- Hoạt động tự lực của học sinh;

- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập cảu học sinh.

Các hình thức trên có liên quan với nhau, tạo thành quá trình

dạy học trọn vẹn, thống nhất và cho phép thực hiện các nguyên tắc

dạy học như: Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan, tính hệ thống,

tính vừa sức, tính thống nhất giữa cụ thể với trừu tượng, học đi đôi

với hành.

Việc lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phụ thuộc chủ yếu vào

mục đích, nội dung và điều kiện dạy học (cơ sở vật chất, trang thiết

bị kỹ thuật, số lượng học sinh, thời gian, môi trường kinh tế xã hội

xung quanh.). Trong các hình học nói trên, hình thức dạy học theo

bài học ở trường vẫn là hình thức trung tâm, chủ yếu vì các nhiệm

vụ dạy học sẽ được giải quyết một cách toàn diện nhất. Hình thức

dạy học này còn được gọi là bài lên lớp Sau đây sẽ trình bày một

cách chi tiết các hình thức tổ chức dạy học truyền thống.

pdf 164 trang yennguyen 6600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp (Phần 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp (Phần 2)

Giáo trình Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp (Phần 2)
CHƯƠNG IV 
TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 
I. KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC KỸ THUẬT 
Dạy học truyền thống và dạy học hiện đại có những khác biệt 
nhất định về hình thức tổ chức dạy học. 
Trong dạy học truyền thống, dù quá trình dạy học diễn ra dưới 
hình thức nào thì người thầy cũng trực tiếp đối diện với học sinh để 
tổ chức, điều khiển quá trình nhận thức của học sinh. 
Trong dạy học hiện đại có những quá trình dạy học diễn ra 
không có mặt của người thầy, chẳng hạn như dạy học từ xa trên 
mạng máy tính, dạy học theo chương trình. Với những quá trình 
dạy học đó, người thầy cùng với những chức năng sư phạm của 
mình đã hoá thân vào những quy định, quy tắc, những lời hướng 
dẫn thực hiện. Còn người học sẽ tự lĩnh hội tri thức, kỹ năng bằng 
cách thực hiện nghiêm ngặt các quy định, quy tắc và chỉ dẫn mà 
người thầy đã soạn thảo. 
Sự khác biệt đó sẽ được trình bày kỹ trong chương V (Công 
nghệ dạy học hiện đại). Trong chương này chỉ trình bày các hình 
thức tổ chức dạy học truyền thống 
Trong dạy học truyền thống, các hình thức dạy học sau đây 
thường được dùng phổ biến: 
- Bài lên lớp (dùng trong dạy học lý thuyết); 
- Bài thực hành (hoạt động vật chất); 
- Semina; 
- Tham quan ngoại khoá; 
- Hoạt động tự lực của học sinh; 
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập cảu học sinh. 
Các hình thức trên có liên quan với nhau, tạo thành quá trình 
dạy học trọn vẹn, thống nhất và cho phép thực hiện các nguyên tắc 
dạy học như: Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan, tính hệ thống, 
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
tính vừa sức, tính thống nhất giữa cụ thể với trừu tượng, học đi đôi 
với hành... 
Việc lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phụ thuộc chủ yếu vào 
mục đích, nội dung và điều kiện dạy học (cơ sở vật chất, trang thiết 
bị kỹ thuật, số lượng học sinh, thời gian, môi trường kinh tế xã hội 
xung quanh...). Trong các hình học nói trên, hình thức dạy học theo 
bài học ở trường vẫn là hình thức trung tâm, chủ yếu vì các nhiệm 
vụ dạy học sẽ được giải quyết một cách toàn diện nhất. Hình thức 
dạy học này còn được gọi là bài lên lớp Sau đây sẽ trình bày một 
cách chi tiết các hình thức tổ chức dạy học truyền thống. 
II. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC TRUYỀN 
THỐNG 
1. Bài lên lớp 
1.1 Khái niệm về bài lên lớp 
Bài lên lớp là hình thức cơ bản của quá trình dạy học, bao gồm 
một đoạn hoàn chỉnh, được diễn ra trong một khoảng thời gian nhất 
định (một hoặc vài tiết học), tại một địa điểm xác định (phòng học) 
với một số lượng học sinh nhất định, có trình độ phát triển đồng 
đều (lớp học). 
Bài lên lớp có các đặc trưng sau: 
- Có tính tổ chức trọn vẹn (thực hiện đầy đủ các khâu của 
QTDH). 
- Thể hiện sinh động tính quy luật về: 
• Mối liên hệ giữa mục đích- nội dung - phương pháp – 
 phương tiện trong những bài học cụ thể; 
• Sự thống nhất giữa hoạt động của thầy và hoạt động của 
 trò; 
Sự thống nhất giữa hoạt động của mỗi cá nhân học sinh với hoạt 
động chung của tập thể lớp. 
- Khối lượng kiến thức mà học sinh phải chiếm lĩnh được quy 
định thống nhất theo phân phối chương trình môn học. 
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
- Trong mỗi bài lên lớp thường phải sử dụng tổng hợp nhiều 
phương pháp dạy học khác nhau nhằm mục đích đã định trước. Vì 
thế bài lên lớp được xem là một hình thức quan trọng của dạy học 
lý thuyết, trong đó những nguyên tắc dạy học được vận dụng có hệ 
thống. 
1.2. Các kiểu bài lên lớp 
Bài lên lớp có nhiều kiểu, trong mỗi kiểu lại có những dạng 
khác nhau được xác định bằng nguồn kiến thức hoặc bằng mức độ 
hoạt động nhận thức của học sinh. Trong đó có ba kiểu cơ bản: 
- Bài lên lớp hình thành kiến thức, kỹ năng; 
- Bài lên lớp hoàn thiện kiến thức, kỹ năng: củng cố, vận dụng, 
khái quát; - Bài lên lớp kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ năng. 
Trong dạy học kỹ thuật và nghề nghiệp, thường có ba loại bài: - 
Bài dạy lý thuyết kỹ thuật - công nghệ; 
- Bài dạy thực hành kỹ thuật - công nghệ; 
- Bài dạy sản xuất. 
1.3. Cấu trúc bài lên lớp 
Cấu trúc bài lên lớp là mối liên hệ có quy luật giữa mục đích, 
nội dung và phương pháp dạy học, thể hiện trong mối tương quan, 
và trình tự sắp xếp các bước lên lớp. 
Như vậy, để nghiên cứu xây dựng cấu trúc bài lên lớp người ta 
phải: Phân chia bài lên lớp thành các khâu, các bước một cách hợp 
lý; 
- Trong mỗi khâu mỗi bước đó cũng như trong cả ba đều phải 
tuân 
- Phân chia thời gian và sắp xếp các bước đó theo một trình tự 
hợp lý. 
Trên cơ sở vận dụng logíc của quá trình dạy học, trong thực tế 
bài lên lớp kiểu tổng hợp thường được cấu trúc theo năm bước sau. 
Bước 1 - Tổ chức lớp, tạo tâm thế học tập; 
Bước 2 - Kiểm tra bài cũ; 
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Bước 3 - Nghiên cứu kiến thức mới; 
Bước 4 - Củng cố, hoàn thiện kiến thức 
Bước 5 - Ra bài tập vận dụng và hướng dân học sinh tự học ở 
nhà. 
Với các dạng bài thực hành luyện tập kỹ năng có thể cấu trúc 
như sau: ổn định tổ chức lớp; 
Thông báo bài học, nêu rõ mục đích - yêu cầu của bài tập thực 
hành; 
Phục hồi những kiến thức kỹ năng có liên quan, đồng thời trang 
bị bổ sung những hiểu biết, kỹ năng mới cần luyện tập; Học sinh 
luyện tập, giáo viên theo dõi, uốn nắn kiểm tra. Xét về mục đích lý 
luận dạy học, cấu trúc năm bước tên lớp nói trên là logic, bảo đảm 
toàn diện các nhiệm vụ dạy học. Tuy nhiên, không phải mọi bài lên 
lớp đều áp dụng cả năm bước một cách máy móc. Tuỳ theo từng 
trường hợp cụ thể mà giáo viên có thể lược bỏ những bước không 
cần thiết. Ví dụ: Nếu bài cũ không liên quan trực tiếp đến bài mới 
thì có thể không kiểm tra hoặc thực hiện kiểm tra ở giữa hoặc ở 
cuối bài học kết hợp với việc củng cố bài. Điều đó vừa tận dụng 
được thời gian đầu tiết học khi học sinh chưa mệt mỏi, vừa tạo thói 
quen phải tập trung chú ý trong suốt giờ học của các em. Ngược 
lại, nếu kiến thức đã học có liên quan, làm cơ sở cho việc chiếm 
inh kiến thức mớ' hoặc bằng phép tương tự suy diễn ra các kiến 
thức mới thì nên kiểm tra, hồi phục kiến thức cũ trước khi giảng 
bài mới hoặc cần kiểm tra hồi phục vào những thời điểm hợp lý. 
Chẳng hạn, khi dạy bài "Tổng trở của mạch điện xoay chiều có R-
L-C mắc nối tiếp" cần thiết phải kiểm tra, hồi phục lại những kiến 
thức về mạch điện 
xoay chiểu trong các mạch điện thuần điện trở, thuần điện cảm, 
thuần điện dung... 
Tuỳ theo mục đích của bài giảng mà phân phối thời gian hợp lý 
cho các khâu, các bước lên lớp. Ví dụ, với những bài nhằm hoàn 
thiện kiến thức, kỹ năng thì việc kiểm tra hồi phục kiến thức kỹ 
năng liên quan có thể cần nhiều thời gian. Vớ' những bài có nội 
dung quá dài, có thể dặt vấn đề bài giảng theo kiểu định hướng 
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
khái quát và đi theo con đường diễn dịch, nhấn mạnh nguyên lý 
chung, sau đó chọn ví dụ minh hoạ điển hình. Phần còn lại có thể 
hướng dẫn học sinh nghiên cứu sách giáo khoa. 
Để tìm ra cấu trúc hợp lý cho mỗi bài dạy, cần nghiên cữu kế 
hoạch dạy học môn học 
1. 4. Kế hoạch dạy học 
Dạy học là một quá trình, một hoạt động mang tính xã hội, 
thống nhất xác định. Tính thống nhất, xác định đó được đảm bảo 
nhờ kế hoạch. Vì thế kế hoạch dạy học mang tinh pháp lý về hệ 
thống và trinh tự các phần công việc cần phải hoàn thành để đạt 
được mục đích chung. 
- Kế hoạch dạy học bao gồm: 
- Kế hoạch dạy chung của nhà trường; 
- Kế hoạch dạy học môn học (theo năm hoặc kỳ), 
- Kế hoạch dạy học cho một bài (giáo án). 
Trong phạm vi giáo trình, chỉ nghiên cứu kế hoạch dạy học môn 
học và kế hoạch dạy học cho một bài. 
1.4.1. Lập kế hoạch dạy học môn học 
Để lập được kế hoạch cần dựa vào: 
- Kế hoạch dạy học năm học (hoặc học kỳ) và kế hoạch dạy học 
tuần (thời khoá biểu) của nhà trường; 
Chương trình và phân phối chương trình, sách giáo khoa và các 
sách hướng dẫn môn học; 
Mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp và những điều kiện 
dạy học đặc trưng của môn học, 
- Điều kiện thực tế của nhà trường (số lượng học sinh các khối 
lớp, cơ sở vật chất, số lượng giáo viên...) và của địa phương mà 
trước hết là các ngành, các cơ sở sản xuất công nghiệp. 
1.4.2. Yêu cầu và nội dung của kế hoạch dạy học môn học 
a. Yêu cầu 
Kế hoạch dạy học môn học cần phải thể hiện rõ: 
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
- Thời gian (theo trình tự tháng, năm.. . của năm học); 
- Nội dung công việc (tên bài, chương, số giờ dạy, lớp dạy... ); 
- Điều kiện, phương tiện cần thiết phục vụ từng nội dung công 
việc (địa điểm, đồ dùng dạy học). 
b. Nội dung của kế hoạch dạy học môn học 
Kế hoạch dạy học môn học được giới thiệu trông bảng dưới 
đây: 
Tổng số tiết(3) Thời 
gian 
(tuần, 
tháng) 
(1) 
Tên 
chương 
(bài) 
(2) 
Tổng 
số 
LT BTTH
Khối 
lớp 
(4) 
chuẩn 
bị 
giảng 
dạy 
(Địa 
điểm, 
đồ 
dùng, 
phương 
tiện 
dạy 
học) 
(5) 
Ghi 
chú 
Kế hoạch này là cơ sở để: 
- Nhà trường hoặc bộ môn quản lý, kiểm tra hoạt động chuyên 
môn của mỗi giáo viên 
Giáo viên xây dựng lịch trình dạy học và soạn giáo án cho mỗi 
bài cụ thể. 
1. 4.3. Kế hoạch dạy học cho một bài (soạn giáo án) 
Trên cơ sở kế hoạch dạy học môn học, giáo viên lập kế hoạch 
cụ thể cho từng bài dạy trong chương trình. Mỗi bài dạy có thể 
được bố trí trong một hoặc và' tiết học với những yêu cầu xác định. 
1.4.3.1. Yêu cầu đối với giáo án 
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Giáo án có thể dài hay ngắn, với những hình thức trình bày khác 
nhau tuỳ thuộc đặc điểm từng môn học, từng bài và khả năng của 
giáo viên. Yêu cầu chung nhất khi thiết kế giáo án là phải thể hiện 
được rõ cấu trúc bài lên lớp. Để đạt được yêu cầu này giáo viên 
cần phải: 
- Phân tích một cách hợp lý mục đích (M) và nội dung (N) 
chung của toàn bài thành những mục đích thành phần (M1, 
M2,...Mn) và những nội dung tương ứng (N1, N2,...Nn). Có thể phân 
chia theo các bước lên lớp, theo các đơn vị kiến cơ bản trong bài 
học, theo trình tự thời gian bài học hoặc theo mục đích dạy học... 
- Lựa chọn phù hợp các hình thức, phương pháp và phương tiện 
dạy học để học sinh có thể lĩnh hội từng đơn vị kiến thức thành 
phần nói trên một cách hiệu quả nhất. Điều đó thể hiện rằng, mối 
liên hệ giữa mục đích, nội dung, phương pháp dạy học được tuân 
thủ theo từng khâu, từng bước lên lớp, từng đơn vị kiến thức thành 
phần đồng thời thể hiện sự chuyển tiếp hài hoà, gắn bó giữa các 
khâu, các bước, các đơn vị kiến thức nói trên. 
- Giáo án cũng phải thể hiện được sự thống nhất giữa hoạt động 
của thầy và hoạt động của trò trong mỗi khâu, mỗi bước cũng như 
trong việc lĩnh hội từng đơn vị kiến thức trong bài với nguyên tắc 
chung là phát huy cao nhất tính tích cực, chủ động của trò trong 
học tập. 
1.4.3.2. Những tài liệu cần thiết cho việc chuẩn bị giáo án 
Để soạn giáo án, người giáo viên cần thu thập các tài liệu sau: 
Chương trình và phân phối chương trình môn học: Chương trình và 
phân phối chương trình môn học là những văn bản pháp lý của 
ngành đối với nhiệm vụ chuyên môn của mỗi giáo viên. Vì thế nó 
cũng là cơ sở để các cấp quản lý giáo dục giám sát công tác giảng 
dạy của nhà trường và cũng là căn cứ để nhà trường và giáo viên 
thực hiện quá trình dạy học môn hoá Kế hoạch dạy học môn học 
trong học kỳ; 
Sách giáo khoa và sách bài tập: Hai tài liệu này là sự cụ thể hoá 
chương trình và phân phối chương trình môn học. Đó là tài liệu 
chính để giáo viên tham khảo khi soạn bài; 
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
- Sách hướng dẫn dùng cho giáo viên, trong đó có chỉ dẫn về 
mục đích, yêu cầu với những gợi ý về phương pháp, phương tiện 
dạy học cho từng bài cụ thể. Tuy nhiên cho đến nay, do tính đa 
dạng của cơ cấu ngành nghề dào tạo, và nhiều lý do khác nên 
ngành giáo dục chuyên nghiệp của nước ta vẫn chưa có được hệ 
thống các sách hướng dẫn mang tính giáo học pháp bộ môn này; 
- Tài liệu tham khảo: Bao gồm những tài liệu kỹ thuật có liên 
quan trực tiếp đến bài và tài liệu về nghiệp vụ sư phạm. 
1.4.3.3. Nội dung cơ bản của việc chuẩn bị giáo án 
a. Xác định mục đích yêu cầu của bài dạy 
Trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu nói trên, cần xác định và diễn 
đạt một cách ngắn gọn mục đích - yêu cầu bài dạy về mặt giáo 
dưỡng, phát triển và giáo dục. Thực chất đây là việc vận dụng các 
nhiệm vụ dạy học môn học cho một bài dạy cụ thể. Vì vậy cần xác 
đinh hợp lý mục đích bài dạy và yêu cầu cần đạt tới. Đôi khi có thể 
xác định được mục đích, yêu cầu trên theo các mục đích lý luận 
dạy học (cung cấp hiểu biết, hoàn thiện hiểu biết, kiểm tra đánh 
giá). Lỗi thường gặp trong thực tế là người soạn lẫn lộn giữa mục 
đích với yêu cầu hoặc hoà đồng mục đích và yêu cầu làm một. Để 
tránh lỗi đó người giáo viên cần phải nắm vững mục đích chung 
của dạy học là làm thay đổi nhận thức của người học để từng bước 
hình thành và phát triển nhân cách của người học. Vì vậy mục 
đích cụ thể của bài dạy là trang bị cho học sinh những kiến thức, kỹ 
năng nào, thông qua hoạt động dạy học mà phát triển khía cạnh nào 
trong nhân cách, có thể lồng nội dung giáo dục nào vào trong nội 
dung chuyên môn của bài. Còn yêu cầu của bài là thể hiện mức độ 
nhận thức và hành động mà người học phải dạt tới sau khi học 
xong bài. 
b. Phân tích nôi dung đê xác minh trong tâm bài dạy 
Thực chất đây là bước xử lý sư phạm của bản thân giáo viên để 
xây dựng nội dung dạy học theo mục đích yêu cầu đã đề ra. Hay 
nói cách khác là giáo viên tiếp tục gia công lần thứ hai nội dung để 
chuyển hoá những thành tựu của khoa học kỹ thuật thành những 
nội dung có tính cơ bản, hiện đại, thực tiễn theo yêu cầu của bậc 
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
học.Trong bước này cần vạch rõ: 
- Cấu trúc nội dung bài dạy: Bài dạy gồm mấy phần? việc phân 
chia và sắp xếp trình tự các phần nội dung như trong sách giáo 
khoa đã hợp lý chưa? Nếu chưa hợp lý thì kiến nghị thay đổi; 
- Những khái niệm nào cần hình thành cho học sinh? 
- Những nội dung khó dạy, khó tiếp thu trong bài? 
- Cơ sở khoa học của các hiện tượng, các quá trình ... ình độ 
nghề thì tuỳ thuộc vào trình độ học viên cũng như nhu cầu của 
người học, việc áp dụng các MKH cũng có thể theo nhiều mô hình 
khác nhau. 
Thông thường nhất là bồi dưỡng nâng cao trình độ hoặc đào tạo 
tiếp nối cho người lao động trên cơ sở những kỹ năng cơ bản đã 
được đào tạo của cùng một nghề ( hình 6.13). 
Formatted: Font: (D
11.5 pt
Formatted: Indent:
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Tuy nhiên, cũng có trường hợp nghề cũ đã có những biến đổi về 
cơ bản, người lao động cần được bồi dưỡng hoặc đào tạo lại. Họ 
không chỉ cần được trang bị thêm một số kỹ năng mới mà còn cần 
được trang bị thêm một số kiến thức mới về văn hoá, kỹ thuật theo 
yêu cầu của tiến bộ kỹ thuật. 
Ví dụ như khi chuyển từ một máy tiện cơ khí sang máy tiện điều 
khiển bằng chương trình, người công nhân cần học thêm toán, tin 
học,...Những kiến thức này có khối lượng lớn, không có khả năng 
thích hợp với các kỹ năng trong các đơn nguyên, thì có thể giảng 
dạy các kiến thức này song song với MKH (hình 6.14). Trong 
trường hợp này có thể tiến hành đào tạo các kỹ năng theo MKH tại 
cơ sở đào tạo nghề hoặc ở cơ sở sản xuất, còn phần lý thuyết có thể 
đào tạo ở trường dạy nghề hoặc trường đại học, nơi có đủ điều kiện 
giảng dạy tốt hơn. Đây là mô hình đào tạo liên kết mà một số nước 
thường gọi là "đào tạo kép". 
Formatted: Font: (D
11.5 pt
Formatted: Centere
line: 0 cm
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font: (D
11.5 pt
Formatted: Centere
line: 0 cm
Deleted: ¶
Trưởng hợp người lao động đã được đào tạo các kỹ năng cơ bản 
theo diện rộng nhưng nghề diện hẹp chuyên sâu lại được đào tạo 
theo MKH. Đây cũng có thể là mô hình đào tạo kết hợp giữa nhà 
trưởng và xí nghiệp, trong đó đào tạo cơ bản được tiến hành ở nhà 
trường, còn đào tạo chuyên sâu theo MKH được tiến hành ở các xí 
nghiệp hoặc ở nhà trường nếu có đủ điều kiện (hình 6.15) 
Một mô hình khác là đào tạo nghề theo hai giai đoạn. Giai đoạn 
1 đào tạo nghề theo một số MKH để một số học sinh có thể đi làm 
ngay, số còn lại có nguyện vọng học tiếp sẽ được chọn lọc để học 
tiếp giai đoạn 2 theo các MKH nâng cao song song với lý thuyết 
nghề diện rộng để trở thành người công nhân kỹ thuật diện rộng có 
trình độ cao ( hình 6.16) 
Đào tạo theo mô hình này tuy có phức tạp nhưng mềm dẻo. Nó 
làm linh hoạt hơn các khoá đào tạo nghề dài hạn ở các trường nghề 
Formatted: Font co
Formatted: Centere
Formatted: Font co
Formatted: Font: (D
11.5 pt
Formatted: Centere
line: 0 cm
Formatted: Font co
và đáp ứng tớ hơn nhu cầu của thị trường lao động trong nền kinh 
tế nhiều thành phần. Các MKH nâng cao cũng có thể đáp ứng được 
song song để đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ hoặc đào tạo lại 
người lao động đã có trình để nghề cao (khi các kỹ năng của nghề 
đã bị thay đổi). Ví dụ, để đáp ứng với sự biến đổi của sản xuất và 
tiến bộ của kỹ thuật, người lao động không những cần bồi dưỡng 
về kỹ năng nghề, mà còn cần trang bị thêm một sẽ kiến thức về 
quản lý và doanh nahiệp (hình 6.171. 
Kết luận về đào tạo tạo nghề theo môđun kỹ năng hành nghề 
Với phương pháp tiếp cận đào tạo nghề theo MKH như trên thì đào 
tạo là một quá trình nối tiếp từ hẹp đến rộng, từ thấp đến cao, có 
thể liên tục hoặc gián đoạn tuỳ theo nhu cầu và điều kiện của người 
học. Phương pháp này làm cho giáo dục chính quy và giáo dục 
thường xuyên tiếp cận với nhau và nhờ đó làm cho quá trình đào 
tạo nghề trở nên hết sức mềm dẻo và linh hoạt, đáp ứng tốt hơn cho 
nhu cầu thị trường lao động và góp phần hình thành một nền giáo 
dục kỹ thuật từ thấp đến cao trong xã hội 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Nguyễn Văn Bính - Trần Sinh Thành - Nguyễn Văn Khôi 
Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp- tập 1- NXB Giáo dục 
1990. 
2. GS.TS Nguyễn Bá Kim 
Phương pháp dạy toán. 
3. Tràn Khánh Đức 
Sư phạm kỹ thuật- NXB Giáo dục- 2002. 
4. Sổ tay phương pháp luận dạy học 
Formatted: Centere
line: 0 cm
Formatted: Font co
Formatted: t1, Left,
line: 0 cm, Automati
indent when grid is d
Before: 0 pt, Line sp
Widow/Orphan contr
between Latin and As
space between Asian
numbers
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Deleted: à
Deleted: ệ
Deleted: A
Tài liệu của chương trình hỗ trợ LNXH - 2002. 
5. GS.TSKH Lâm Quang Thiệp 
Giáo dục học đại học, chương 4, sách ĐH Quốc gia Hà Nội - 
2003. 
6. GS. TSKH Lâm Quang Thiệp 
Giáo dục học đại học, chương 5, sách ĐH Quốc gia Hà Nội - 
2003. 
7. GS. TSKH Nguyễn Xuân Lạc 
Đề cương môn học Công nghệ dạy học hiện đại- 2006. 
8. GS.TS Nguyễn Minh Đường (Chủ biên), PTS Lê Trần Lâm, 
KS Đỗ Huân môđun kỹ năng hành nghề 
Chương trình KH-CN cấp Nhà nước KX 07, NXB Khoa học và 
Kỹ thuật Hà Nội 1993. 
9. Thái Duy Tuyên 
Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại - NXB Giáo dục 
1999. 
10. Thái Duy Tuyên 
Lý luận dạy học- Viện Khoa học Giáo dục - Hà Nội 1998. 
11. Nguyễn Sinh Thành - Nguyễn Văn Bính 
Phương pháp dạy học KTCN (sách cao đẳng)- NXB Giáo dục 
1999 
12. Đặng Bá Lãm - Trần Khánh Đức - Phan Văn Kha. 
Phương pháp nghiên cứu giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp. Hà 
Nội 1996. 
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Formatted: Font co
Deleted: 
Deleted: 
Chịu trách nhiệm xuất ban: PGS. TS. Tô Động Hải 
Biên tập và sưa bài: ThS. Nguyễn Huy Tiến 
Ngọc Linh 
Trình bày bìa: Hương Lan 
NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT 
70 Trân Hưng Đạo - Hà Nội 
Formatted: Indent:
First line: 1.27 cm
Formatted: Centere
Formatted: Font co
Deleted: c
Deleted: ê
Deleted: 
Deleted: à
Deleted: ấ
Deleted: ả
Deleted: ọ
Deleted: à
Deleted: ỹ
Deleted: ạI'
Page 196: [1] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 196: [1] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 196: [2] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 196: [2] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 196: [2] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 196: [3] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 196: [3] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 196: [3] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 196: [3] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 196: [3] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 196: [3] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 196: [3] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 196: [3] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 196: [3] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 196: [3] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 196: [3] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 196: [4] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 196: [4] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 196: [5] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 196: [5] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 196: [5] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 196: [5] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 196: [5] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 196: [5] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 196: [5] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 196: [5] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 196: [5] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 196: [5] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 196: [5] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 196: [5] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 196: [5] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 196: [5] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 196: [5] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 196: [5] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 262: [6] Formatted hehe 12/30/2008 3:35:00 PM 
Indent: Left: 0 cm, Hanging: 0.5 cm, Space Before: 2 pt 
Page 262: [7] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font: Bold, Font color: Auto 
Page 262: [8] Formatted hehe 12/30/2008 3:35:00 PM 
Centered, Indent: Left: 0 cm, Hanging: 0.5 cm, Space Before: 2 pt 
Page 262: [9] Formatted hehe 12/30/2008 3:35:00 PM 
Indent: Left: 0 cm, Hanging: 0.5 cm, Space Before: 2 pt 
Page 262: [10] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font: Bold, Font color: Auto 
Page 262: [11] Formatted hehe 12/30/2008 3:35:00 PM 
Centered, Indent: Left: 0 cm, Hanging: 0.5 cm, Space Before: 2 pt 
Page 262: [12] Formatted hehe 12/30/2008 3:35:00 PM 
Indent: Left: 0 cm, Hanging: 0.5 cm, Space Before: 2 pt 
Page 263: [13] Formatted hehe 12/30/2008 3:35:00 PM 
t1, Left, Indent: First line: 0 cm, Automatically adjust right indent when grid is defined, 
Space Before: 0 pt, Line spacing: single, Widow/Orphan control, Adjust space between 
Latin and Asian text, Adjust space between Asian text and numbers 
Page 272: [14] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font: Not Italic, Font color: Auto 
Page 272: [14] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 272: [14] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font: Not Italic, Font color: Auto 
Page 272: [14] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 272: [15] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font: Not Italic, Font color: Auto 
Page 272: [15] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 272: [16] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font: Not Italic, Font color: Auto 
Page 272: [16] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 272: [17] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font: Bold, Font color: Auto 
Page 272: [17] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 272: [17] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font: Italic, Font color: Auto 
Page 272: [18] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font: Italic, Font color: Auto 
Page 272: [18] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 272: [19] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font: Italic, Font color: Auto 
Page 272: [19] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 272: [20] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font: Italic, Font color: Auto 
Page 272: [20] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 272: [20] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font: Italic 
Page 272: [21] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font: Italic, Font color: Auto 
Page 272: [21] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 272: [22] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font: Italic, Font color: Auto 
Page 272: [22] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 272: [23] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font: Italic, Font color: Auto 
Page 272: [23] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 272: [24] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font: Italic, Font color: Auto 
Page 272: [24] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 272: [25] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font: Italic, Font color: Auto 
Page 272: [25] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 272: [26] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font: Italic, Font color: Auto 
Page 272: [26] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 273: [27] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font: Italic, Font color: Auto 
Page 273: [28] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 273: [29] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font: Italic, Font color: Auto 
Page 273: [30] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 273: [31] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font: Italic, Font color: Auto 
Page 273: [32] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 273: [33] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font: Italic, Font color: Auto 
Page 273: [34] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 273: [35] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font: Italic, Font color: Auto 
Page 273: [36] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 273: [37] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font: Italic, Font color: Auto 
Page 273: [38] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 273: [39] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font: Italic 
Page 273: [40] Deleted hehe 12/30/2008 5:01:00 PM 
Column Break
Page 273: [41] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font: (Default) Arial, 11.5 pt, Italic 
Page 273: [42] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font: Italic 
Page 273: [43] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 273: [44] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font: Italic, Font color: Auto 
Page 273: [45] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 273: [46] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font: Italic 
Page 273: [47] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 273: [48] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font: Italic, Font color: Auto 
Page 273: [49] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 273: [50] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font: Italic 
Page 273: [51] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 273: [52] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font: Italic 
Page 273: [53] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 273: [54] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font: Italic 
Page 273: [55] Deleted hehe 12/30/2008 5:01:00 PM 
Hetp3 
v 
Page 273: [56] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font: Bold, Font color: Auto 
Page 273: [57] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 273: [58] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 273: [59] Formatted hehe 12/30/2008 5:04:00 PM 
Centered 
Page 273: [60] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font: Italic, Font color: Auto 
Page 273: [61] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 273: [62] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font: Italic, Font color: Auto 
Page 273: [63] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 273: [64] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font: Italic 
Page 273: [65] Formatted hehe 12/30/2008 5:04:00 PM 
Centered 
Page 273: [66] Formatted hehe 12/30/2008 5:34:00 PM 
Font color: Auto 
Page 273: [67] Formatted hehe 12/30/2008 5:04:00 PM 
t1, Left, Indent: First line: 0 cm, Automatically adjust right indent when grid is defined, 
Space Before: 0 pt, Line spacing: single, Widow/Orphan control, Adjust space between 
Latin and Asian text, Adjust space between Asian text and numbers 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_phuong_phap_day_hoc_ky_thuat_cong_nghiep_phan_2.pdf