Sự ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam

TÓM TẮT

Trong hoạt động kinh doanh ngân h ng, tín dụng l nghiệp vụ đem lại lợi nhu n chủ

yếu nhưng ũng tiềm ẩn rủi ro r t lớn. Đâ l rủi ro chủ yếu nên mọi hoạt động tín dụng v

rủi ro tín dụng đều ảnh hưởng đến lợi nhu n ũng như hiệu quả hoạt động của ngân h ng.

B i o n nhằm nghiên ứu t động của rủi ro tín dụng đến hiệu quả hoạt động của

ngân h ng với chỉ tiêu: lợi nhu n sau thuế trên tổng t i sản, lợi nhu n sau thuế trên vốn

chủ sở hữu, hiệu quả kỹ thu t thông qua mô hình ình phương nhỏ nh t thông thường gộp,

mô hình t động cố định, mô hình t động ngẫu nhiên, mô hình ình phương nhỏ nh t tổng

qu t khả thi. Kết quả nghiên ứu cho th y rủi ro tín dụng ó t động ngược chiều đến hiệu

quả hoạt động, từ đó đề xu t giải ph p nhằm hạn chế rủi ro tín dụng để nâng ao hiệu quả

hoạt động của ngân h ng thương mại Việt Nam.

pdf 10 trang yennguyen 10180
Bạn đang xem tài liệu "Sự ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sự ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam

Sự ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam
Tạp chí Khoa học Công nghệ và Thực phẩm 18 (1) (2019) 154-163 
154 
SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA RỦI RO TÍN DỤNG ĐẾN HIỆU QUẢ 
HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 
Hu n T H n T o 
 r n c n n p c p m 
Email: thaohtt@hufi.edu.vn 
Ng nh n i: 10/01/2019; Ng h p nh n đăng: 06/3/2019 
TÓM TẮT 
Trong hoạt động kinh doanh ngân h ng, tín dụng l nghiệp vụ đem lại lợi nhu n chủ 
yếu nhưng ũng tiềm ẩn rủi ro r t lớn. Đâ l rủi ro chủ yếu nên mọi hoạt động tín dụng v 
rủi ro tín dụng đều ảnh hưởng đến lợi nhu n ũng như hiệu quả hoạt động của ngân h ng. 
B i o n nhằm nghiên ứu t động của rủi ro tín dụng đến hiệu quả hoạt động của 
ngân h ng với chỉ tiêu: lợi nhu n sau thuế trên tổng t i sản, lợi nhu n sau thuế trên vốn 
chủ sở hữu, hiệu quả kỹ thu t thông qua mô hình ình phương nhỏ nh t thông thường gộp, 
mô hình t động cố định, mô hình t động ngẫu nhiên, mô hình ình phương nhỏ nh t tổng 
qu t khả thi. Kết quả nghiên ứu cho th y rủi ro tín dụng ó t động ngược chiều đến hiệu 
quả hoạt động, từ đó đề xu t giải ph p nhằm hạn chế rủi ro tín dụng để nâng ao hiệu quả 
hoạt động của ngân h ng thương mại Việt Nam. 
Từ k óa: Tín dụng, rủi ro tín dụng, ngân h ng thương mại, lợi nhu n, hiệu quả hoạt động. 
1. GIỚI THIỆU 
Trong điều kiện cạnh tranh quốc tế ng ng gia tăng, việ đ nh gi hiệu quả hoạt 
động (HQHĐ) của ngân h ng thương mại (NHTM) không hỉ ó ý nghĩa quan trọng đối 
với ngân h ng (NH) m òn ó ý nghĩa đối với ơ quan quản lý nh nước trong việc 
hỗ trợ, tạo điều kiện ho NH hoạt động tốt hơn. Rủi ro tín dụng (RRTD) xu t hiện một 
 h kh h quan trong điều kiện nền kinh tế thị trường, đặc biệt l trong xu hướng hội nh p 
quốc tế v khủng hoảng t i hính. Hoạt động tín dụng nói hung v hoạt động ho va nói 
riêng tạo nên nguồn thu nh p chủ yếu của NH, vì thế RRTD t động đến HQHĐ ủa 
NHTM v sự ổn định của NH [1]. 
RRTD gâ tổn th t về t i sản cho NH, nếu RRTD ở mứ ao không sớm được hạn chế 
s dẫn tới h ng loạt ảnh hưởng x u. Những tổn th t thường gặp l m t m t khi ho va , 
gia tăng hi phí hoạt động, giảm sút lợi nhu n, giảm gi trị t i sản  l m giảm u tín NH, sự 
tín nhiệm của kh h h ng v ó thể dẫn đến m t u tín ủa NH. Một NH thua lỗ liên tục, 
thường xu ên không đủ khả năng thanh khoản ó thể dẫn đến cuộc khủng hoảng rút tiền 
h ng loạt v ph sản l khó tr nh khỏi. 
Hiện na , ó nhiều nghiên ứu về mối quan hệ giữa RRTD v khả năng sinh lợi của 
NHTM thông qua chỉ tiêu lợi nhu n sau thuế trên tổng t i sản (ROA), lợi nhu n sau thuế trên 
vốn chủ sở hữu (ROE) [2-5]. Tu nhiên, những nghiên ứu về RRTD t động đến HQHĐ 
theo chỉ số t i hính v hỉ số của phương ph p phân tí h hiệu quả iên của NHTMVN 
giai đoạn 2008-2017 hưa đượ tìm th y trong những nghiên ứu trướ đâ . Vì v y, việc 
xem xét một h tổng thể HQHĐ v nghiên ứu hu ên sâu về ảnh hưởng của RRTD đến 
HQHĐ ủa NHTMVN l ó gi trị bởi vì kết quả nghiên ứu s hỗ trợ nh quản trị 
 ự nh h ng c a r i ro ín ng n hiệ q hoạ ng c a c c ng n hàng h ng ại... 
155 
NH trong việc ra quyết định nhằm quản lý hoạt động tín dụng của NHTMVN trong qu 
trình hội nh p. 
2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
2.1. C sở lý t uyết và k un p ân tíc 
Theo Ủy ban Basel: “RRTD l khả năng m kh h h ng va hoặ ên đối t không thực 
hiện đượ nghĩa vụ của mình theo những điều khoản đã am kết. Rủi ro th t tho t đối với 
một NH l sự vỡ nợ của người giao ước trong hợp đồng, trong đó sự vỡ nợ đượ x định l 
b t kỳ sự vi phạm nghiêm trọng n o đối với nghĩa vụ hợp đồng khi ho n trả nợ v lãi” [6]. 
Tại Việt Nam, theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN ng 21/01/2013 của Ngân h ng Nh 
Nước Việt Nam qu định về phân loại t i sản ó, mứ trí h, phương ph p trí h l p dự phòng 
rủi ro v việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chứ tín dụng, chi 
nh nh ngân h ng nướ ngo i: “RRTD trong hoạt động ngân h ng l tổn th t ó khả năng xảy 
ra đối với nợ của tổ chứ tín dụng, hi nh nh ngân h ng nướ ngo i do kh h h ng không 
thực hiện hoặ không ó khả năng thực hiện một phần hoặ to n ộ nghĩa vụ của mình theo 
cam kết” [7]. 
Rủi ro tín dụng đượ đ nh gi qua tỷ lệ nợ x u. Đó l tỷ lệ giữa nợ x u v tổng dư nợ 
[8-9]. Một số nghiên ứu về RRTD đã sử dụng tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng so với tổng cho 
va để đo lường RRTD [3, 10] nhằm xem xét tính th n trọng của NH trong việc phản 
ứng lại khoản ho va qu hạn. Bên ạnh đó, tỷ lệ hi phí dự phòng rủi ro tín dụng so với 
tổng ho va ũng được sử dụng để đ nh gi thêm về RRTD của NH trong năm đối với khả 
năng sinh lợi của NH [9, 11]. 
Phân tí h HQHĐ ủa NHTM thường sử dụng 2 phương ph p hính l : sử dụng hỉ 
số phản nh khả năng sinh lời v phân tí h hiệu quả iên [10, 12]. Để đ nh gi HQHĐ ằng 
chỉ số phản nh khả năng sinh lời của NHTM, 2 chỉ tiêu thường được sử dụng nhiều nh t l 
chỉ tiêu đo lường doanh lợi ROA v ROE [2-5]. Phương ph p phân tí h hiệu quả iên 
thường được sử dụng trong phân tích ở Việt Nam nói hung v p dụng trong phân tích nói 
riêng ho hệ thống NH l phương ph p phân tí h ao dữ liệu DEA (data envelopment 
analysis) [13]. Phương ph p DEA gồm ó mô hình hiệu quả không đổi theo qu mô 
(Constant returns to scale - CRS) v mô hình hiệu quả biến đổi theo qu mô (Varia le 
returns to scale – VRS). Kết quả của DEA bao gồm: hiệu quả kỹ thu t (HQKT) hay HQKT 
to n ộ, hiệu quả kỹ thu t thuần v hiệu quả qu mô. Nghiên ứu n sử dụng phương ph p 
DEA với mô hình hiệu quả không đổi theo qu mô (DEACRS) v lựa chọn một chỉ tiêu l 
HQKT to n ộ để phản nh về HQHĐ ủa NH theo phương ph p phân tí h hiệu quả iên. 
Xu t ph t từ mô hình nghiên ứu của t giả trong nước v ngo i nước về nhân 
tố t động đến HQHĐ của NHTM đều đã sử dụng mô hình hồi quy với biến phụ thuộ l : 
ROA, ROE, HQKT [2-5, 8-9] v iến độc l p như: tỷ lệ nợ x u, hi phí dự phòng rủi ro 
tín dụng, dự phòng rủi ro tín dụng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng t i sản, qu mô t i sản, tỷ 
lệ dư nợ trên tổng t i sản, tỷ lệ ho va trên vốn hu động, tố độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ 
lạm ph t [2-5, 8-9, 14-15], t giả đã xâ dựng mô hình nghiên ứu về t động của RRTD 
đến HQHĐ ủa NH như sau: 
HQHĐ (ROA, ROE, HQKT) = ε + β1*NX + β2*DPRR + β3*CPDP +β4*VCSH + β5*QMTS 
+ β6*CV + β7*CVHD + β8*TTKT + β9*LP 
 nh Th ng Th o 
156 
Bảng 1. Mô tả chi tiết iến trong mô hình nghiên ứu 
Ký hiệu 
biến 
Ý nghĩa Công thứ tính Nguồn tham 
khảo 
Biến phụ thuộc: phản nh HQHĐ ủa NH 
ROA Tỷ lệ lợi nhu n sau 
thuế trên tổng t i sản 
(Lợi nhu n sau thuế/Tổng t i sản) x 100% [2-3, 11, 15] 
ROE Tỷ lệ lợi nhu n sau 
thuế trên vốn chủ sở 
hữu 
(Lợi nhu n sau thuế/Vốn chủ sở hữu) x 100% [2-3, 11, 15] 
HQKT Hiệu quả kỹ thu t (TE 
- Technical 
Efficiency) của NH 
Kết quả TE từ việc xử lý dữ liệu của 35 NH từ 
phần mềm DEAP 2.1 theo mô hình DEACRS 
[16-17] 
Biến giải thí h: iến phản nh RRTD 
NX Tỷ lệ nợ x u trên tổng 
dư nợ 
(Nợ x u/Dư nợ cho vay) x 100% [4, 9, 14, 17] 
DPRR Tỷ lệ dự phòng RRTD 
trên tổng dư nợ 
(Dự phòng RRTD/Dư nợ cho vay) x 100% [9, 11, 14] 
CPDP Tỷ lệ hi phí dự phòng 
RRTD trên tổng dư nợ 
(Chi phí dự phòng RRTD/Dư nợ cho vay) x 100% [9, 11] 
Biến kiểm so t: iến nội tại của ngân h ng 
VCSH Tỷ lệ vốn chủ sở hữu 
trên tổng t i sản 
(Vốn chủ sở hữu/Tổng t i sản) x 100% [2-3, 4-6, 
8] 
QMTS Qu mô t i sản của NH Ln(Tổng t i sản) [2-3, 9, 11] 
CV Tỷ lệ dư nợ cho vay 
trên tổng t i sản 
(Dư nợ cho vay/Tổng t i sản) x 100% [2-3, 11, 15] 
CVHD Tỷ lệ dư nợ cho vay 
trên vốn hu động 
(Dư nợ cho vay/Vốn hu động) x 100% [2-3, 8] 
Biến kiểm so t: iến kinh tế vĩ mô 
TTKT Tăng trưởng kinh tế Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế h ng năm [2-5, 8] 
LP Lạm ph t Tỷ lệ lạm ph t h ng năm [2-5, 8] 
2.2. P n p áp n iên cứu 
Để thực hiện nội dung nghiên ứu, t giả đã thu th p số liệu trên o o t i hính ủa 
35 NHTMVN v Tổng cục Thống kê Việt Nam giai đoạn 2008-2017. Nguồn số liệu thu th p 
từ 35 NHTMVN giai đoạn 2008-2017 gồm: ACB, Anbinhbank, Agribank, BacAbank, 
BIDV, Baovietbank, Eximbank, Kienlongbank, Maritimebank, Militarybank, NamAbank, 
NCB, HDBank, PGbank, OCB, Sacombank, SHB, Techcombank, VPBank, Vietcapitalbank, 
Vietinbank, VIB, Vietcombank, Saigonbank, SeAbank, SCB, VietAbank, PVcombank, 
LienvietPost ank, Tienphong ank v một số NH ó dữ liệu không trải d i hết giai đoạn 2008-2017 
như: DongA ank (2008-2014), MDbank (2008-2014), MHB (2008-2014), Phuongnambank 
(2008-2013), Oceanbank (2008-2013). 
Giai đoạn quan trọng trong việ p dụng phương ph p DEA v o việ đ nh gi HQHĐ 
của NHTM l việ xâ dựng mô hình iến đầu v o v đầu ra ho phù hợp với đặ điểm 
kinh doanh của NHTM, nghiên ứu sử dụng phương ph p tiếp c n doanh thu v hi phí 
nhưng vẫn phản ảnh được bản ch t NHTM l trung gian t i hính, hu động vốn v sử dụng 
 ự nh h ng c a r i ro ín ng n hiệ q hoạ ng c a c c ng n hàng h ng ại... 
157 
vốn để kinh doanh tiền tệ, thanh to n ho hủ thể trong nền kinh tế nên ếu tố đầu v o 
v đầu ra được chọn lựa bao gồm: 2 biến đầu ra phản nh kết quả hoạt động kinh doanh của 
NHTM: thu từ lãi (Y1) v thu ngo i lãi (Y2); 03 biến đầu v o đại diện ho nguồn lự đầu 
v o ủa NHTM như: hi phí lãi (X1), hi phí nhân viên (X2) v hi phí kh (X3) [18-20]. 
Để phân tí h t động của RRTD đến ROA, ROE, HQKT của NH, t giả sử dụng 
mô hình ình phương nhỏ nh t thông thường gộp (Pooled Ordinary Least Squares - Pooled 
OLS), mô hình t động cố định (Fixed Effect Model - FEM), mô hình t động ngẫu nhiên 
(Random Effect Model - REM). Kiểm định được thực hiện trong i viết l kiểm định F cho 
phép lựa chọn giữa mô hình theo FEM v Pooled OLS, kiểm định Hausman ho phép lựa 
chọn giữa mô hình theo FEM v REM. Với mô hình FEM v REM, t giả tiến h nh kiểm 
định Modified Wald về phương sai tha đổi, kiểm định Wooldridge về hiện tượng tự tương 
quan. Nếu mô hình FEM hoặc REM tồn tại hiện tượng tự tương quan hoặ phương sai tha 
đổi, mô hình ình phương é nh t tổng qu t khả thi (Feasible Generalized Least Squares - 
FGLS) được sử dụng bởi mô hình n kiểm so t được hiện tượng tự tương quan v phương 
sai tha đổi. Phần mềm sử dụng l Stata 12.0. 
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 
3.1. Kết qu ớc l ợng hiệu qu kỹ thuật t eo mô ìn DEA 
Hiệu quả kỹ thu t (TE) ình quân ủa cả mẫu qua năm đạt 88,1% ở năm 2008; 91% 
(năm 2009); 88,4% (năm 2010); 94,8% (năm 2011); 96% (năm 2012); 95,2% (năm 2013); 
94,2% (năm 2014); 94,8% (năm 2015); 95,3% (năm 2016) v 93,7% (năm 2017). Trong đó, 
Vietcapitalbank ó HQKT th p nh t năm 2008 hỉ đạt 59%, năm 2016 đạt 85,6%. Agribank 
 ó HQKT th p nh t năm 2009 l 70,7%, năm 2011 (81,6%), năm 2014 (83,5%). Năm 2010, 
NH ó HQKT th p nh t l MHB với 69%; năm 2012 l NCB với 85%; năm 2013 l PG ank 
(82,6%); năm 2015 l Eximbank (84,3%) v Maritime ank đạt 76% năm 2017. Kết quả mô 
hình ho th , HQKT trung ình ủa to n ộ mẫu nghiên ứu giai đoạn 2008-2017 đạt 
93,2%. Đâ l mức hiệu quả tương đối ao, điều n ó nghĩa NHTMVN trung ình sử dụng 
93,2% nguồn lự đầu v o để tạo sản lượng đầu ra, tứ ó khoảng 6,8% nguồn lự đầu v o ị lãng 
phí. Mức HQKT th p nh t ũng được cải thiện từ 59% v o năm 2008 ủa Viet apital ank, tu ó 
biến động qua một số năm nhưng đến năm 2017 l 76% ủa Maritimebank. 
Bảng 2. Kết quả ướ lượng HQKT theo mô hình DEA 
Năm 
Gi trị 
nhỏ nh t 
Gi trị 
lớn nh t 
Gi trị 
trung ình 
Độ lệch 
chuẩn 
Số NH ó HQKT nhỏ 
hơn trung ình 
2008 0,590 1 0,881 0,114 14 
2009 0,707 1 0,910 0,085 17 
2010 0,690 1 0,884 0,079 20 
2011 0,816 1 0,948 0,056 16 
2012 0,850 1 0,960 0,046 14 
2013 0,826 1 0,952 0,056 13 
2014 0,835 1 0,942 0,054 16 
2015 0,843 1 0,948 0,050 14 
2016 0,856 1 0,953 0,050 13 
2017 0,760 1 0,937 0,063 15 
Nguồn: Kết quả từ DEAP 2.1 với dữ li u của 35 NHTMVN khảo sát 
 nh Th ng Th o 
158 
3.2. Kết qu n iên cứu n ởng của RRTD đến HQHĐ của NHTMVN 
Qua kiểm định F-test để chọn lựa mô hình Pooled OLS hoặc FEM (nếu p-value của mô 
hình FEM ó gi trị nhỏ hơn 5% thì lựa chọn mô hình FEM) v Hausman test để lựa chọn 
mô hình FEM ha REM thì mô hình được lựa chọn đối với iến phụ thuộc l mô hình 
t động cố định FEM. Tu nhiên, khi kiểm định phương sai tha đổi Modified Wald test 
v tự tương quan Wooldridge test thì mô hình ó hiện tượng phương sai tha đổi v tự 
tương quan đối với biến phụ thuộc ROA, HQKT. Đối với biến phụ thuộ ROE thì mô hình 
 ó hiện tượng tự tương quan. Để khắc phục hiện tượng phương sai tha đổi v tự tương 
quan, mô hình hồi qu FGLS được lựa chọn ho to n bộ mẫu NH nghiên ứu. 
Bảng 3. Kết quả mô hình hồi quy 
Biến phụ 
thuộc 
ROA 
Mô hình FGLS 
ROE 
Mô hình FGLS 
HQKT 
Mô hình FGLS 
NX -0,10622
*** 
(0,000) 
-1,4346
*** 
(0,000) 
-0,00271 
(0,277) 
DPRR 0,069523 
(0,169) 
0,769628 
(0,191) 
-0,00745 
(0,351) 
CPDP -0,0983*** 
(0,005) 
-0,66659
* 
(0,085) 
0,00232 
(0,653) 
VCSH 0,052977*** 
(0,000) 
0,056774 
(0,262) 
0,001329
* 
(0,058) 
QMTS 0,135043*** 
(0,000) 
2,289349
*** 
(0,000) 
0,020472
*** 
(0,000) 
CV 0,002247 
(0,437) 
0,04839** 
(0,023) 
-0,00148*** 
(0,000) 
CVHD -0,0009 
(0,570) 
-0,00129 
(0,918) 
0,000224 
(0,264) 
TTKT -0,06125 
(0,107) 
-0,93412
** 
(0,042) 
-0,01801
*** 
(0,003) 
LP 0,011321*** 
(0,000) 
0,266972
*** 
(0,000) 
-0,00076 
(0,114) 
CONS -1,78562*** 
(0,002) 
-30,0769
*** 
(0,000) 
0,744277
*** 
(0,000) 
F-test F(34,285) =2,42 
Prob > F = 0,0000 
F(34,285) = 2,86 
Prob > F = 0,0000 
F(34,285) = 5,55 
Prob > F = 0,0000 
Hausman 
test 
chi2(9) =36,53 
Prob > chi2 = 0,0000 
chi2(9) = 52,64 
Prob > chi2 = 0,0000 
chi2(9) = 43,76 
Prob > chi = 0,0000 
Modified 
Wald test 
chi2(35) = 39569,28 
Prob > chi2 = 0,0000 
chi2(35) = 13515,81 
Prob > chi2 = 0,0000 
chi2(35) = 770,76 
Prob > chi2 = 0,0000 
Wooldridge 
test 
F(1,34) = 8,749 
Prob > F = 0,0056 
F(1,34) = 3,659 
Prob > F = 0,0642 
F(1,34) = 15,566 
Prob > F = 0,0004 
(***), (**) v (*) thể hiện ở mứ ý nghĩa 1%, 5% v 10% 
Nguồn: Tổng hợp kết quả từ Stata 12.0 với dữ li u của 35 NHTM khảo sát 
 ự nh h ng c a r i ro ín ng n hiệ q hoạ ng c a c c ng n hàng h ng ại... 
159 
3.3. Th o luận 
Biến NX ó t động ngược chiều đến ROA v ROE đều ở mứ ý nghĩa 1% nhưng 
không ó ý nghĩa thống kê với biến HQKT. Kết quả n ho th y, NH ó nợ x u cao dẫn 
đến nhiều hoạt động bị rủi ro v l m giảm hiệu quả t i hính. Điều n phù hợp với giả 
thuyết “quản lý kém” [21] v nghiên ứu [9, 22-23]. Kết quả n ho th , NH ó khả 
năng kiểm so t tốt nợ x u hay kiểm so t tốt hi phí kinh doanh thì tỷ lệ nợ x u giảm l NH 
 ó su t sinh lời ao. Điều n h m ý hính s h quan trọng l nh quản lý nên tăng ường 
việ gi m s t v theo dõi rủi ro khoản nợ để tăng lợi nhu n ngân h ng. V y tỷ lệ nợ x u 
 ó t động tiêu ự đến HQHĐ (thông qua 02 iến phụ thuộ l ROA v ROE) ủa NH. 
Biến DPRR không ó ý nghĩa thống kê trong ả 03 mô hình. Những ngân h ng ó nợ 
x u ao s trí h l p dự phòng theo qu định, hi phí dự phòng l m giảm lợi nhu n, từ đó ảnh 
hưởng nghịch chiều đến hiệu quả kinh doanh của NH [5]. Tu nhiên, trong nghiên ứu n , 
sự t động của biến DPRR hưa rõ r ng. 
Biến CPDP ó t động ngược chiều với ROA v ROE tương ứng với mứ ý nghĩa 1% v 
10% chứng tỏ khi tỷ lệ hi phí dự phòng RRTD ao l m giảm hiệu quả t i hính ủa NH. Việc 
trí h l p dự phòng s ảnh hưởng trực tiếp đến khoản mụ hi phí dự phòng rủi ro cho c 
khoản va , nghĩa l qu ết định tăng khoản trí h l p dự phòng dư nợ cho vay tại ngân h ng s 
trực tiếp ảnh hưởng đến hi phí hoạt động của NH, hi phí dự phòng tăng lên l m giảm lợi 
nhu n của NH. Kết quả nghiên ứu n tương đồng với nghiên ứu ủa Phạm Hữu 
Hồng Th i (2014), Sufian (2011), Said Tumin (2011) l : tỷ lệ nợ x u v hi phí dự phòng rủi 
ro tín dụng ó t động ngược chiều đến hiệu quả t i hính ủa ngân h ng [9, 14, 24]. 
Biến VCSH ó mối tương quan dương với ROA ở mứ ý nghĩa 1% v iến HQKT ở 
mứ ý nghĩa 10% ho th y khi vốn chủ sở hữu tăng, NH ó nguồn vốn tốt để đón đầu 
những ơ hội kinh doanh, tăng khả năng hu động vốn, khả năng mở rộng tín dụng v dịch 
vụ, khả năng đầu tư t i hính, mứ độ đầu tư ông nghệ, giảm nhu cầu vay nợ từ đó gia 
tăng ROA, HQKT cho NH. NHTM n o ó mức vốn chủ sở hữu th p thì rủi ro danh mục cho 
va gia tăng do thiếu sự đa dạng hóa m hỉ t p trung v o một số đối tượng v do đó l m 
tăng nợ x u v ngược lại, NHTM ó mức vốn hóa ao ó khả năng đa dạng hóa 
khoản vay tốt hơn v l m giảm rủi ro nợ x u. C NH ó tỷ lệ vốn sở hữu so với tổng t i sản 
tương đối th p dễ ó tư tưởng mạo hiểm bằng h tăng mứ độ rủi ro của danh mục cho vay 
v đầu tư ủa mình v kết quả nợ x u ao hơn trong tương lai [21]. 
Biến QMTS ó mối tương quan ùng hiều với ROA, ROE, HQKT đều ở mứ ý nghĩa 
1%, mối tương quan dương hỉ ra rằng NH ng mở rộng qu mô thì HQHĐ ng tăng. 
Trên gó nhìn về sự đa dạng hoạt động, một NH lớn ó nhiều điều kiện để đa dạng hóa thu 
nh p của mình, qua đó s hạn chế được RRTD khi phạm vi hoạt động tín dụng được chia sẻ 
 ho hoạt động kh [25]. 
Biến CV ó ảnh hưởng ùng hiều đến ROE nhưng ngược chiều đến HQKT đều ở 
mứ ý nghĩa 5%, v y biến CV ó t động không rõ r ng đối với HQHĐ. Hoạt động tín 
dụng l hoạt động tạo ra phần lớn thu nh p ho NHTM nên tỷ trọng dư nợ trên tổng t i 
sản cao kết hợp với ch t lượng t i sản tốt thường l m tăng HQHĐ ủa NHTM. Tu nhiên, do 
 khoản nợ x u ó thể gâ tổn th t ho NH nên NH ó nhiều nợ x u s l m sụt giảm lợi 
nhu n. Gul et al. (2011), Trịnh Quố Trung v Ngu ễn Văn Sang (2013) đã ông ố kết quả 
tương quan thu n chiều giữa tăng trưởng tín dụng v HQHĐ ủa NH [2, 4]. Tu nhiên, khi 
tăng trưởng tín dụng không đi ùng với việc kiểm so t h t lượng tín dụng một h hặt ch 
thì rủi ro s xu t hiện. C khoản nợ không đủ tiêu huẩn phải đượ trí h l p dự phòng rủi 
ro, từ đó l m tăng hi phí hoạt động v giảm lợi nhu n của NH. Trong nghiên cứu thực 
nghiệm ủa Alper An ar (2011) v Ngu ễn Việt Hùng (2008) đã tìm th y mối tương quan 
nghịch giữa dư nợ ho va v HQHĐ [15, 17]. 
 nh Th ng Th o 
160 
Biến TTKT ó ảnh hưởng ngược chiều đến ROE, HQKT tương ứng ở mứ ý nghĩa 
5% v 1%. Tăng trưởng kinh tế ao hơn khu ến khí h NH ho va nhiều hơn, tăng thu 
nh p từ lãi ho NH. Tu nhiên, nếu ch t lượng tín dụng ó xu hướng x u đi thì tỷ lệ vỡ 
nợ tăng lên, do đó l m giảm HQHĐ ủa NH. Tu nhiên, kết quả nghiên ứu n tr i ngược 
khi so s nh với kết quả nghiên ứu [16]. 
Biến LP ó ảnh hưởng ùng hiều đến ROA v ROE ở mứ ý nghĩa 1%, kết quả 
nghiên ứu [2, 14] ùng đưa ra kết lu n: lạm ph t ó t động tí h ự đến hiệu quả t i hính 
của NH. Khi lạm ph t tăng, lãi su t hu động v lãi su t cho vay s tăng, khả năng va v trả 
nợ của kh h h ng giảm trong khi lãi su t hu động ao ó thể khiến NH bị thua lỗ. Tu nhiên, 
nếu nh quản lý NH ó thể điều chỉnh mứ lãi su t sao cho tố độ tăng doanh thu nhanh 
hơn tố độ tăng hi phí v kết quả l lợi nhu n NH s tăng. 
4. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 
Khi RRTD tăng lên, NH s phải bỏ thêm hi phí để khắc phục những h u quả do 
khoản nợ đó mang lại. Việ gia tăng hoạt động quản lý như theo dõi, thu hồi, đôn đốc thu hồi, 
quản trị nợ x u chủ động, n nợ  đã dẫn đến hi phí gia tăng nên l m HQHĐ ủa NH giảm 
xuống. Theo kết quả nghiên ứu, biến NX v CPDP ó t động tiêu ự đến cả ROA v ROE, 
kết quả n h m ý rằng NH ần ó những biện ph p nhằm điều chỉnh tỷ lệ nợ x u để hạn 
chế những t động tiêu ực của RRTD đến HQHĐ. Vì v y, nghiên ứu n đưa ra một số 
h m ý hính s h hạn chế RRTD nhằm nâng ao HQHĐ tại NHTMVN như sau: 
- Nân cao sức m n tà c ín : Qu mô t i sản v tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng t i sản 
 ao l một trong nhân tố đặ trưng hoạt động ngân h ng ó t động đến RRTD của 
NHTM v ả ROA, ROE theo như kết quả nghiên ứu. Đó l một trong những tiêu hí quan 
trọng để đ nh gi sức mạnh t i hính trong hoạt động kinh doanh của ngân h ng theo thông 
lệ quốc tế. Theo qu định của Hiệp ước Basel, việ nâng ao năng lự t i hính l điều kiện 
cần v đủ để NH nâng ao khả năng ạnh tranh trên thị trường, ó đủ tiềm lự để p dụng 
v n h nh mô hình quản trị rủi ro hiệu quả, qua đó đảm bảo an to n hoạt động của NH mình 
nói riêng v an to n to n hệ thống t i hính nói hung. Để tiếp c n dần đ p ứng êu cầu của 
Basel II, NHTMVN ần phải thực hiện sớm việ tăng sức mạnh t i hính ủa NH để đảm 
bảo tỷ lệ an to n vốn, trước mắt nhằm tăng khả năng thanh khoản, ch t lượng t i sản v đảm 
bảo ho NH ph t triển ổn định v dần dần tăng thị phần góp phần cải thiện được hiệu quả 
t i hính, tăng khả năng ạnh tranh v gia tăng lợi nhu n kinh doanh. 
- Áp dụn p ơn p áp p ân lo i nợ có k ả năn cản báo sớm rủ ro tín dụng: C 
ngân h ng phải xâ dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ hỗ trợ cho việ phân loại nợ, 
quản lý h t lượng tín dụng để từng ước tiếp c n h đ nh gi rủi ro tín dụng v phân loại 
theo chuẩn quốc tế (Basel II) giúp NH nh n biết sớm đượ khoản tín dụng ó ngu 
 ơ xảy ra rủi ro, từ đó ó thể đưa ra đượ giải ph p để ó thể hạn chế nợ x u. Đối với 
những khoản nợ va đã ph t sinh nợ x u, NH cần phối hợp chặt ch với ơ quan thi h nh n, 
trung tâm đ u gi t i sản v ơ quan ảo vệ ph p lu t kh  để đẩy nhanh tiến độ n, 
xử lý t i sản đảm bảo, thu hồi vốn. 
- Th c hi n tốt quy trìn quản lý tín dụng: Bản thân hoạt động tín dụng luôn hứa đựng 
ngu ơ rủi ro tiềm ẩn, hính vì v , NH khi xem xét ho va đều phải thực hiện 
nghiêm ngặt qu trình quản lý tín dụng: từ khâu thẩm định, giải ngân ho va đến khâu 
kiểm tra trướ v sau khi cho vay . Việc thực hiện v quản lý nghiêm ngặt qu trình quản lý 
 ự nh h ng c a r i ro ín ng n hiệ q hoạ ng c a c c ng n hàng h ng ại... 
161 
tín dụng s giúp ho NH tr nh được rủi ro khoản nợ x u ph t sinh, ph t hiện v h n 
chỉnh kịp thời sai phạm v thiếu sót trong hoạt động kinh doanh của ngân h ng. 
 - Th m địn tín dụng chặt chẽ: Trước khi cho vay cần thẩm định điều kiện như 
tính ph p lý, khả năng t i hính v tính khả thi của phương n, dự n va vốn từ đó lựa chọn 
ra những kh h h ng tốt, kh h h ng tiềm năng. Bên ạnh đó, ăn ứ v o ơ sở xếp loại 
kh h h ng, mứ dư nợ ũng như ng nh nghề ưu tiên đầu tư, ngân h ng xem xét v đưa ra 
 hính s h lãi su t phù hợp với từng đối tượng kh h h ng theo ngu ên tắ kh h h ng va 
 ó độ rủi ro th p, ó số dư nợ lớn hay thuộ ng nh nghề ưu tiên đầu tư thì p dụng lãi su t 
cho vay th p, nới lỏng một số điều kiện ho va v ngược lại. 
 - Nân cao va trò của I và các tổ chức xếp h n tín n m độc lập: Để 
NHTMVN ó thêm ơ sở để ra quyết định tín dụng, ên ạnh kết quả phân tí h tín dụng v 
kết quả xếp hạng tín nhiệm nội bộ của mình, r t cần ó thêm thông tin v kết quả xếp hạng 
tín nhiệm của CIC v ông t xếp hạng tín nhiệm độc l p. Mặ dù Trung tâm thông tin 
tín dụng (CIC- Credit Information center) của Ngân h ng Nh nướ ng ng ph t triển 
mạnh m v đóng vai trò quan trọng trong cung c p thông tin về kh h h ng, thực hiện phân 
tí h, xếp loại tín dụng doanh nghiệp, cung c p thông tin ảnh o , góp phần quan 
trọng cho sự ph t triển của ng nh ngân h ng Việt Nam vì mụ tiêu an to n, hiệu quả nhưng 
những đòi hỏi về thông tin ủa NH vẫn hưa đượ đ p ứng một h đ ng tin y, nhanh 
 hóng v kịp thời. 
- Sử dụn các c n cụ bảo hiểm và bảo đảm tiền vay: Ngân h ng ần êu ầu kh h 
h ng va phải mua bảo hiểm như: ảo hiểm tín dụng nhân, bảo hiểm tín dụng xu t khẩu, 
bảo hiểm ông trình, ảo hiểm h ng hóa Rủi ro tín dụng xu t ph t từ nhiều ngu ên nhân 
r t đa dạng m đôi khi những rủi ro đó NH không thể lường trướ được. Vì v y, sử dụng 
 ông ụ bảo hiểm v p dụng biện ph p ảo đảm tiền va để hạn chế tổn th t khi rủi ro xảy 
ra l ực kỳ quan trọng. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Segoviano M., Goodhart C. - Banking stability measures, Monetary and Capital Markets 
Department, International Monetary Fund WP/09/4 (2009). 
2. Gul S., Irshad F., Zaman K. - Factors affecting bank profitability in Pakistan, The 
Romanian economic journal 39 (2011) 60-87. 
3. Aremu M. A., Ekpo I. C., Mustapha A. M. - Determinants of anks’ profita ilit in a 
developing economy: evidence from Nigerian banking industry, Institute of Interdisciplinary 
Business Research 4 (9) (2013) 155-181. 
4. Trịnh Quố Trung v Ngu ễn Văn Sang - C ếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động 
của ngân h ng thương mại Việt Nam, Tạp hí Công nghệ Ngân h ng 85 (2013) 11-15. 
5. Ayaydin H. and Karakaya A. - The effect of bank capital on profitability and risk in Turkish 
banking, International Journal of Business and Social Science 5 (1) (2014) 252-271. 
6. Basel Committee on Banking Supervision - Sound credit risk assessment and valuation 
for loans, BIS Press and Communication, Basel, Switzerland (2006). 
7. Thông tư 02/2013/TT-NHNN ng 21/01/2013 ủa Ngân h ng Nh Nước Việt Nam qu định 
về phân loại t i sản ó, mứ trí h, phương ph p trí h l p dự phòng rủi ro v việc sử dụng dự 
phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chứ tín dụng, hi nh nh ngân h ng nướ ngo i. 
 nh Th ng Th o 
162 
8. Ongore V. O., Kusa G. B. - Determinants of financial performance of commercial banks in 
Kenya, International Journal of Economics and Financial Issues 3 (1) (2013) 237-252. 
9. Phạm Hữu Hồng Th i - T động của nợ x u đến khả năng sinh lợi của ngân h ng, Tạp 
 hí Khoa họ v Đ o tạo Ngân h ng 142 (2014) 34-38. 
10. Heffernan S., Fu M. - The determinants of bank performance in China (2008). Available 
at: . [Accessed 24 August 2018]. 
11. Trujillo-Ponce A. - What determines the profitability of banks? Evidence from Spain, 
Accounting and Finance 53 (2) (2013) 561-586. 
12. Berger A. N., Humphrey D. B. - Efficiency of financial institutions: international survey and 
directions for future research, European Journal of Operational Research 98 (1997) 175-212. 
13. Charnes A., Cooper W. W., Rhodes E. - Measuring the efficiency of decision making 
units, European Journal of Operational Research 2 (1978) 429-444. 
14. Sufian F. - Profit of Korean banking sector: Panel evidence on bank specific and 
macroeconomic determinants, Journal of Economics and Management 7 (2011) 43-72. 
15. Alper D. and Anbar A. - Bank specific and macroeconomic determinants of commercial 
bank profitability: empirical evidence from Turkey, Business and Economics Research 
Journal 2 (2) (2011) 139-152. 
16. Garza-Garcia J. G. - Determinants of bank efficiency in Mexico: a two stage analysis, 
Applied Economics Letters 19 (17) (2012) 679-1682. 
17. Nguyễn Việt Hùng - Phân tí h nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân 
h ng thương mại ở Việt Nam, Lu n n Tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế Quố dân (2008). 
18. Avkiran N. K. - The evidence on efficiency gains: the role of mergers and the benefits to 
the public. Journal of Banking and Finance 23 (1999) 991-1013. 
19. Leightner J. E., Knox Lovell C. A. - The impact of financial liberalization on the 
performance of Thai banks. Journal of Economics and Business 50 (2) (1998) 115-131. 
20. Lê Phan Thị Diệu Thảo v Ngu ễn Thị Ngọc Quỳnh - Ứng dụng phương ph p DEA 
trong đ nh gi hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM ổ phần Việt Nam, Tạp hí 
Ngân h ng 21 (2013) 12-17. 
21. Berger A. N. and DeYoung R. - Problem loans and cost efficiency in commercial banks, 
Journal of Banking and Finance 21 (1997) 849-870. 
22. Petria N., Capraru B., Ihnatov I. - Determinants of banks' profitability: evidence from EU 
27 banking systems, Procedia Economics and Finance 20 (2015) 518-524. 
23. Louzis P., Vouldis T., Metaxas L. - Macroeconomic and bank-specific determinants of 
non-performing loans in Greece: a comparative study of mortgage, business and 
consumer loan portfolios, Journal of Banking and Finance 36(4) (2012) 1012-1027. 
24. Said R. M., Tumin M. H. - Performance and financial ratios of commercial banks in Malaysia 
and China, International Review of Business Research Papers 7(2) (2011) 157-169. 
25. Demsetz R., Strahan P. - Diversification, size and risk at bank holding companies, Journal 
of Money, Credit and Banking 29 (3) (1997) 300-313. 
 ự nh h ng c a r i ro ín ng n hiệ q hoạ ng c a c c ng n hàng h ng ại... 
163 
ABSTRACT 
THE IMPACT OF CREDIT RISK ON OPERATIONAL EFFICIENCY 
OF VIETNAMESE COMMERCIAL BANKS 
Huynh Thi Huong Thao 
Ho Chi Minh City University of Food Industry 
Email: thaohtt@hufi.edu.vn 
In banking business, credit is the activity that brings the bank's main profit but also the 
potential risk. This is a major risk in banking business, so all credit and credit risk impacts on 
profitability as well as banking efficiency. This article is intended to study the impact of 
credit risk on operational efficiency through return on assets, return on equity, technical 
efficiency by regression models: Pooled Ordinary Least Squares, Fixed Effect Model, 
Random Effect Model, Feasible Generalized Least Squares. The results of the study show 
that credit risk has the opposite effect on the operational efficiency, from which the author 
proposes solutions to limit credit risk to improve operational efficiency of commercial banks 
in Vietnam. 
Keywords: Credit, credit risk, commercial bank, profitability, operational efficiency. 

File đính kèm:

  • pdfsu_anh_huong_cua_rui_ro_tin_dung_den_hieu_qua_hoat_dong_cua.pdf