Vai trò của người cao tuổi trong xã hội Việt Nam - Một số vấn đề cần quan tâm hiện nay
ABSTRACT
Old people have important role to the
development of nation, community and family.
The purpose of this paper is presenting role
of old peoplein the traditional societyand
modern society. This paper also determines
some issues needed to be cared for old
peoplein period of innovation. Thereby, author
suggestsome recommendations to raisingthe
status and role of old people in Vietnam today
Bạn đang xem tài liệu "Vai trò của người cao tuổi trong xã hội Việt Nam - Một số vấn đề cần quan tâm hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Vai trò của người cao tuổi trong xã hội Việt Nam - Một số vấn đề cần quan tâm hiện nay
94 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật *TÓM TẮT Người cao tuổi có vai trò rất lớn đ́i với ṣ ph́t trỉn c̉a đất nước, c̣ng đồng v̀ gia đình. Mục đ́ch c̉a b̀i vít ǹy l̀ nêu lên vai trò c̉a người cao tuổi trong xã ḥi cổ truỳn v̀ hịn nay. B̀i vít cũng x́c đ̣nh ṃt ś vấn đ̀ c̀n quan tâm đ́i với người cao tuổi khi đất nước đổi mới đ́n nay. Qua đó t́c gỉ đưa ra ṃt ś kín ngḥ góp ph̀n nâng cao ṿ th́, vai trò c̉a người cao tuổi ở Vịt Nam hịn nay. Từ khóa: Vai trò người cao tủi, người cao tủi, Chính sách người cao tủi. Nghiên cứu - Trao đ̉i VAI TRÒ CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM - MỘT SỐ VẤN ĐỀ C̀N QUAN TÂM HIỆN NAY Bùi Nghĩa* * ThS., NCS. Gỉng viên Ḥc vịn Ch́nh tṛ khu ṿc II. Email:buinghia72@gmail.com ROLE OF OLD PEOPLE IN VIETNAMESE SOCIETY – CURRENT ISSUES OF CONCERN ABSTRACT Old people have important role to the development of nation, community and family. The purpose of this paper is presenting role of old peoplein the traditional societyand modern society. This paper also determines some issues needed to be cared for old peoplein period of innovation. Thereby, author suggestsome recommendations to raisingthe status and role of old people in Vietnam today. Keywords: Role of old people, Old people, Policy aboutold people 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ở nước ta, thế hệ người cao tuổi ngày nay, đa số là những người đã tham gia trong chiến tranh Việt Nam, dù trên nhiều lĩnh ṿc khác nhau, họ đều có đóng góp xứng đáng làm rạng danh non sông đất nước. Họ đã tích lũy được một kho báu kinh nghiệm lý luận và tḥc tiễn bảo vệ, xây ḍng và phát triển đất nước. Đặc biệt người cao tuổi có vai trò rất quan trọng đối với việc giữ gìn, truyền đạt những giá trị truyền thống tốt đẹp, kinh nghiệm sống trong quan hệ gia đình, cộng đồng, xã hội. Tuy nhiên, Việt Nam đang tḥc hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với hội nhập quốc tế, đời sống kinh tế - xã hội Việt Nam cũng đang có nhiều biến đổi. So với trước đây, ṣ giao lưu hợp tác về kinh tế rộng rãi giữa các gia đình ở đô thị và nông thôn, kể cả với nước ngoài được mở rộng. Thu nhập, tiêu dùng của các gia đình tĕng lên không ch̉ các nhu cầu vật chất mà cả các nhu cầu giải trí, vĕn hóa. Ảnh hưởng của vĕn hóa thế giới thâm nhập 95 Vai trò của người cao tuổi trong ... vào Việt Nam cùng với ṣ tĕng cường giao lưu quốc tế, ṣ phát triển của các phương tiện truyền thông đại chúng đa quốc gia, hơn nữa, ṣ ṭ do dân chủ, lợi ích cá nhân, lối sống cá nhân cũng được đề cao, dẫn đến lối sống, nếp sống trong cộng đồng, gia đình hiện nay ở nước ta có những biến đổi sâu sắc, trong đó có vai trò người cao tuổi. 2. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TRONG XÃ HỘI CỔ TRUYỀN Trong xã hội cổ truyền Việt Nam, tuổi tác và kinh nghiệm có vai trò đặc biệt quan trọng, được xem là duy nhất đúng trong sản xuất, hoạt động xã hội. Người cao tuổi có ṣ hội tụ đầy đủ của kinh nghiệm sản xuất, kinh nghiệm đấu tranh chống thiên tai, chống ngoại xâm và toàn bộ những kinh nghiệm sống cần thiết cho ṣ tồn tại của cộng đồng. Nắm giữ vốn vĕn hóa cổ của dân tộc, bảo lưu và truyền bá đến xã hội phần lớn là những người cao tuổi. Người cao tuổi là những người gắn kết gia đình, dòng họ với làng xã, là người đại diện cho đời sống xã hội của làng và do đó đảm bảo tính cố kết và bền vững của cộng đồng. Trọng người cao tuổi đã trở thành triết lý sống của người Việt Nam. Trong kho tàng vĕn hóa dân gian vẫn còn lưu truyền nhiều câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ṣ kính trọng người cao tuổi như “kính lão đắc thọ”, “kính già, già để tuổi cho”, “yêu trẻ, trẻ đến nhà, yêu già, già để phúc”, “muốn may thì phải có kim, muốn hay thì phải đi tìm người xưa”, “một mẹ già bằng ba mẫu ruộng”,..v.v. Kính trọng người cao tuổi ở trong làng xã được thể hiện r̃, bộc lộ qua những điều khoản và những quy định cụ thể trong hương ước (hay khoản ước) của làng. Cụ thể hương ước làng Quỳnh Đôi (Nghệ An) quy định: “Ai gặp người già cả mà không giúp sức thì bị phạt”1. Và trong pháp luật nhà nước cũng thể hiện khá r̃ quan điểm kính trọng người cao tuổi được đề cập trong pháp luật thời Lý, nhất là thời Lê sơ (thế kỷ XV). Theo Ngô Sĩ Liên (Đại Việt Sử Ký Toàn Thư), pháp luật thời Lý đã quy định: những người già từ 70 tuổi được dùng tiền chuộc (tr.219) thời Lê sơ, Hồng đức thiện chính thư ghi r̃: “Trong hương thôn có người già mà không kính nể, dám ṭ ngồi ĕn uống cùng một mâm, một chiếu, thì lấy tội khinh nhờn mà luận tội phạt 300 trượng”2. Hoặc trong Quốc triều hình luật thời Lê quy định cụ thể những điều khoản chiếu cố đến người cao tuổi khi phạm tội như: “Từ 70 tuổi trở lên trừ khi phạm tội thập ác còn nếu phạm tội từ lưu trở xuống đều cho chuộc bằng tiền. Từ 80 tuổi trở lên, phạm tội phản nghịch, giết người đáng phải tội chết thì cũng phải tâu vua để xét định, ĕn trộm và đánh người bị thương thì cho chuộc, ngoài ra thì miễn luận. Từ 90 tuổi trở lên dầu có bị tội chết cũng không hành hình”3. Hoặc Triều Lý, vào tháng 3 nĕm Kỷ Hợi (1179), nhà nước tiến hành chấn ch̉nh, đề bạt, xét công trạng quan lại cũng đã ưu tiên tuổi tác khi xét “nhiều loại tuổi, có đức hạnh, thông hiểu việc xưa nay”4. Ngoài ra, người cao tuổi được giảm bớt, tiến tới miễn hẳn sưu thuế, tạp dịch, được phân chia phần ruộng công ưu tiên hơn hay mãnh ruộng thuận tiện cho việc canh tác so với những người nông dân bình thường, được hưởng một số quyền lợi vật chất nho nhỏ trong lễ mừng thọ, được ḍ cỗ bàn, được có quà biếu trong những dịp làng vào đám, kể cả còn được hưởng nhiều ṣ ưu đãi khác bằng các 1 Bùi Xuân Đính. 1985. Ḷ l̀ng ph́p nước, Hà Nội, tr.55,56. 2 Nguyễn Đức Nghinh.1978. Người gì trong l̀ng xã. Trong cuốn Nông thôn Vịt Nam trong ḷch sử. Tập II, tr.164 3 Qúc trìu hình lụt (Luật hình triều Lê), 1991. Nxb. Pháp lý. Tr.4 4 Viện Sử học, 1987. Biên niên ḷch sử cổ trung đ̣i Vịt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr145, 149 96 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật chính sách của nhà nước. Tháng 7 nĕm Giáp Dần (1194) vua Lý Cao Tông, tổ chức ban thưởng cho người cao tuổi nhân dịp đất nước có ṣ kiện vui mừng “đại xá thiên hạ nhân dịp Đàm Nguyên phi sinh Hoàng Thái tử Sảm. Các kỳ lão từ 70 tuổi trở lên mỗi người được một tấm lụa, mở tiệc trong triều liền 3 ngày”5. Dưới triều Nguyễn, vua Gia Long đã từng buộc các làng chung nhau xây ḍng “dưỡng tế sở” để nuôi những người cao tuổi ốm yếu, tật nguyền. Và sau này thời Pháp thuộc, người ta vẫn thấy nhiều “dưỡng tế sở” đó hoạt động, như tại Vũng Liêm (t̉nh Vĩnh Long) “có một sở được 12 làng đóng góp giao hiếu, trong đó có 40 người già được nuôi nấng”6, Trong hoạt động chính trị - xã hội: Người dân nói chung, người cao tuổi nói riêng luôn quan tâm đến vận mệnh đất nước. Người cao tuổi là lớp người tích lũy được nhiều kinh nghiệm hơn cả trong việc chống thiên tai và chống ngoại xâm. Có thể nói, nhu cầu lớn lao của mỗi người cao tuổi được thể hiện là ṣ quan tâm đến những vấn đề chính trị - xã hội, đến vận mệnh dân tộc, nhu cầu bảo lưu, chuyên chở các giá trị vĕn hóa cổ truyền như yêu nước, bất khuất của dân tộc,... Hội nghị Diên Hồng vào tháng giêng nĕm 1285, vua Trần đã hỏi ý kiến các bô lão về việc đánh giặc ngoại xâm. Điều đó cho thấy người cao tuổi được quyền thể hiện vai trò tḥc ṣ của mình đối với vận mệnh đất nước và đã làm nên chiến thắng vang dội chống giặc Nguyên Mông. Ngoài ra, đối với làng xã, dù ở những mức độ khác nhau, đều công nhận quyền được có ý kiến của người cao tuổi trong mọi việc của làng. Những chức sắc, chức dịch, các bậc đại khoa đến tuổi lên lão có uy tín và địa vị tối cao trong làng. Vị trí xã hội được thừa nhận trong làng xã là một thuận lợi cơ bản cho những hoạt động vĕn hóa của người cao tuổi. Người cao tuổi có quyền tham gia soạn thảo các vĕn bản hương (khoán) ước, các luật lệ của làng, tham gia ban hành và giám sát việc thi hành những luật lệ đó. Người cao tuổi còn tham gia hòa giải những vụ kiện cáo, xét xử những vụ vi phạm an ninh trật ṭ và thuần phong mỹ tục của làng. Ngoài ra, người cao tuổi còn góp phần một cách tích c̣c vào việc điều tiết các quan hệ xã hội, điều ch̉nh hành vi của mỗi cá nhân theo hướng tḥc hiện đúng những quy tắc đạo đức, tập quán của cộng đồng. Những khuôn mẫu ứng xử của cộng đồng được người cao tuổi áp dụng triệt để trong làng xã, trong tộc họ và cả trong gia đình. Vì thế, tạo nên ṣ gắn bó của mỗi thành viên với nhau và ý thức cộng đồng trở nên càng sâu sắc hơn. Do đó, mỗi khi việc nước cần đến ṣ đóng góp của làng xã như chống lụt, chống ngoại xâm thì đều nhận được ṣ đồng lòng góp sức. Sức mạnh đoàn kết làng, nước của xã hội truyền thống phần nào được tạo ḍng từ chính những khuôn mẫu, chuẩn ṃc mà người cao tuổi ra sức xây ḍng, bảo lưu và tḥc hiện trong cộng đồng. Trong sinh hoạt vĕn hóa cộng đồng: Hầu hết các làng xã Việt Nam cổ truyền đều có đình, chùa, đền, miếu và những tập tục riêng, là nơi diễn ra nhiều hoạt động vĕn hóa dân gian phong phú, đa dạng. Trong làng xã, việc thờ cúng, tế ṭ hầu như diễn ra quanh nĕm như Tết Nguyên đán, Tết Đoan ngọ, lễ thượng điền, lễ hạ điền, lễ tưởng niệm các anh hùng dân tộc, lễ hội tôn giáoTrong các hoạt động vĕn hóa đó, hầu hết người cao tuổi đều tham gia, đặc biệt người cao tuổi nắm giữ vai trò chủ chốt trong phần tế lễ. Người cao tuổi là người bảo 5 Viện Sử học,1987. Biên niên ḷch sử cổ trung đ̣i Vịt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà nội, tr145, 149 6 Nguyễn Đổng Chi. 1978. V̀i ńt v̀ bịn ph́p ću t́ tương trợ trong l̀ng xã Vịt Nam trước ćch ṃng. Trong Nông thôn Việt Nam. Sđd. tr 220 97 Vai trò của người cao tuổi trong ... lưu các giá trị vĕn hóa cổ xưa, vừa tham gia biểu diễn, lại vừa là công chúng thưởng thức. Điều đó khẳng định ṣ hòa nhập của người cao tuổi trong đời sống cộng đồng, khẳng định ṣ công nhận của xã hội về vị thế, vai trò trọng yếu của người cao tuổi trong sinh hoạt vĕn hóa dân gian ở làng xã cổ truyền. Trong họ tộc và gia đình: những chuẩn ṃc và khuôn mẫu của cộng đồng, các thành viên trong gia đình ngay từ nhỏ đã được người cao tuổi giáo dục để trở thành một thành viên tốt của cộng đồng, sống theo tôn ti, trật ṭ và tḥc hiện theo đúng phận vị của mình. Trong gia đình Việt Nam cổ truyền, người cao tuổi vẫn giữ được cả hai vai trò của mình: vai trò kinh tế và vai trò là chỗ ḍa tinh thần. Về mặt kinh tế, do có kinh nghiệm sản xuất về thời vụ, giống cây trồng, chĕn nuôi, chĕm sóc sức khỏe cho người, cho gia súc nên người cao tuổi sản xuất tạo ra của cải vật chất, nuôi sống các thành viên trong gia đình. Hơn nữa, người cao tuổi được làng xã quan tâm về vật chất, do đó không hoàn toàn phụ thuộc vào con cái về kinh tế, không trở thành gánh nặng về kinh tế cho con cái. Về mặt tinh thần, người cao tuổi là trung tâm để quần tụ con cháu, người cao tuổi đứng ra phân định vị trí cho từng người trong gia đình, với tư cách là người chủ gia đình. Người cao tuổi thay mặt gia đình trong quan hệ với làng xã, tộc họ, tổ tiên. Như vậy, xã hội nông nghiệp cổ truyền Việt Nam với một môi trường thuận lợi để cho người cao tuổi hòa nhập với cộng đồng mà không cảm thấy ṣ khác biệt nào về nếp sống, cách sống. Hơn nữa, sống trong ṣ đùm bọc của tình làng nghĩa xóm, người cao tuổi phát huy được khả nĕng và trí tuệ của mình trong việc xây ḍng cộng đồng bền vững, từ đó, góp phần khẳng định được vị thế, vai trò của người cao tuổi trong đời sống xã hội làng xã ngày xưa ở nước ta. 3. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ C̀N QUAN TÂM Sau những nĕm đổi mới, kinh tế xã hội của nước ta liên tục phát triển, đời sống người dân, trong đó có nhóm người cao tuổi được cải thiện và nâng lên r̃ rệt. Đảng và Nhà nước ta đã có những chính sách phù hợp với ṣ già hóa dân số để đảm bảo y tế, bảo trợ xã hội và an sinh xã hội khác cho người cao tuổi. Bên cạnh đó, Nhà nước ta cũng đã ban hành nhiều chính sách nhằm tận dụng ở mức cao nhất đối với bộ phận dân số là người cao tuổi, khuyến khích họ tham gia vào phát triển kinh tế, xã hội, nhất là đối với những người còn sức khỏe tốt, đặc biệt đối với các nhà khoa học, nhà quản lý, doanh nhân, nghệ nhân, bác sĩ, những người sau khi về hưu vẫn còn khả nĕng lao động tham gia đóng góp vào gia đình, cộng đồng, xã hội. Do đó, đa số người cao tuổi đều tham gia các hoạt động xã hội, quản lý cộng đồng và vẫn giữ một vai trò nhất định như Bí thư chi bộ, Đảng bộ; trưởng thôn bản, Chủ tịch, Phó Chủ tịch các đoàn thể (C̣u chiến binh), . Hội người cao tuổi cơ sở đã tḥc ṣ là bộ phận quan trọng của hệ thống chính trị ở cấp xã; là chỗ ḍa tin cậy của Đảng, chính quyền, là thành viên tích c̣c của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong ṣ nghiệp xây ḍng khối đại đoàn kết toàn dân. Theo kết quả khảo sát của Ủy ban quốc gia người cao tuổi (2007), khoảng 15% người cao tuổi tham gia cấp ủy đảng ở địa phương. Họ chủ yếu là những người đang ngh̉ hưu và ở độ tuổi 60-74. Có 60% người cao tuổi vẫn tham gia các cuộc họp với cộng đồng với các hoạt động xây ḍng tổ chức hội; bàn bạc về phát triển cộng đồng, xây ḍng làng xã... Có nhiều người cao tuổi đang tham gia quản lý cộng đồng (thôn/ấp, tổ dân phố...) dưới các hình thức như tham gia phong trào khuyến học, phong trào vận động xây ḍng gia đình 98 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật vĕn hóa, khu dân cư vĕn hóa; chính quyền các cấp tham khảo ý kiến xây ḍng chính sách; tham gia các lớp tập huấn về khuyến nông/ lâm, phổ biến kiến thức chĕm sóc sức khỏe cho người cao tuổi, tuyên truyền về vai trò tác động của vĕn hoá mới trong đời sống gia đình và xã hội, đĕng ký phấn đấu xây ḍng gia đình vĕn hoá, tham gia xây ḍng và tḥc hiện qui ước, hương ước; tḥc hiện nếp sống vĕn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội, các hoạt động vĕn hoá, thể dục thể thao, phòng chống tệ nạn xã hội, tham gia hoà giải mâu thuẫn, tranh chấp ở xóm làng, tham gia hoạt động từ thiện, nhân đạo, phòng/ chống tham nhũng; thanh tra nhân dân; giám sát các công trình xây ḍng/ phúc lợi. Ngoài ra, nhiều cán bộ trong ngành giáo dục, khoa học, y tế khi ngh̉ hưu đã tích c̣c tham gia công tác giáo dục, y tế ở địa phương. Các hoạt động này vừa phát huy được tiềm nĕng của người cao tuổi góp phần xây ḍng đời sống vĕn hoá, vừa chĕm sóc đời sống tinh thần, tạo cho người cao tuổi có cuộc sống hoà hợp với cộng đồng, có tinh thần lạc quan, lấy việc giúp ích cho mọi người làm niềm vui, khắc phục tâm lý ṭ thấy mình là người thừa và bản thân người cao tuổi cũng muốn thể hiện nhu cầu “được thấy mình là người có ích cho gia đình và xã hội” tḥc hiện đúng tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh với người cao tuổi “Tuổi già chí không già, lão giả không an chi, lão lai không tài tận”. Ngoài ra, người cao tuổi còn tham gia hoạt động kinh tế ở hầu hết các lĩnh ṿc: nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp, dịch vụ, chế biến, xuất khẩu... với các mô hình kinh tế hộ, kinh tế ... anh niên được ṭ do phát triển nhân cách, ṭ do phát huy khả nĕng sáng tạo của mình mà không cần phải e ngại về kiến thức của người cao tuổi, làm cho lớp thanh niên mất đi ṣ kính trọng đối với ông bà, cha mẹ. Mỗi cá nhân được xác định trong mối quan hệ với các cá nhân khác bằng các thông số như nghề nghiệp, trình độ, vị trí xã hội, thu nhập, sở thích,..chứ không cĕn cứ vào tuổi tác hay vai trò đảm nhận trong gia đình, dòng họ. Trong xã hội nông thôn hiện nay, một bộ phận người cao tuổi vốn đã hết sức lao động không thể làm được những công việc cày bừa nặng nhọc, còn phải tṛc tiếp sản xuất, lại thiếu vốn, lại làm không đủ ĕn. Nhà ở và nhiều phương tiện sinh hoạt vĕn hóa rất đơn sơ và thiếu thốn. Ở đây đã xuất hiện nhiều người cao tuổi cô đơn, bệnh tật, đời sống vật chất, tinh thần của họ vẫn còn rất khó khĕn. Khả nĕng và xu hướng “gia đình lớn” ở nông thôn giảm nhanh nên người cao tuổi không còn được là trung tâm nuôi dưỡng tṛc tiếp của tất cả con cháu. Còn trong xã hội đô thị, một bộ phận người cao tuổi không có chế độ bảo hiểm tuổi già, họ phải tiếp tục lao động trong khung cảnh khắc nghiệt của môi trường công nghiệp và buôn bán đô thị, một ṣ khác hẳn với môi trường nông thôn. Và khi không còn khả nĕng lao động nữa thì họ phải sống nhờ hoàn toàn vào con cái. Một vài công trình nghiên cứu xã hội học về người về cao tuổi cho thấy, một phần không nhỏ người cao tuổi vẫn phải chu cấp kinh tế cho con cái, điều này cho thấy rằng họ vẫn phải tiếp tục lĕn lộn trong thị trường lao động đô thị mặc dù tuổi tác đã cao. Những biến đổi đáng ngại trong đời sống đô thị hiện nay tác động nặng nề đến người cao tuổi, vì hiện nay cho thấy “ có 70% người cao tuổi đang sống cùng con cháu, 8,3% sống độc thân, 13,1% người cao tuổi sống với nhau (không cùng con cháu) (Ủy ban quốc gia về người cao tuổi Việt Nam, 2007). Thu nhập của lớp người cao tuổi này phần lớn ở mức trung bình hoặc thấp, trình trạng kém phát triển của các loại dịch vụ đô thị (cơm nước, giặt giũ, dọn dẹp), nhà ở chật chội, những cơn lốc giá trị vật chất tĕng lên, tất cả những điều đó góp phần làm xung đột gia đình tĕng lên và ở đây người cao tuổi bị ảnh hưởng nặng nề nhất. số người không có việc làm rất cao và ngày càng tĕng, mạng lưới y tế chưa đáp ứng kịp, các định hướng giá trị như ṣ tôn trọng 100 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật người cao tuổi với tính cách là một chuẩn ṃc xã hội từng bước bị xóa mòn, môi trường bị tàn phá nặng nề, ô nhiễm môi trường tĕng lên cũng như nhiều vùng nông thôn. Không những thế, một trong những vấn đề của người cao tuổi là đời sống tinh thần của họ, là vị thế của người cao tuổi đối với xã hội và gia đình đã thay đổi cĕn bản. Ṣ giảm sút về vai trò kinh tế cũng như vai trò là chỗ ḍa tinh thần của người cao tuổi đối với con cháu đã đưa đến ṣ phá hoại những cơ sở của đạo đức truyền thống lấy chữ “hiếu” làm đầu. Cha mẹ già không còn là cây cổ thụ che mát cho các con nữa mà đã trở thành vật chướng ngại vật trong cuộc sống làm ĕn còn quá khốn khổ của chúng, nhất là những người cao tuổi sức yếu, không còn khả nĕng lao động hoặc ṭ chĕm sóc bản thân. Trong gia đình, quan hệ “phụ từ, hiếu tử” cũng đang dần bị thay thế bằng quan hệ sòng phẳng. Ṣ phân công lao động giữa cha mẹ và con cái diễn ra dưới hình thức đổi công. Mặc dù ở riêng, hằng ngày người cao tuổi vẫn thường xuyên đến nhà con cái để trông nom nhà cửa, nấu cơm, trông cháu trong khi các con ra đồng làm ruộng hoặc đi lao động ở nhà máy, xí nghiệp. Trước đây, những công việc này thể hiện một mặt là ṣ giúp đỡ con cái, mặt khác là thỏa mãn nhu cầu tình cảm của người cao tuổi. Ngày nay, ṣ nảy sinh các quan hệ đổi công sòng phẳng đã gây nên gánh nặng về mặt tâm lý đối với người cao tuổi. Nhiều người cao tuổi rơi vào trạng thái hẫng hụt về tinh thần, cảm thấy cuộc sống rất cô đơn và buồn tẻ. Do đó, trong giới hạn bài viết này, chúng tôi gợi ý một số định hướng về chính sách nhằm góp phần nâng cao vị thế, vai trò của người cao tuổi trong cộng đồng, gia đình ở nước ta hiện nay và sắp tới như sau: Th́ nhất: Cần đánh giá đúng vị thế, vai trò của người cao tuổi trong xã hội như Bác Hồ đã khẳng định trong thư gửi phụ lão cả nước vào tháng 6 nĕm 1941. Bác viết: “Trách nhiệm của các vị phụ lão chúng ta đối với nhiệm vụ đất nước thật là trọng đại. Đất nước hưng thịnh do phụ lão gây ḍng. Đất nước hưng thịnh do phụ lão giúp sức. Nước bị mất, phụ lão cứu. Nước suy sụp, phụ lão phù trìNước nhà lo, các cụ cũng phải lo. Nước nhà vui, các cụ đều cùng được vui”17. (Nguyễn Ái Quốc - 1941). Đây là việc làm rất quan trọng, bởi có ṣ nhìn nhận đúng được vai trò của người cao tuổi thì về phía nhà nước mới có những chính sách quy định thỏa đáng để phát huy vai trò của họ, góp phần hạn chế những tác động tiêu c̣c; về phía các thành viên xã hội, gia đình (thanh, thiếu niên) mới giảm đi tư tưởng xem nhẹ, thậm chí coi thường người cao tuổi. Phải khẳng định rằng, người cao tuổi có vai trò rất to lớn trong việc bảo đảm ṣ ổn định và phát triển của gia đình, cộng đồng và đất nước ta. Th́ hai: Cần tĕng cường tuyên truyền để nâng cao nhận thức xã hội rằng, người cao tuổi là một nhóm xã hội có vị trí rất quan trọng. Người cao tuổi nước ta vẫn luôn tồn tại tư tưởng nhân vĕn truyền thống của dân tộc, sức mạnh tinh thần trong đấu tranh giải phóng dân tộc. Người cao tuổi đã cống hiến cho ṣ phát triển của đất nước, đoàn thể, gia đình, cho thế hệ trẻ. Phải tuyên truyền bằng nhiều hình thức để giúp xã hội hiểu biết đúng về vị thế, vai trò của người cao tuổi; về trách nhiệm của các cấp chính quyền, các tổ chức, gia đình, cá nhân đối với người cao tuổi. Bởi vì, ch̉ có trên cơ sở thay đổi nhận thức theo hướng tích c̣c, chính quyền và các tổ chức cũng như bản thân người cao tuổi cùng gia đình họ mới có thể tạo ra những biến chuyển, những động ḷc mới trong việc phát huy vị thế, vai trò của người cao tuổi. Tḥc tế cho thấy với nền nông nghiệp hiện nay ở nước ta 7 Thư của Nguyễn Ái Quốc gửi phụ lão tháng 6/1941 101 Vai trò của người cao tuổi trong ... thì chưa phải toàn bộ những kinh nghiệm sống và sản xuất của người cao tuổi đều lạc hậu, cũ kỹ. Con cháu vẫn cần đến ý kiến của ông bà, cha mẹ. Người cao tuổi không hoàn toàn đứng ngoài lề cuộc sống lao động, mà vẫn tham gia bằng tư duy kinh nghiệm và bằng cả sức lao động của mình. Vì thế họ phải được tôn trọng và phải được thừa nhận như một thành viên tích c̣c của gia đình, cộng đồng. Một chương trình giáo dục đạo đức trong xã hội về lòng kính thương yêu ông bà, cha mẹ là hết sức cần thiết trong xã hội hiện nay. Th́ ba: Xây ḍng và phát triển tổ chức mạng lưới trợ giúp, phát huy vai trò người cao tuổi. Hội người cao tuổi cần tổ chức, phối hợp với các đoàn thể, tổ chức khác như Mặt trận tổ quốc, Hội c̣u chiến binh, Hội nông dân, Hội phụ nữ hay các tổ chức từ thiện, tổ chức phi chính phủ, để động viên, khuyến khích người cao tuổi chủ động tiếp cận với các tổ chức trợ giúp, tham gia với các đoàn thể để thiết lập, duy trì, phát triển các mối quan hệ xã hội, tĕng cường ṣ quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống, giúp nhau làm kinh tế có hiệu quả, chia sẻ kinh nghiệm trong chĕm sóc sức khỏe, đời sống tinh thần,Tổ chức mạng lưới này là những cá nhân, tổ chức trong cộng đồng bằng nhiều hình thức khác nhau tình nguyện tḥc hiện giúp người cao tuổi nâng cao khả nĕng tương tác, gắn kết gia đình, cộng đồng, hòa nhập với xã hội. Đối với Hội người cao tuổi hiện nay, cần hoạt động tḥc chất và hiệu quả hơn nữa, cần động viên, thu hút người cao tuổi thể hiện tích c̣c hơn nữa vai trò của họ trong phong trào “tuổi cao nêu gương sáng” để đạt hiệu quả cao. Th́ tư: Tĕng cường chĕm sóc sức khỏe người cao tuổi. Hiện nay “có 67,2% người cao tuổi có tình trạng sức khỏe yếu, rất yếu, ch̉ có khoảng 5% là tốt, tỷ lệ nữ yếu cao hơn nam, nông thôn cao hơn thành thị. 95% người cao tuổi có bệnh và chủ yếu là bệnh mãn tính không lây nhiễm như xương khớp (40,62%); tim mạch và huyết áp (45,6%); tiền liệt tuyến (63,8%); và rối loạn tiểu tiện (35,7%). Cùng lúc đó, những bệnh tật phát sinh do thay đổi lối sống như sa sút tinh thần và trầm cảm lại có xu hướng tĕng và tỷ lệ người cao tuổi mắc các bệnh này tĕng khi tuổi thọ tĕng lên. Nguy cơ khuyết tật ở người cao tuổi cũng rất cao trong đó thường gặp nhất là khuyết tật về thính ḷc và thị ḷc khiến người cao tuổi cảm thấy ṭ ti và ngại giao tiếp với xã hội”18 (Hoàng Mộc Lan, 2015). Vì thế, việc chĕm sóc sức khỏe người cao tuổi trở nên cần thiết có tính cấp bách. Tiếp tục tḥc hiện hỗ trợ toàn bộ hoặc một phần bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh miễn phí cho nhóm người cao tuổi yếu thế song song với việc mở rộng và tĕng cường mạng lưới dịch vụ chĕm sóc sức khỏe tại cộng đồng, tại nhà cho những đối tượng có điều kiện. Những loại hình dịch vụ này có thể là các phòng khám chữa bệnh, y tế thôn bản, cửa hàng, các trung tâm giải trí dành cho người cao tuổi trong cộng đồng. Th́ nĕm: Có chính sách sử dụng người cao tuổi có trình độ chuyên môn cao. Kinh nghiệm và tài nĕng của người cao tuổi là vốn quý của xã hội, là một trong số những nguồn nhân ḷc mà một xã hội có được để phát triển đất nước, do đó, nhà nước cần có chính sách cụ thể để tận dụng nguồn nhân ḷc này, nhất là đối với người cao tuổi có trình độ chuyên môn cao và xã hội đang cần như các giảng viên đại học, các nhà nghiên cứu, các nhà kỹ nghệ có trình độ cao, người có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ, phó giáo sư, giáo sư, ..v.v. Bên cạnh đó, cần xây ḍng cơ chế khuyến khích người cao tuổi có trình độ khoa học kỹ thuật thành lập 8 PGS.TS.Hoàng Mộc Lan (chủ biên). Những vấn đề tâm lý – xã hội của người cao tuổi Việt Nam. Tḥc trạng – Giải pháp trợ giúp và phát huy vai trò người cao tuổi tại cộng đồng. Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2015. Tr 82, 83. 102 Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật các cơ sở đào tạo, dạy nghề, truyền thụ kiến thức, kỹ nĕng nghề nghiệp cho lớp trẻ; khuyến khích người cao tuổi có trình độ khôi phục, dạy nghề truyền thống hoặc thành lập các tổ chức tư vấn xã hội, nghề nghiệp để sử dụng nhiều hơn tài nĕng và kiến thức cũng như nhiệt huyết của họ trong việc đào tạo thế hệ trẻ, góp phần xây ḍng đất nước đáp ứng nhu cầu ngày càng tĕng về nguồn nhân ḷc chất lượng cao trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tḥc tiễn hiện nay cho thấy, nhóm người cao tuổi có sức khỏe, có trình độ chuyên môn đang muốn tiếp tục làm việc để cống hiến cho xã hội. Th́ śu: Bản thân người cao tuổi cần cũng cố, xây ḍng niềm tin vào chính mình. Trước hết, niềm tin vào bản thân có một giá trị quan trọng đối với người cao tuổi, không ch̉ làm phong phú thêm cuộc sống của họ mà còn cũng cố lẽ sống, niềm tin, giúp họ xử lý tốt các vấn đề của bản thân. Việc suy giảm, buông xuôi niềm tin vào bản thân có thể dẫn đến những suy nghĩ, hành động lệch lạc, giảm nghị ḷc vượt qua những khó khĕn của cuộc sống mà người cao tuổi phải đối mặt hằng ngày. Tiếp đến, người cao tuổi cần tin tưởng vào cuộc sống tương lai. Bởi lẽ, cách thức nhìn nhận về cuộc sống tương lai theo hướng lạc quan hay bi quan cũng ảnh hưởng đến tinh thần, sức khỏe, vị thế, vai trò của người cao tuổi. Nên người cao tuổi cần thông qua giao tiếp xã hội để nhận biết về bản thân, về những người cao tuổi xung quanh, về cuộc sống hiện tại, về ṣ quan tâm của các cấp chính quyền, đoàn thể để góp phần ṭ tin hơn vào cuộc sống, để sống khỏe, sống vui, sống có ích cho xã hội. 4. KẾT LUẬN Dù xét trên khía cạnh gia đình hay cộng đồng, xã hội, người cao tuổi hiện nay vẫn giữ một vai trò nhất định. Trong gia đình, người cao tuổi góp phần tạo ra thu nhập cho gia đình, hỗ trợ con cháu trong công việc sản xuất kinh doanh bằng các hình thức khác nhau (tṛc tiếp lao động sản xuất, cấp vốn, truyền thụ kinh nghiệm...). Người cao tuổi còn tham gia các quyết định quan trọng, giúp đỡ con cháu trong công việc gia đình. Với cộng đồng xã hội, người cao tuổi vẫn được coi như một nguồn ḷc, một phần “vốn xã hội” quan trọng. Nhiều người cao tuổi đã phát huy được khả nĕng, kinh nghiệm của mình vào các lĩnh ṿc của đời sống chính trị, xã hội địa phương. Họ tham gia các cấp quản lý cộng đồng, tham gia các đoàn thể chính trị -xã hội và các tổ chức dân ṣ khác. Tùy từng vị trí, họ đã thể hiện vai trò của mình thông qua hàng loạt hoạt động xã hội khác nhau. Những hoạt động này, vừa là nhu cầu, vừa là những đóng góp thiết tḥc góp phần vào phát triển xã hội, giữ gìn trật ṭ an ninh, xây ḍng đời sống vĕn hóa ở cơ sở. Cần lưu ý rằng, việc người cao tuổi tham gia các hoạt động công đồng, tham gia quản lý cộng đồng hoàn toàn ḍa trên tinh thần ṭ nguyện, vì cộng đồng mà không phải vì mục tiêu kinh tế. Tuy nhiên, trong ṣ biến đổi kinh tế-xã hội của đất nước, Đảng, nhà nước ta cần có những chủ trương, chính sách hiệu quả hơn nữa, thiết tḥc hơn nữa để giúp người cao tuổi khẳng định vị thế để phát huy vai trò của mình, đóng góp chung vào ṣ phát triển của đất nước, vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, vĕn minh”./. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Bộ Vĕn hóa - Thể thao và Du lịch, Viện Gia đình và Giới, Tổng cục Thống kê, Unicef. 2008. Ḱt qủ đìu tra gia đình Vịt Nam nĕm 2006. [2]. Nguyễn Đổng Chi. 1978. V̀i ńt v̀ bịn ph́p ću t́ tương trợ trong l̀ng xã Vịt Nam trước ćch ṃng. Trong, Nông thôn Vịt Nam. Tr. 220 103 Vai trò của người cao tuổi trong ... [3]. Bùi Xuân Đính. 1985. Ḷ l̀ng ph́p nước. Hà Nội, tr.55,56 [4]. Đặng Cảnh Khanh, and Lê Thị Quý. 2007. Gia đình ḥc. Nxb Lý luận Chính trị. [5]. John Knodel, and Truong Sy Anh.2002. Vietnam’s Older Population: the View from cencus. Asia-Paciic Population Journal 17:5-22 [6]. PGS.TS.Hoàng Mộc Lan (chủ biên). Những vấn đ̀ tâm lý – xã ḥi c̉a người cao tuổi Vịt Nam. Tḥc tṛng – Gỉi ph́p trợ giúp v̀ ph́t huy vai trò người cao tuổi ṭi c̣ng đồng. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2015. Tr 82, 83 [7]. Giang Thanh Long và Wade Donald Pfau (2007). Tổng quan dân ś cao tuổi ở Vịt Nam giai đọn chuỷn đổi kinh t́. Trong, Ćc vấn đ̀ xã ḥi trong qú trình chuỷn đổi v̀ ḥi nḥp kinh t́ ở Vịt Nam, Chủ biên: Giang Thanh Long – Dương Kim Hồng, Hà Nội, Nxb Lao động Xã hội. [8]. Lê Ngọc Lân, Trần Quý Long. 2009. B́o ćo phân t́ch ś lịu đìu tra gia đình 2006: Quan ḥ giữa người cao tuổi v̀ ćc th́ ḥ trong gia đình. Viện Gia đình và Giới. [9]. Nguyễn Đức Nghinh. 1978. Người gì trong l̀ng xã. Trong, Nông thôn Vịt Nam trong ḷch sử. Tập II, tr.164 [11]. Qúc trìu hình lụt (Lụt hình trìu Lê). 1991. Nxb Pháp lý. Tr4 [12]. Thư c̉a Nguyễn Ái Qúc gửi phụ lão th́ng 6/1941 [13]. Ủy ban quốc gia về người cao tuổi. 2007. B́o ćo ḱt qủ kh̉o śt thu tḥp, xử lý thông tin v̀ người cao tuổi ở Vịt Nam. Hà Nội [14]. Viện Sử học. 1987. Biên niên ḷch sử cổ trung đ̣i Vịt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr145, 149.
File đính kèm:
- vai_tro_cua_nguoi_cao_tuoi_trong_xa_hoi_viet_nam_mot_so_van.pdf