Giáo trình Tự động hóa thiết kế cầu đường

1. Tổng quan về thiết kế và tự động hóa thiết kế công trình giao

thông

Công tác thiết kế luôn có một vị trí quan trọng từ khi lập dự án cho đến khi thi công, hoàn

thành và đưa công trình vào sử dụng. Từ trước đến nay, công tác khảo sát thiết kế được biết đến

như một quá trình gồm nhiều công đoạn khác nhau, mà mục đích cuối cùng là xác lập cấu tạo

của công trình, cách thức thi công chủ đạo để tạo ra công trình trên thực địa và phương pháp

khai thác công trình một cách hiệu quả nhất. Kết quả của công tác thiết kế được thể hiện dưới

dạng hồ sơ thiết kế, nghĩa là quá trình thiết kế nhắm đến việc tạo ra một bộ hồ sơ thiết kế, mà

trong đó nó mô tả một cách đầy đủ toàn bộ mục đích của quá trình thiết kế. Thông thường hồ

sơ thiết kế bao gồm những thành phần cơ bản như sau:

Ø Bản thuyết minh: nơi thể hiện những cơ sở cho công tác thiết kế, lập luận của người thiết

kế và giải thích những vẫn đề cơ bản của phương án thiết kế.

Ø Các loại bảng tính, bảng thống kê: nơi trình bày các kết quả tính toán trong quá trình

thiết kế, là cơ sở cho việc lập bản vẽ và xác định chi phí đầu tư cho công trình.

Ø Bản vẽ: nơi thể hiện chi tiết nhất cấu tạo của công trình cũng như phương pháp chủ đạo

để thi công công trình.

Ø Dự toán: nơi thể hiện cách thức xác định tổng mức đầu tư cho công trình.

Mức độ chi tiết của những thành phần trong hồ sơ thiết kế phụ thuộc vào yêu cầu trong từng

giai đoạn của quá trình đầu tư cho công trình. Ví dụ, giai đoạn lập bản vẽ thi công đòi hỏi mức

độ chi tiết cao nhất.

Nếu xem xét kỹ hơn bên trong của hồ sơ thiết kế công trình giao thông thì ai cũng nhận thấy

rằng chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau theo một quan hệ logic khá rõ ràng, ví dụ các kích

thước hình học trong bản vẽ sẽ phải phù hợp với kết quả tính toán được trình bày trong các

bảng tính. Điều này nói lên rằng, khi mô tả mối liên hệ trên thành một chuỗi các lệnh thì ta đã

có trong tay thành phần cơ bản nhất của tự động hóa thiết kế công trình giao thông. Vấn đề còn

lại là tìm kiếm giải pháp thích hợp để thực hiện tự động hóa.

Tự động hóa một công việc được hiểu là công việc đó được thực hiện tự động hoàn toàn hay

một phần nhờ có sự trợ giúp của các thiết bị. Ví dụ như quá trình chế tạo xe hơi được tự động

hóa nhờ hệ thống robot trong các dây truyền sản xuất. Trong lĩnh vực thiết kế công trình giao

thông, do sản phẩm của công tác này là hồ sơ thiết kế, cho nên thiết bị trợ giúp phù hợp là các

hệ thống có khả năng tạo văn bản, tính toán kết cấu, vẽ các đối tượng hình học, dựng mô

hình.

Hệ thống thông tin, bao gồm phần cứng (máy tính, máy in, máy quét.) và phần mềm (các

chương trình ứng dụng), đã và đang được triển khai rộng rãi trong khắp các công ty tư vấn thiết

kế công trình giao thông bởi chúng có những đặc điểm rất phù hợp cho việc lập hồ sơ thiết kế

công trình:

Ø Máy tính cùng với các phần mềm chạy trên chúng cho phép thực hiện nhiều công việc

khác nhau như: phân tích kết cấu, vẽ đối tượng hình học, tạo văn bản, dựng mô hình.

Ø Tốc độ tính toán nhanh, điều này cho phép đưa ra nhiều hơn một phương án thiết kế với

thời gian có thể chấp nhận được.

Ø Khả năng lưu trữ và tận dụng lại dữ liệu đạt hiệu quả rất cao, điều này cho phép người

thiết kế có thể tận dụng lại tối đa dữ liệu đã có từ trước. Ví dụ, với hệ thống các bản vẽ in

trên giấy, việc tận dụng lại đạt hiệu quả rất thấp, hầu như chỉ ở mức tham khảo thông tin

pdf 483 trang yennguyen 5980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Tự động hóa thiết kế cầu đường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Tự động hóa thiết kế cầu đường

Giáo trình Tự động hóa thiết kế cầu đường
 Lời nói đầu 
Tự động hóa trong tất cả lĩnh vực hiện đang được xã hội quan tâm đặc biệt bởi nhờ nó 
năng suất lao động được nâng cao, chất lượng sản phẩm ổn định và tốt hơn, nhiều ý 
tưởng mới có cơ hội trở thành hiện thực. Tự động hóa công tác thiết kế công trình giao 
thông cũng không nằm ngoài quy luật chung đó. Hiện nay, hầu hết các công ty trong 
lĩnh vực tư vấn thiết kế công trình giao thông đều rất chú trọng thực hiện tự động hóa 
công tác thiết kế trong công ty của mình. Điều này được thể hiện rõ nét trong việc đầu 
tư của các công ty (mua sắm máy tính, phần mềm và đào tạo nhân lực) cũng như triển 
khai tự động hóa thiết kế rất nhiều công trình trong thực tế. 
Với sự đa dạng của mình, các bài toán trong công tác thiết kế luôn đòi hỏi sự linh hoạt 
của công tác tự động hóa. Chính vì vậy, để phần nào đáp ứng được yêu cầu cấp bách 
từ thực tế sản xuất, nội dung cuốn giáo trình này đề cập đến tất cả các vấn đề cơ bản 
nhất của việc thực hiện tự động hóa thiết kế công trình giao thông cũng như phương 
pháp để nâng cao mức độ tự động hóa cho phù hợp với từng yêu cầu chuyên biệt xuất 
hiện trong quá trình thiết kế. 
Nội dung của giáo trình này là sự đúc kết kinh nghiệm giảng dạy môn Tự động hóa 
thiết kế cầu đường cho sinh viên ngành xây dựng công trình giao thông và quá trình 
tham gia thực hiện tự động hóa công tác thiết kế ngoài sản xuất của các tác giả cũng 
như cập nhật mới nhất những công nghệ chủ chốt phục vụ cho việc tự động hóa. Hơn 
nữa, nội dung chính tập trung vào những thành phần cốt lõi phục vụ cho mục đích tự 
động hóa  thiết kế cầu đường, cùng với những nội dung mang  tính gợi mở và định 
hướng cho từng chuyên ngành, khiến cho cuốn giáo trình này hoàn toàn phù hợp với 
định hướng đào tạo theo tín chỉ của Nhà trường. 
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp trong quá 
trình hoàn thiện cuốn giáo trình này.  
Với tốc độ phát triển rất nhanh của công nghệ như hiện nay thì chắc chắn rằng trong 
thời gian tới, nhiều vấn đề liên quan đến việc thực hiện tự động hóa thiết kế sẽ phải 
thay đổi, và chúng tôi hy vọng rằng, cùng với các ý kiến đóng góp của bạn đọc và sự 
cập nhật kiến thức của bản thân, thì lần xuất bản sau của cuốn sách này sẽ hoàn thiện 
hơn nữa, sẽ đáp ứng tốt hơn nữa yêu cầu của bạn đọc. 
  Hà Nội, ngày 15 tháng 01 năm 2009 
 Các tác giả. 
MỤC LỤC 
PHẦN I: MỞ ĐẦU .................................................................................. 1 
1. Tổng quan về thiết kế và tự động hóa thiết kế công trình giao thông ............................1 
2. Đôi nét về các phần mềm dùng cho thiết kế công trình giao thông ................................3 
3. Lựa chọn phần mềm dùng cho thiết kế công trình giao thông ........................................5 
4. Chuyên biệt hóa phần mềm ..................................................................................................6 
5. Kết chương.............................................................................................................................11 
PHẦN II: LẬP TRÌNH TRÊN ỨNG DỤNG NỀN ...................................... 12 
CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM.........................................................................................12 
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ VBA ......................................................................17 
1. Đặc điểm của VBA................................................................................................................17 
2. Trình tự xây dựng một dự án bằng VBA...........................................................................17 
3. Cấu trúc của một dự án VBA ..............................................................................................18 
4. Môi trường phát triển tích hợp VBA IDE..........................................................................19 
5. Ví dụ đầu tiên với VBA........................................................................................................21 
CHƯƠNG III: CƠ BẢN VỀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH VISUAL BASIC ..................23 
1. Những qui định về cú pháp ................................................................................................23 
2. Các trợ giúp về cú pháp trong quá trình viết mã lệnh ....................................................23 
3. Tính năng gợi nhớ và tự hoàn thiện mã lệnh....................................................................24 
4. Từ khoá trong VB..................................................................................................................26 
5. Các kiểu dữ liệu cơ bản........................................................................................................26 
6. Khai báo biến trong VB ........................................................................................................33 
7. Các toán tử và hàm thông dụng .........................................................................................39 
8. Các cấu trúc điều khiển........................................................................................................42 
9. Chương trình con ..................................................................................................................50 
10. Tổ chức các chương trình con theo hệ thống các mô‐đun chuẩn.................................58 
11. Làm việc với UserForm và các thành phần điều khiển. ................................................59 
12. Các hộp thoại thông dụng. ................................................................................................75 
13. Lập trình xử lý tập tin.........................................................................................................79 
14. Gỡ rối và bẫy lỗi trong VBAIDE .......................................................................................89 
15. Bài tập ứng dụng.................................................................................................................97 
CHƯƠNG IV: LẬP TRÌNH TRÊN MICROSOFT EXCEL......................................103 
1. Tổng quan về Microsoft Excel ...........................................................................................103 
2. Macro ....................................................................................................................................105 
3. Xây dựng hàm mới trong Excel ........................................................................................111 
4. Add‐in và Phân phối các ứng dụng mở rộng .................................................................117 
5. Hệ thống các đối tượng trong Excel .................................................................................121 
6. Sự kiện của các đối tượng trong Excel .............................................................................141 
7. Các thao tác cơ bản trong Excel.........................................................................................150 
8. Giao diện người dùng ........................................................................................................161 
9. Bài tập ứng dụng.................................................................................................................183 
CHƯƠNG V: LẬP TRÌNH TRÊN AUTOCAD........................................................187 
1. Tổng quan về AutoCAD....................................................................................................187 
2. Quản lý dự án VBA trong AutoCAD............................................................................... 190 
3. Macro.................................................................................................................................... 194 
4. Hệ thống đối tượng trong AutoCAD............................................................................... 199 
5. Các thao tác cơ bản trong AutoCAD................................................................................ 206 
6. Giao diện người dùng ........................................................................................................277 
7. Bài tập ứng dụng ................................................................................................................ 281 
PHẦN III: SỬ DỤNG PHẦN MỀM TRONG THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH GIAO 
THÔNG............................................................................. 283 
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU...........................................................................................283 
1. Khái niệm về thiết kế và tự động hóa thiết kế công trình giao thông......................... 283 
2. Thiết kế công trình giao thông trên máy tính................................................................. 285 
3. Thiết kế đường ô tô trên máy tính.................................................................................... 286 
4. Thiết kế cầu trên máy tính.................................................................................................287 
CHƯƠNG II: XÂY DỰNG BẢN ĐỒ SỐ ................................................................288 
1. Khái niệm về bản đồ số...................................................................................................... 288 
2. Nguyên tắc xây dựng bản đồ số ....................................................................................... 288 
3. Xây dựng bản đồ số từ số liệu đo toàn đạc với Nova‐TDN ......................................... 291 
4. Xây dựng bản đồ số từ bản đồ địa hình  in trên giấy với Nova‐TDN sử dụng phần 
mềm CAD Overlay............................................................................................................ 298 
5. Xây dựng bản  đồ  số  từ bản  đồ địa hình  in  trên giấy với Nova‐TDN không dùng 
phần mềm CAD Overlay..................................................................................................301 
6. Tạo trắc dọc và trắc ngang đường tự nhiên của tuyến đường trên bản đồ số........... 303 
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH, TÍNH TOÁN KẾT CẤU..............................................310 
1. Tổng quan về phân tích, tính toán kết cấu...................................................................... 310 
2. Quá trình mô hình hóa kết cấu ......................................................................................... 313 
3. Phân tích kết cấu ‐ Quá trình xử lý .................................................................................. 323 
4. Các thao tác với kết quả ‐ Quá trình hậu xử lý............................................................... 324 
5. Xuất kết quả.........................................................................................................................326 
6. Ứng dụng MIDAS/Civil trong mô hình hóa và phân tích kết cấu. ............................. 327 
7. Một số ví dụ minh họa .......................................................................................................402 
PHẦN IV: TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................... 466 
PHẦN V: MỤC LỤC HÌNH VẼ .............................................................. 467 
 MỞ ĐẦU 
1 
PHẦN I: MỞ ĐẦU 
1. Tổng quan về thiết kế và tự động hóa thiết kế công trình giao 
thông 
Công tác thiết kế luôn có một vị trí quan trọng từ khi lập dự án cho đến khi thi công, hoàn 
thành và đưa công trình vào sử dụng. Từ trước đến nay, công tác khảo sát thiết kế được biết đến 
như một quá trình gồm nhiều công đoạn khác nhau, mà mục đích cuối cùng là xác lập cấu tạo 
của công trình, cách thức thi công chủ đạo để tạo ra công trình trên thực địa và phương pháp 
khai thác công trình một cách hiệu quả nhất. Kết quả của công tác thiết kế được thể hiện dưới 
dạng hồ sơ thiết kế, nghĩa là quá trình thiết kế nhắm đến việc tạo ra một bộ hồ sơ thiết kế, mà 
trong đó nó mô tả một cách đầy đủ toàn bộ mục đích của quá trình thiết kế. Thông thường hồ 
sơ thiết kế bao gồm những thành phần cơ bản như sau: 
Ø Bản thuyết minh: nơi thể hiện những cơ sở cho công tác thiết kế, lập luận của người thiết 
kế và giải thích những vẫn đề cơ bản của phương án thiết kế. 
Ø Các loại bảng tính, bảng thống kê: nơi trình bày các kết quả tính toán trong quá trình 
thiết kế, là cơ sở cho việc lập bản vẽ và xác định chi phí đầu tư cho công trình. 
Ø Bản vẽ: nơi thể hiện chi tiết nhất cấu tạo của công trình cũng như phương pháp chủ đạo 
để thi công công trình. 
Ø Dự toán: nơi thể hiện cách thức xác định tổng mức đầu tư cho công trình. 
Mức độ chi tiết của những thành phần trong hồ sơ thiết kế phụ thuộc vào yêu cầu trong từng 
giai đoạn của quá trình đầu tư cho công trình. Ví dụ, giai đoạn lập bản vẽ thi công đòi hỏi mức 
độ chi tiết cao nhất. 
Nếu xem xét kỹ hơn bên trong của hồ sơ thiết kế công trình giao thông thì ai cũng nhận thấy 
rằng chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau theo một quan hệ logic khá rõ ràng, ví dụ các kích 
thước hình học trong bản vẽ sẽ phải phù hợp với kết quả tính toán được trình bày trong các 
bảng tính. Điều này nói lên rằng, khi mô tả mối liên hệ trên thành một chuỗi các lệnh thì ta đã 
có trong tay thành phần cơ bản nhất của tự động hóa thiết kế công trình giao thông. Vấn đề còn 
lại là tìm kiếm giải pháp thích hợp để thực hiện tự động hóa. 
Tự động hóa một công việc được hiểu là công việc đó được thực hiện tự động hoàn toàn hay 
một phần nhờ có sự trợ giúp của các thiết bị. Ví dụ như quá trình chế tạo xe hơi được tự động 
hóa nhờ hệ thống robot trong các dây truyền sản xuất. Trong lĩnh vực thiết kế công trình giao 
thông, do sản phẩm của công tác này là hồ sơ thiết kế, cho nên thiết bị trợ giúp phù hợp là các 
hệ thống có khả năng tạo văn bản, tính toán kết cấu, vẽ các đối tượng hình học, dựng mô 
hình.... 
Hệ thống thông tin, bao gồm phần cứng (máy tính, máy in, máy quét...) và phần mềm (các 
chương trình ứng dụng), đã và đang được triển khai rộng rãi trong khắp các công ty tư vấn thiết 
kế công trình giao thông bởi chúng có những đặc điểm rất phù hợp cho việc lập hồ sơ thiết kế 
công trình: 
Ø Máy tính cùng với các phần mềm chạy trên chúng cho phép thực hiện nhiều công việc 
khác nhau như: phân tích kết cấu, vẽ đối tượng hình học, tạo văn bản, dựng mô hình... 
Ø Tốc độ tính toán nhanh, điều này cho phép đưa ra nhiều hơn một phương án thiết kế với 
thời gian có thể chấp nhận được. 
Ø Khả năng lưu trữ và tận dụng lại dữ liệu đạt hiệu quả rất cao, điều này cho phép người 
thiết kế có thể tận dụng lại tối đa dữ liệu đã có từ trước. Ví dụ, với hệ thống các bản vẽ in 
trên giấy, việc tận dụng lại đạt hiệu quả rất thấp, hầu như chỉ ở mức tham khảo thông tin, 
GIÁO TRÌNH TỰ ĐỘNG HOÁ THIẾT KẾ CẦU ĐƯỜNG  
2 
trong khi đó, nếu như cũng các bản vẽ này được lưu trữ trong máy tính, ngoài việc cho 
phép tham khảo tương tự như bản vẽ in trên giấy, nó còn cho phép tận dụng lại chính các 
thành phần trong bản vẽ đó để chỉnh sửa, kế thừa, và kết quả ta sẽ có được một bản vẽ 
mới từ những dữ liệu cũ. 
Có thể nói rằng mức độ tự động hóa thiết kế công trình hiện nay đang ở nhiều cấp độ khác 
nhau, tùy theo từng công việc cụ thể, điều này được thể hiện rõ trong cách thức tạo ra từng 
thành phần trong hồ sơ thiết kế. Ví dụ, trong thiết kế cầu, phần phân tích kết cấu có ...  khai báo vật liệu. ...................................................................................406 
Hình III-190: Hộp thoại Properties với thẻ Section ..................................................................407 
Hình III-191: Nhập dữ liệu cho mặt cắt (a) MC1 và mặt cắt (b) MC2 ....................................407 
Hình III-192: Kết quả khai báo mặt cắt ....................................................................................408 
Hình III-193: Hộp hội thoại để khai báo (a) gối cố định và (b) gối di động.............................408 
Hình III-194: Hộp thoại bật chiều xác định của phần tử ..........................................................409 
Hình III-195: Hộp thoại giải phóng liên kết đầu phần tử..........................................................409 
Hình III-196: Kết quả khai báo liên kết trong (khớp quay tại điểm D) ....................................410 
Hình III-197: Khai báo các trường hợp tải trọng tĩnh...............................................................410 
Hình III-198: Khai báo tải trọng bản thân kết cấu ....................................................................410 
Hình III-199: Khai báo tải trọng phân bố đều...........................................................................411 
Hình III-200: Khai báo tải trọng không đều .............................................................................411 
Hình III-201: Kết quả khai báo tải trọng phân bố kết cấu ........................................................412 
MỤC LỤC HÌNH VẼ 
477 
Hình III-202: Khai báo tải trọng tập trung................................................................................412 
Hình III-203: Kết quả khai báo tải trọng tập trung ...................................................................412 
Hình III-204: Khai báo tổ hợp tải trọng....................................................................................413 
Hình III-205: Thông báo sau khi chạy chương trình ................................................................414 
Hình III-206: Giá trị phản lực Fxyz tại các gối.........................................................................414 
Hình III-207: Biểu đồ mômen My của bài toán........................................................................415 
Hình III-208: Hộp thoại xuất bảng nội lực ...............................................................................415 
Hình III-209: Kết quả bảng giá trị nội lực ................................................................................416 
Hình III-210: Biểu đồ chuyển vị ...............................................................................................416 
Hình III-211: Hộp thoại xuất bảng chuyển vị ...........................................................................417 
Hình III-212: Kết quả bảng giá trị chuyển vị............................................................................417 
Hình III-213: Hình vẽ mô hình kết cấu bài toán khung............................................................418 
Hình III-214: Thiết lập đơn vị cho bài toán ..............................................................................419 
Hình III-215: Xác định kiểu kết cấu cho bài toán.....................................................................419 
Hình III-216: Hộp thoại Properties với thẻ Material ................................................................420 
Hình III-217: Nhập dữ liệu cho vật liệu (a) Thep và (b) Betong .............................................421 
Hình III-218: Kết quả khai báo vật liệu. ...................................................................................421 
Hình III-219: Hộp thoại Properties với thẻ Section..................................................................422 
Hình III-220: Nhập dữ liệu cho (a) mặt cắt dầm và (b) mặt cắt trụ ..........................................422 
Hình III-221: Kết quả khai báo mặt cắt ....................................................................................423 
Hình III-222: Hộp thoại nhập các thông số khi tạo nút cho mô hình .......................................423 
Hình III-223: Tạo phần dầm của kết cấu bằng phương pháp Extrude....................................424 
Hình III-224: Tạo trụ bên trái của kết cấu bằng phương pháp Extrude....................................424 
Hình III-225: Kết cấu khung sau khi được mô hình trong ứng dụng .......................................425 
Hình III-226: Hộp hội thoại để khai báo (a) ngàm cố định và (b) gối di động.........................425 
Hình III-227: Hộp thoại hệ tọa độ nút ......................................................................................426 
Hình III-228: Hộp thoại định nghĩa hệ tọa độ nút ....................................................................426 
Hình III-229: Hộp thoại bật chiều xác định của phần tử ..........................................................427 
Hình III-230: Hộp thoại giải phóng liên kết đầu phần tử .........................................................427 
Hình III-231: Kết quả khai báo liên kết của kết cấu .................................................................427 
Hình III-232: Khai báo các trường hợp tải trọng tĩnh...............................................................428 
Hình III-233: Khai báo tải trọng bản thân kết cấu ....................................................................428 
Hình III-234: Khai báo tải trọng phân bố đều...........................................................................429 
Hình III-235: Khai báo tải trọng không đều .............................................................................429 
Hình III-236: Kết quả khai báo tải trọng phân bố kết cấu ........................................................430 
Hình III-237: Hộp thoại bật hệ trục tọa độ của phần tử ............................................................430 
GIÁO TRÌNH TỰ ĐỘNG HOÁ THIẾT KẾ CẦU ĐƯỜNG 
478 
Hình III-238: Khai báo tải trọng tập trung................................................................................431 
Hình III-239: Khai báo tải trọng tập trung................................................................................431 
Hình III-240: Khai báo tải trọng tập trung................................................................................432 
Hình III-241: Kết quả khai báo tải trọng tập trung ...................................................................432 
Hình III-242: Lựa chọn tiêu chuẩn sẽ áp dụng cho phân tích tải trọng di động .......................433 
Hình III-243: Hộp thoại thêm làn xe vào mô hình....................................................................433 
Hình III-244: Hộp thoại định nghĩa các thông số làn xe...........................................................433 
Hình III-245: Kết quả việc khai báo làn xe...............................................................................433 
Hình III-246: Hộp thoại dùng để thêm tải trọng xe tác dụng trên kết cấu................................434 
Hình III-247: Hộp thoại dùng để định tải trọng xe tiêu chuẩn..................................................434 
Hình III-248: Kết quả khai báo tải trọng xe tiêu chuẩn ............................................................434 
Hình III-249: Hộp thoại trước khi và sau khi lựa chọn tải trọng xe .........................................435 
Hình III-250: Kết quả việc khai báo lớp xe...............................................................................435 
Hình III-251: Hộp thoại định nghĩa trường hợp tải ..................................................................436 
Hình III-252: Định nghĩa trường hợp con của tải di động ........................................................436 
Hình III-253: Định nghĩa trường hợp con của tải di động ........................................................436 
Hình III-254: Kết quả khai báo trường hợp tải trọng di động...................................................437 
Hình III-255: Khai báo tổ hợp tải trọng....................................................................................437 
Hình III-256: Thông báo sau khi chạy chương trình ................................................................438 
Hình III-257: Giá trị phản lực Fxyz tại các gối.........................................................................438 
Hình III-258: Biểu đồ mômen My của bài toán........................................................................439 
Hình III-259: Hộp thoại xuất bảng nội lực ...............................................................................439 
Hình III-260: Kết quả bảng giá trị nội lực ................................................................................440 
Hình III-261: Biểu đồ chuyển vị ...............................................................................................440 
Hình III-262: Hộp thoại xuất bảng chuyển vị ...........................................................................441 
Hình III-263: Kết quả bảng giá trị chuyển vị............................................................................441 
Hình III-264: Kết quả đường ảnh hưởng của tải trọng cho mômen mặt cắt giữa nhịp 3..........442 
Hình III-265: Kết quả vị trí bất lợi của tải trọng cho mômen mặt cắt giữa nhịp 3 ...................442 
Hình III-266: Ví dụ mô hình kết cấu bài toán dàn phẳng .........................................................443 
Hình III-267: Thiết lập đơn vị cho bài toán ..............................................................................444 
Hình III-268: Xác định kiểu kết cấu cho bài toán.....................................................................444 
Hình III-269: Mô hình dàn được xây dựng trong AutoCAD....................................................445 
Hình III-270: Hộp thoại nhập file mô hình ...............................................................................445 
Hình III-271: Tạo trụ bên trái của kết cấu bằng phương pháp Translate..................................446 
Hình III-272: Chuyển từ phần tử dầm sang phần tử dàn ..........................................................446 
Hình III-273: Kết cấu dàn sau khi được mô hình trong ứng dụng............................................447 
MỤC LỤC HÌNH VẼ 
479 
Hình III-274: Hộp thoại Properties với thẻ Material ................................................................447 
Hình III-275: Nhập dữ liệu cho vật liệu (a)Thep và (b) Betong ............................................448 
Hình III-276: Kết quả khai báo vật liệu. ...................................................................................448 
Hình III-277: Hộp thoại Properties với thẻ Section..................................................................449 
Hình III-278: Nhập dữ liệu cho mặt cắt dầm giả (a), thanh biên (b), thanh xien (c) và thanh 
đứng (d).....................................................................................................................................450 
Hình III-279: Kết quả khai báo mặt cắt ....................................................................................450 
Hình III-280: Hộp thoại bật hệ trục tọa độ của phần tử ............................................................451 
Hình III-281: Hộp thoại quay hệ trục tọa độ của phần tử .........................................................451 
Hình III-282: Hộp hội thoại để khai báo gối cố định và gối di động........................................452 
Hình III-283: Hộp thoại giải phóng liên kết đầu phần tử .........................................................453 
Hình III-284: Kết quả khai báo liên kết của kết cấu .................................................................453 
Hình III-285: Khai báo các trường hợp tải trọng tĩnh...............................................................454 
Hình III-286: Khai báo tải trọng bản thân kết cấu ....................................................................454 
Hình III-287: Khai báo tải trọng tập trung................................................................................455 
Hình III-288: Kết quả khai báo tải trọng tập trung ...................................................................455 
Hình III-289: Lựa chọn tiêu chuẩn sẽ áp dụng cho phân tích tải trọng di động .......................456 
Hình III-290: Hộp thoại thêm làn xe vào mô hình....................................................................456 
Hình III-291: Hộp thoại định nghĩa các thông số làn xe...........................................................456 
Hình III-292: Kết quả việc khai báo làn xe...............................................................................457 
Hình III-293: Hộp thoại dùng để thêm tải trọng xe tác dụng trên kết cấu................................457 
Hình III-294: Hộp thoại dùng để định tải trọng xe tiêu chuẩn..................................................457 
Hình III-295: Kết quả khai báo tải trọng xe tiêu chuẩn ............................................................458 
Hình III-296: Hộp thoại trước khi và sau khi lựa chọn tải trọng xe .........................................458 
Hình III-297: Kết quả việc khai báo lớp xe ..............................................................................458 
Hình III-298: Hộp thoại định nghĩa trường hợp tải ..................................................................459 
Hình III-299: Định nghĩa trường hợp con của tải di động........................................................459 
Hình III-300: Định nghĩa trường hợp của tải di động...............................................................459 
Hình III-301: Kết quả khai báo trường hợp tải trọng di động ..................................................460 
Hình III-302: Khai báo tổ hợp tải trọng....................................................................................460 
Hình III-303: Thông báo sau khi chạy chương trình ................................................................461 
Hình III-304: Giá trị phản lực Fxyz tại các gối.........................................................................461 
Hình III-305: Biểu đồ lực dọc của các thanh dàn .....................................................................462 
Hình III-306: Hộp thoại xuất bảng nội lực của các thanh dàn..................................................462 
Hình III-307: Kết quả bảng giá trị nội lực ................................................................................463 
Hình III-308: Biểu đồ chuyển vị ...............................................................................................463 
Hình III-309: Hộp thoại xuất bảng chuyển vị ...........................................................................464 
GIÁO TRÌNH TỰ ĐỘNG HOÁ THIẾT KẾ CẦU ĐƯỜNG 
480 
Hình III-310: Kết quả bảng giá trị chuyển vị............................................................................464 
Hình III-311: Kết quả đường ảnh hưởng của tải trọng cho mômen mặt cắt giữa nhịp 3..........465 
Hình III-312: Kết quả vị trí bất lợi của tải trọng cho nội lực thanh dàn mặt cắt giữa nhịp 2 ...465 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_tu_dong_hoa_thiet_ke_cau_duong.pdf