Áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ở Việt Nam

Công cụ quản lý về môi trường là các phương thức hay biện pháp

hành động thực hiện công tác quản lý môi trường của Nhà nước, của

các tổ chức khoa học và sản xuất. Công cụ quản lý môi trường rất đa

dạng, mỗi công cụ có một chức năng và phạm vi tác động nhất định,

liên kết và hỗ trợ lẫn nhau. Thế giới cũng như Việt Nam đang đứng

trước những diễn biến bất lợi về môi trường do sức ép của phát triển

kinh tế-xã hội. Vấn đề môi trường trong xã hội hiện đại đã và đang tác

động xấu tới đời sống con nguời và phát triển chung của xã hội. Trong

bài viết này, tác giả làm rõ những diễn biến chính gây bất lợi cho môi

trường toàn cầu; hiện trạng môi trường Việt Nam; việc sử dụng một số

công cụ kinh tế đang áp dụng trong quản lý môi trường ở Việt Nam;

qua đó, đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh việc áp dụng công cụ này

trong thời gian tới.

 

pdf 8 trang yennguyen 8440
Bạn đang xem tài liệu "Áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ở Việt Nam

Áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ở Việt Nam
 áp dụng công cụ kinh tế 
trong quản lý môi tr−ờng ở Việt Nam 
Trần Thanh Lâm(*) 
Công cụ quản lý về môi tr−ờng là các ph−ơng thức hay biện pháp 
hành động thực hiện công tác quản lý môi tr−ờng của Nhà n−ớc, của 
các tổ chức khoa học và sản xuất. Công cụ quản lý môi tr−ờng rất đa 
dạng, mỗi công cụ có một chức năng và phạm vi tác động nhất định, 
liên kết và hỗ trợ lẫn nhau. Thế giới cũng nh− Việt Nam đang đứng 
tr−ớc những diễn biến bất lợi về môi tr−ờng do sức ép của phát triển 
kinh tế-xã hội. Vấn đề môi tr−ờng trong xã hội hiện đại đã và đang tác 
động xấu tới đời sống con nguời và phát triển chung của xã hội. Trong 
bài viết này, tác giả làm rõ những diễn biến chính gây bất lợi cho môi 
tr−ờng toàn cầu; hiện trạng môi tr−ờng Việt Nam; việc sử dụng một số 
công cụ kinh tế đang áp dụng trong quản lý môi tr−ờng ở Việt Nam; 
qua đó, đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh việc áp dụng công cụ này 
trong thời gian tới. 
I. Những diễn biến chính bất lợi cho môi tr−ờng 
toàn cầu 
Nhiều năm qua, nhất là từ sau Hội 
nghị Liên Hợp Quốc về Môi tr−ờng và 
con ng−ời (tại Stockholm, năm 1972) 
đến nay, cộng đồng thế giới đã đạt đ−ợc 
nhiều thành tựu trong hoạt động bảo vệ 
môi tr−ờng. Tuy nhiên, môi tr−ờng toàn 
cầu vẫn tiếp tục bị suy thoái. Thế giới 
đang phải đối mặt với các thách thức 
môi tr−ờng sau: 
- Tình trạng suy thoái đất ngày 
càng tăng. Hiện có tới 3 tỷ ha đất đã bị 
thoái hoá và có tới 50% diện tích đất 
đang canh tác nông nghiệp cũng đang bị 
thoái hoá do khô hạn, xói mòn, phèn 
hoá, nghèo dinh d−ỡng... 
- Rừng trên toàn thế giới bị mất 
trong những năm 1990 khoảng 94 triệu 
ha (chiếm 2,4% diện tích rừng thế giới), 
trong đó gần 70% diện tích rừng bị mất 
đã chuyển thành đất nông nghiệp. Tốc 
độ mất rừng nhiệt đới khoảng 1% năm.(*) 
- Tính đa dạng sinh học trên phạm 
vi toàn cầu bị suy giảm với tốc độ lớn. 
Trong khoảng 3 thập niên vừa qua, −ớc 
tính 24% loài có vú và 21% loài chim bị 
đe doạ tuyệt chủng. Nguồn lợi cá trong 
tự nhiên cũng đang suy giảm nhanh do 
việc khai thác quá mức, làm giảm 
nhanh nguồn lợi tự nhiên. 
- Tình trạng thiếu n−ớc do khai thác 
quá mức các nguồn n−ớc mặt và n−ớc 
ngầm ngày càng trở nên phổ biến. Theo 
Báo cáo của Liên Hợp Quốc về Phát 
(*) TS., Viện tr−ởng Viện Tài nguyên n−ớc và Môi 
tr−ờng Đông Nam á, Liên hiệp các Hội khoa học 
kỹ thuật Việt Nam 
áp dụng công cụ kinh tế... 31 
triển nguồn n−ớc của thế giới năm 2006, 
khoảng 20% dân số thế giới, tức 1,1 tỷ 
ng−ời không đ−ợc tiếp cận nguồn n−ớc 
uống an toàn và 40% không đ−ợc sử 
dụng các điều kiện vệ sinh cơ bản do 
phân phối không công bằng, quản lý tồi 
và đầu t− không phù hợp cho cơ sở hạ 
tầng, dẫn đến hàng năm có tới 5 - 6 
triệu ng−ời chết vì các bệnh liên quan 
đến n−ớc. 
- Con ng−ời và môi tr−ờng đang 
chịu tác động ngày càng tăng của các 
thiên tai, biến đổi khí hậu. Nhiều vùng 
trên Trái Đất đang phải chịu tác động 
nặng nề của lũ lụt, hạn hán, thời tiết bất 
th−ờng khác. Số ng−ời bị ảnh h−ởng của 
các thiên tai không ngừng gia tăng, nhất 
là đối với các cộng đồng nghèo nhất. Do 
phát thải của hầu hết các khí nhà kính 
đều đang tiếp tục tăng, cũng nh− tác 
động tổng hợp của nồng độ ozon, khói, 
bụi mịn trong bầu khí quyển gây ra biến 
đổi khí hậu diễn biến phức tạp. 
- Môi tr−ờng biển và ven bờ đang 
suy thoái và có chiều h−ớng gia tăng, 
nguyên nhân do tăng dân số, đô thị hoá, 
công nghiệp hoá, hoạt động du lịch, 
n−ớc thải từ đất liền và việc thải bỏ chất 
thải vào đại d−ơng dẫn đến sự bùng nổ 
của các loại tảo độc ngày càng tăng, 
nhất là tần xuất xuất hiện. Sự nóng lên 
của Trái Đất, cũng nh− tác động của El 
Nino, La Nina đã ảnh h−ởng đến các 
rạm san hô. Hiện t−ợng san hô bị chết 
trắng đã xảy ra khắp thế giới, có nơi 
rạm san hô chết tới 90%. 
- Tỷ lệ thất nghiệp và nghèo đói 
tăng. Khoảng 25% dân số đô thị sống 
d−ới mức nghèo khổ. Do thu gom rác 
không đầy đủ và các hệ thống quản lý 
chất thải yếu kém, sự quá tải của hạ tầng 
kỹ thuật đô thị, suy thoái môi tr−ờng và 
không tiếp cận đ−ợc các dịch vụ đô thị là 
nguyên nhân chính của ô nhiễm và các 
nguy cơ về sức khoẻ tại các đô thị, nhất là 
tại các n−ớc đang phát triển. 
II. Hiện trạng môi tr−ờng Việt Nam 
1. Môi tr−ờng đất 
Việt Nam có diện tích tự nhiên hơn 
33 triệu ha. Trong đó, đất đang sử dụng 
vào mục đích sản xuất và đất khu dân 
c− là 19.981.769 ha, đất có rừng là 
10.421.404 ha, chiếm khoảng 31%. 
Thoái hoá đất là xu thế phổ biến từ 
đồng bằng đến trung du, miền núi. 
Nhiễm phèn và nhiễm mặn đã xảy ra 
nghiêm trọng tại đồng bằng sông Cửu 
Long. Suy thoái đất dẫn đến năng suất 
cây trồng giảm. Nhiều vùng có nguy cơ 
hoang mạc hoá, đất cằn cỗi không thể 
canh tác đ−ợc. 
Diện tích rừng n−ớc ta từ 14,2 triệu 
ha (năm 1943), chiếm 43,5% diện tích tự 
nhiên, giảm còn 8,6 triệu ha (năm 
1993). Rừng bị chặt phá bừa bãi chủ yếu 
là rừng tự nhiên đầu nguồn, rừng 
nguyên sinh, rừng phòng hộ, rừng ngập 
mặn do áp lực của phát triển kinh tế đã 
gây hậu quả nghiêm trọng về lũ lụt và 
xói lở đất. Một số vùng núi có độ dốc lớn 
nh−ng độ che phủ rừng rất thấp nh− các 
vùng Đông Bắc, Tây Bắc chỉ còn từ 15 - 
20%. Với dự án trồng 5 triệu ha rừng ở 
58/63 tỉnh, đến nay độ che phủ của rừng 
mới đạt khoảng 38% diện tích đất tự 
nhiên cả n−ớc. 
2. Môi tr−ờng n−ớc 
Tổng l−ợng n−ớc mặt chảy qua lãnh 
thổ Việt Nam là 835 tỷ m3/năm, nh−ng 
l−ợng n−ớc có thể chủ động sử dụng chỉ 
có 313 tỷ m3/năm. Tài nguyên n−ớc ở 
Việt Nam đ−ợc sử dụng chủ yếu phục vụ 
cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt. 
Về cấp n−ớc đô thị, với tổng l−ợng n−ớc 
cấp gần 3 triệu m3/ngày, nên mới cấp 
đ−ợc n−ớc sạch cho 70% số dân đô thị, 
trong đó 3/4 là nguồn n−ớc mặt, 1/4 từ 
nguồn n−ớc ngầm, nh−ng l−ợng thất 
 Thông tin Khoa học xã hội, số 12.2009 32 
thoát còn lớn, do hệ thống cấp n−ớc xây 
dựng chắp vá, xuống cấp và yếu kém về 
quản lý. Đánh giá tổng hợp môi tr−ờng 
n−ớc cho thấy 9 l−u vực sông chính đã 
có nhiều đoạn sông chết trên các l−u vực 
sông Cầu, Nhuệ-Đáy, Đồng Nai-Sài 
Gòn và những sông, hồ, kênh, m−ơng ở 
Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, Cà Mau, 
Nam Định... bị ô nhiễm nặng bởi các 
chất hữu cơ, các kim loại nặng do n−ớc 
thải sinh hoạt từ các khu dân c− và 80% 
n−ớc thải công nghiệp không đ−ợc xử lý, 
xả trực tiếp vào hệ thống này. Hiện 
trạng ô nhiễm không chỉ ở nguồn n−ớc 
mặt mà đã tác động đến cả n−ớc ngầm. 
3. Môi tr−ờng không khí 
Sự phát triển của các ngành công 
nghiệp, giao thông vận tải... đã gây ô 
nhiễm môi tr−ờng không khí do bụi, khí 
độc và khí thải ở một số khu công nghiệp 
và đô thị đang ở mức báo động v−ợt tiêu 
chuẩn cho phép tới 5-7 lần. Mặt khác, 
diễn biến của thời tiết khí hậu rất phức 
tạp, thất th−ờng, nhiệt độ đang có xu thế 
tăng, nhiệt độ trung bình năm ở Hà Nội 
tăng khoảng 0,750C sau 42 năm (1960-
2001), trong khi nhiệt độ trung bình toàn 
cầu tăng khoảng 0,70C sau gần 150 năm 
(1854-2000). L−ợng m−a phân bố không 
đều, nhiều vùng l−ợng m−a tập trung 
khá lớn dẫn đến lũ lụt. ở các vùng Tây 
Nguyên, vùng Bắc Trung bộ thiếu m−a 
nghiêm trọng vào mùa khô dẫn đến hạn 
hán. Nhìn chung, 30 năm qua l−ợng m−a 
ở miền Bắc có xu h−ớng giảm nhẹ, ng−ợc 
lại l−ợng m−a ở miền Trung và miền 
Nam có xu h−ớng tăng. Bão, lũ, lụt diễn 
biến phức tạp, th−ờng xuất hiện sớm với 
c−ờng độ mạnh. 
4. Môi tr−ờng biển và biển ven bờ 
Với vị trí địa lý trải dài hơn 3.200 
km bờ biển, 1 triệu km2 diện tích mặt 
biển và hơn 3.000 hòn đảo, Việt Nam là 
quốc gia có nguồn lợi lớn về biển, nh−ng 
các vùng biển và ven bờ đang bị ô nhiễm 
do l−ợng rác thải, n−ớc thải từ các đô 
thị, khu công nghiệp, nông nghiệp, du 
lịch, khai thác dầu khí và vận tải thuỷ... 
Nồng độ các kim loại nặng gấp 1,4- 3,8 
lần tiêu chuẩn cho phép, nồng độ asen 
cao hơn 1,7 lần tiêu chuẩn cho phép, 
nồng độ các chất độc hại khác đều cao 
gấp nhiều lần tiêu chuẩn cho phép. Các 
rạm san hô khá phong phú, đó là những 
địa bàn c− trú của các loài hải sản, 
chúng có chức năng quan trọng phòng 
ngừa sự xâm thực bờ và các thiệt hại do 
bão gây ra, nh−ng do nhiều nguyên 
nhân đang bị suy thoái nghiêm trọng, 
đặc biệt ở gần khu dân c− đông đúc, khu 
vực khai thác dầu hoặc các vùng du lịch 
lớn nh− Tr−ờng Sa, Quảng Ninh, Nha 
Trang, Côn Đảo. 
5. Môi tr−ờng đô thị và khu công 
nghiệp 
Đến năm 2008, n−ớc ta đã có 707 đô 
thị từ loại 4 trở lên, dân số khoảng 24 
triệu ng−ời (chiếm 28% dân số). Tuy tỷ 
lệ dân số đô thị Việt Nam so với các 
n−ớc châu á còn thấp, nh−ng quá trình 
đô thị hoá và công nghiệp hoá diễn ra 
t−ơng đối nhanh nên chất l−ợng môi 
tr−ờng đô thị và khu công nghiệp đang 
suy giảm do chất thải từ sản xuất công 
nghiệp, giao thông vận tải và sinh hoạt 
đô thị ngày càng tăng nhanh về số 
l−ợng, chủng loại và tính nguy hại của 
nó, với l−ợng rác thải lên đến 200.000 
m3/ngày, nh−ng mới thu gom đ−ợc 
khoảng 50-70%, số còn lại tồn đọng 
trong các khu dân c−, số đã thu gom 
ch−a xử lý, chôn lấp đúng quy cách, hợp 
vệ sinh, đang là nguồn gây ô nhiễm lớn 
nhất ở các đô thị. ở các khu công 
nghiệp, môi tr−ờng làm việc của ng−ời 
lao động từng b−ớc đ−ợc cải thiện. Song, 
còn nhiều khu vực sản xuất không đảm 
bảo vệ sinh, an toàn lao động. Tình 
trạng ô nhiễm về bụi, hoá chất độc hại, 
tiếng ồn, nhiệt độ đã làm gia tăng tỷ lệ 
áp dụng công cụ kinh tế... 33 
công nhân mắc bệnh nghề nghiệp, nhất 
là trong các ngành hoá chất, luyện kim, 
vật liệu xây dựng, khai thác mỏ, v.v... 
6. Môi tr−ờng nông thôn 
 N−ớc ta có khoảng 76% dân số làm 
nông nghiệp và sinh sống ở nông thôn, 
đa số thu nhập thấp, tỷ lệ sinh đẻ còn ở 
mức cao, quỹ đất canh tác đã ít lại đang 
bị thu hẹp dần. Một số nơi vẫn còn sử 
dụng phân t−ơi bón ruộng, ô nhiễm hoá 
chất nông nghiệp khá nghiêm trọng do 
sử dụng nhiều phân bón hoá học và 
thuốc bảo vệ thực vật, trong khi nhiều 
loại bị cấm nh−ng vẫn sử dụng đã và 
đang làm giảm đa dạng sinh học và ảnh 
h−ởng xấu đến sức khoẻ con ng−ời. Bên 
cạnh đó, khoảng 220 nghìn làng nghề 
trong cả n−ớc, chủ yếu sản xuất thủ 
công, công nghệ quá lạc hậu, chất thải 
không đ−ợc xử lý, thải trực tiếp vào môi 
tr−ờng gây ô nhiễm nghiêm trọng. 
7. Đa dạng sinh học 
N−ớc ta nằm ở vùng nhiệt đới, đã 
đ−ợc coi là một trong các trung tâm có 
mức đa dạng sinh học cao trên thế giới, 
bao gồm: Hệ sinh thái rừng; Hệ sinh 
thái n−ớc ngọt; Hệ sinh thái biển và ven 
bờ. Song, do rừng bị chặt phá làm mất 
hệ sinh thái rừng tự nhiên lan rộng, còn 
d−ới n−ớc do các nguồn thải gia tăng 
làm giảm chất l−ợng n−ớc, gây suy giảm 
đa dạng sinh học thuỷ vực và giảm số 
l−ợng cá thể, nguy hiểm hơn làm giảm 
chất l−ợng các loài khai thác làm thực 
phẩm do khả năng tích tụ độc tố. Đặc 
biệt, số loài bị đe doạ và nguy cơ biến 
mất hoàn toàn ngày càng tăng, Sách Đỏ 
Việt Nam đã nêu 365 loài động vật và 
356 loài thực vật quý hiếm có nguy cơ bị 
tiêu diệt ở các mức độ khác nhau. 
8. Môi tr−ờng xã hội 
Những năm qua, n−ớc ta có tăng 
tr−ởng kinh tế khá nên đã thúc đẩy sản 
xuất, góp phần xoá đói, giảm nghèo, môi 
tr−ờng xã hội ngày càng đ−ợc cải thiện 
và ổn định hơn, Tuy nhiên, tỷ lệ hộ 
nghèo vẫn còn ở mức cao, cả n−ớc còn tới 
62 huyện nghèo, nhất là trong 2 năm 
2008 và 2009 vừa có lạm phát và suy 
thoái kinh tế. Ng−ời nghèo còn gặp 
nhiều hạn chế trong việc tiếp cận và thụ 
h−ởng các dịch vụ xã hội cơ bản. Những 
kết quả của các ch−ơng trình xoá đói, 
giảm nghèo còn thiếu tính bền vững, 
nguy cơ tái nghèo còn lớn. Những nguồn 
lực trong n−ớc còn quá hạn hẹp, lao 
động d− thừa nhiều, tỷ lệ lao động đ−ợc 
qua đào tạo còn thấp. Cùng với tiến 
trình mở cửa và hội nhập, môi tr−ờng xã 
hội ở các đô thị, khu dân c− tập trung, 
đặc biệt là các tầng lớp dân c− có thu 
nhập thấp gặp phải nhiều vấn đề bức 
xúc nh− thiếu nhà ở, thiếu điều kiện vệ 
sinh môi tr−ờng, các hiện t−ợng ma tuý, 
bạo lực có chiều h−ớng gia tăng, nhiều 
tệ nạn xã hội phát sinh nếu không có 
một sự quản lý chặt chẽ và chính sách 
phù hợp cho các khu vực này. 
III. Một số công cụ kinh tế đang áp dụng trong 
quản lý môi tr−ờng ở Việt Nam 
Nhằm từng b−ớc khắc phục những 
diễn biến bất lợi môi tr−ờng trên, Việt 
Nam đã và đang áp dụng một số công cụ 
kinh tế trong quản lý môi tr−ờng. Đó là: 
1- Thuế tài nguyên: Pháp lệnh số 
05/1998/PL-UBTVQH về thuế tài 
nguyên (sửa đổi). Đối t−ợng thu thuế tài 
nguyên là mọi tổ chức, cá nhân khai 
thác các loại tài nguyên thiên nhiên 
trong phạm vi đất liền, hải đảo, nội thuỷ, 
lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và 
thềm lục địa của Việt Nam. Thuế tài 
nguyên đ−ợc tính căn cứ vào sản l−ợng 
tài nguyên th−ơng phẩm thực tế khai 
thác. Nguồn thu từ thuế tài nguyên là 
khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần 
trăm (%) giữa các cấp ngân sách địa 
ph−ơng; riêng các khoản thu từ dầu khí 
là khoản thu của ngân sách Trung −ơng. 
 Thông tin Khoa học xã hội, số 12.2009 34 
2- Chính sách −u đãi về thuế đối với 
hoạt động khai thác hải sản ở vùng biển 
xa bờ: Ngày 29/5/1997, Thủ t−ớng Chính 
phủ đã có Quyết định số 358/TTg về −u 
đãi thuế đối với hoạt động khai thác hải 
sản ở vùng biển xa bờ. Tổ chức, cá nhân 
Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh 
tế, kể cả các doanh nghiệp có vốn đầu t− 
n−ớc ngoài, các bên tham gia hợp đồng, 
hợp tác kinh doanh theo Luật Đầu t− 
n−ớc ngoài tại Việt Nam có tàu, thuyền 
thực tế hoạt động khai thác hải sản ở 
vùng biển xa bờ đ−ợc h−ởng một số −u 
đãi về thuế tài nguyên, thuế giá trị gia 
tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp. Đối 
với các đối t−ợng thuộc diện áp dụng 
Luật Khuyến khích đầu t− trong n−ớc, 
còn đ−ợc −u đãi về thuế nhập khẩu, 
thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập 
doanh nghiệp theo quy định của Luật 
khuyến khích đầu t− trong n−ớc. Khi 
đăng ký và đ−ợc cấp giấy phép khai 
thác hải sản ở vùng biển xa bờ; tổ chức, 
cá nhân chủ các tàu, thuyền đánh cá 
đ−ợc áp dụng nộp lệ phí tr−ớc bạ với 
mức thấp là 1% tính trên giá trị tài sản 
lúc tr−ớc bạ (lệ phí tr−ớc bạ mức quy 
định chung là 2%). 
3- Phí đánh vào ng−ời gây ô nhiễm 
môi tr−ờng: Pháp lệnh về phí và lệ phí 
đ−ợc ban hành vào tháng 8/2000, có 
khoảng 16 loại phí liên quan đến công 
tác bảo vệ môi tr−ờng và khoảng 10 lệ 
phí liên quan đến quản lý và bảo vệ môi 
tr−ờng. Cho đến nay nhiều loại phí này 
ch−a đi vào cuộc sống do còn thiếu những 
h−ớng dẫn thi hành cụ thể. Tỉnh Quảng 
Ninh là địa ph−ơng đi đầu thực thi một số 
loại phí căn bản: Phí thoát n−ớc thải, Phí 
thu gom rác thải, Phí du lịch. 
4- Lệ phí cấp giấy phép hoạt động 
khoáng sản, thực hiện quy định của 
Luật Khoáng sản và Nghị định số 68/CP 
của Chính phủ, ngày 31/12/1997, Bộ Tài 
chính đã ban hành Thông t− số 
96/1997/TT-BTC h−ớng dẫn chế độ thu, 
nộp lệ phí cấp giấy phép hoạt động 
khoáng sản. Tổ chức, cá nhân Việt Nam 
và n−ớc ngoài đ−ợc phép hoạt động 
khoáng sản tại Việt Nam theo quy định 
phải nộp các loại lệ phí nh−: Lệ phí cấp 
giấy phép khảo sát, thăm dò, khai thác, 
chế biến khoáng sản. 
5- Phí xăng dầu: Ngày 26/12/2000, 
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 
78/2000/NĐ-CP về phí xăng dầu, hiệu 
lực thi hành từ ngày 01/01/2001. Đây là 
một trong những loại phí có nguồn thu 
lớn, thay thế cho chế độ thu lệ phí giao 
thông qua giá xăng dầu tr−ớc đây nhằm 
hạn chế tiêu dùng những chất gây ô 
nhiễm môi tr−ờng (nh−: xăng, dầu, sản 
xuất xi măng, giấy, sơn, các loại hoá 
chất độc hại,...). Đối t−ợng chịu phí xăng 
dầu là xăng, dầu, mỡ nhờn tiêu thụ tại 
Việt Nam và các tổ chức, cá nhân nhập 
khẩu (kể cả nhập khẩu uỷ thác), sản 
xuất, chế biến các loại xăng dầu chịu phí 
xăng dầu xuất, bán xăng dầu tại Việt 
Nam. Phí xăng dầu chỉ thu một lần khi 
xuất, bán l−ợng xăng dầu nhập khẩu. 
6- Phí bảo vệ môi tr−ờng đối với 
n−ớc thải: Ngày 13/6/2003, Chính phủ 
đã ban hành Nghị định 67/2003/NĐ-CP 
về phí bảo vệ môi tr−ờng đối với n−ớc 
thải. Ngày 18/12/2003, Bộ Tài chính và 
Bộ Tài nguyên và Môi tr−ờng đã có 
thông t− liên tịch nhằm h−ớng dẫn cụ 
thể việc thực hiện nghị định này. Theo 
đó, Nghị định này có hiệu lực từ ngày 
01/01/2004. Đối t−ợng chịu phí bảo vệ 
môi tr−ờng đối với n−ớc thải (n−ớc thải 
công nghiệp và n−ớc thải sinh hoạt). Đối 
với n−ớc thải sinh hoạt (hộ gia đình, đơn 
vị, tổ chức) mức thu phí bảo vệ môi 
tr−ờng đ−ợc tính theo tỷ lệ % trên giá 
bán của 1m3 n−ớc sạch (không quá 10% 
của giá bán ch−a bao gồm thuế giá trị 
gia tăng). Với những nơi ch−a có hệ 
thống cấp n−ớc sạch thì căn cứ vào số 
áp dụng công cụ kinh tế... 35 
l−ợng sử dụng bình quân của từng 
ng−ời và giá bán n−ớc sạch ở xã, ph−ờng 
để tính (ngoại trừ các nguồn n−ớc thải 
từ nhà máy thủy điện, n−ớc từ sản xuất 
muối, n−ớc thải sinh hoạt của các hộ gia 
đình đang đ−ợc nhà n−ớc thực hiện chế 
độ bù giá, n−ớc thải các hộ gia đình nông 
thôn và những nơi ch−a có hệ thống cấp 
n−ớc sạch). Phí bảo vệ môi tr−ờng đối với 
n−ớc thải công nghiệp thì tính theo từng 
chất gây ô nhiễm có trong n−ớc thải, bao 
gồm BOD, COD, SS, Hg, Pb, As và Cad. 
Mức thu đ−ợc quy định tùy thuộc vào 
môi tr−ờng tiếp nhận (A, B, C, & D) căn 
cứ vào nơi đó là nông thôn hay đô thị; 
đối với đô thị thì phân biệt nội thị hay 
ngoại thị, loại đô thị theo hệ thống phân 
loại của Nhà n−ớc. 
7- Ký quỹ để phục hồi môi tr−ờng 
trong hoạt động khoáng sản: Luật 
khoáng sản và Nghị định 68/CP ngày 
1/11/1996 của Chính phủ quy định: Các 
tổ chức, cá nhân đ−ợc phép khai thác 
khoáng sản tr−ớc khi tiến hành khai 
thác khoáng sản có nghĩa vụ gửi một 
khoản tiền hoặc kim khí, đá quí hoặc 
các giấy tờ có giá trị vào tài khoản phong 
toả tại một tổ chức tín dụng Việt Nam 
hoặc tổ chức tín dụng n−ớc ngoài hoạt 
động tại Việt Nam để bảo đảm thực hiện 
nghĩa vụ phục hồi môi tr−ờng do hoạt 
động khai thác khoáng sản gây ra. 
8- Tiền đặt cọc hoặc ký quỹ đối với 
giấy phép thăm dò khoáng sản: Luật 
Khoáng sản và Nghị định số 68/CP ngày 
01/11/1996 của Chính phủ quy định việc 
đặt cọc hoặc ký quỹ đối với giấy phép 
thăm dò khoáng sản. Đối t−ợng là các tổ 
chức, cá nhân đ−ợc cấp giấy phép thăm 
dò khoáng sản (không bao gồm những 
hoạt động thăm dò khoáng sản thuộc 
lĩnh vực dầu khí và các loại n−ớc thiên 
nhiên khác đ−ợc điều chỉnh bằng các 
văn bản pháp luật khác) có thời hạn 
hiệu lực từ 6 tháng trở lên (trừ những tổ 
chức, cá nhân có giấy phép thăm dò 
khoáng sản đ−ợc hoạt động bằng vốn 
Nhà n−ớc đầu t− trực tiếp) đều phải nộp 
tiền đặt cọc hoặc ký quỹ. Mức tiền đặt 
cọc hoặc ký quỹ bằng 25% giá trị dự 
toán chi phí thăm dò của năm thăm dò 
đầu tiên và đ−ợc thực hiện một lần 
tr−ớc khi cấp giấy phép thăm dò khoáng 
sản. Sau 6 tháng kể từ ngày giấy phép 
thăm dò khoáng sản có hiệu lực, công 
việc thăm dò đ−ợc tiến hành đúng tiến 
độ, đúng kế hoạch thì tổ chức, cá nhân 
đ−ợc nhận lại tiền đặt cọc hoặc ký quỹ. 
Nếu sau 6 tháng kể từ ngày giấy phép 
thăm dò khoáng sản có hiệu lực mà công 
việc thăm dò không đ−ợc tiến hành, giấy 
phép thăm dò khoáng sản bị thu hồi thì 
tiền đặt cọc hoặc ký quỹ đ−ợc nộp vào 
ngân sách nhà n−ớc. 
9- Quỹ môi tr−ờng: là một cơ chế tài 
chính, với hai yếu tố có tính chất quyết 
định trong việc tồn tại và hoạt động của 
Quỹ là cơ cấu tổ chức và nguồn vốn. Để 
đa dạng hoá nguồn tài chính cho hoạt 
động quản lý và bảo vệ môi tr−ờng ở 
n−ớc ta, ngày 26/6/2002, Thủ t−ớng 
Chính phủ đã ban hành Quyết định số 
82/2002/QĐ-CP về việc thành lập, tổ 
chức và hoạt động của Quỹ bảo vệ môi 
tr−ờng Việt Nam. Quỹ đã bắt đầu hoạt 
động từ đầu năm 2004, thực hiện việc 
−u tiên hỗ trợ tài chính cho các tổ chức, 
cá nhân có các dự án thuộc 5 lĩnh vực: 
Xử lý chất thải; phòng ngừa và khắc 
phục sự cố môi tr−ờng; Bảo tồn đa dạng 
sinh học; Giáo dục, truyền thông môi 
tr−ờng và phát triển bền vững. Hình 
thức hỗ trợ của Quỹ chủ yếu là không 
hoàn lại và cho vay với lãi suất −u đãi. 
Đến nay, ở Việt Nam đã thành lập và 
đ−a vào hoạt động một số quỹ môi 
tr−ờng bao gồm: ngoài Quỹ Bảo vệ Môi 
tr−ờng Việt Nam, còn có Quỹ Môi 
tr−ờng địa ph−ơng (Quỹ môi tr−ờng của 
Hà Nội; Quỹ giảm thiểu ô nhiễm công 
 Thông tin Khoa học xã hội, số 12.2009 36 
nghiệp và thủ công nghiệp ở Tp. Hồ Chí 
Minh) và Quỹ Môi tr−ờng ở các doanh 
nghiệp (Quỹ Môi tr−ờng của Tổng Công 
ty than). 
10- Chi trả dịch vụ môi tr−ờng, Việt 
Nam đang triển khai thí điểm 4 dự án 
do Quỹ quốc tế Bảo vệ thiên nhiên 
(WWF), Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên thế 
giới (IUCN) và Trung tâm nghiên cứu 
sinh thái và môi tr−ờng rừng (RCFEE) 
tài trợ là: (a) Tạo nguồn hỗ trợ cho hoạt 
động bảo vệ vùng đầu nguồn hồ Trị An; 
(b) Tạo nguồn tài chính bền vững để bảo 
vệ cảnh quan V−ờn quốc gia Bạch Mã 
(Thừa Thiên Huế); (c) Xây dựng cơ chế 
chi trả hấp thụ các bon trong lâm 
nghiệp. Đề án thí điểm tại huyện Cao 
Phong tỉnh Hòa Bình; (d) Chia sẻ nguồn 
thu địa ph−ơng: Khu bảo tồn biển vịnh 
Nha Trang nhằm xây dựng cơ chế, 
chính sách chi trả cho dịch vụ này là 
một công cụ kinh tế đ−ợc nhiều n−ớc áp 
dụng, đồng thời thúc đẩy khả năng phát 
triển kinh tế trong quá trình thực hiện 
dự án và phát huy hiệu quả của nó sau 
khi kết thúc dự án. 
IV. Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh áp dụng 
công cụ kinh tế trong quản lý môi tr−ờng 
Với những kết quả trên đây cho 
thấy Việt Nam đã sử dụng một số công 
cụ kinh tế trong quản lý môi tr−ờng 
b−ớc đầu đem lại kết quả khả quan. Có 
thể đánh giá đây là công cụ phù hợp với 
công cụ pháp lý và năng lực giám sát, 
kiểm soát, thanh tra và xử phạt của các 
cơ quan quản lý môi tr−ờng các cấp và 
các cơ quản lý nhà n−ớc liên quan. Mặt 
khác, các công cụ này đ−ợc các doanh 
nghiệp, cùng những ng−ời hoạt động có 
tác động đến môi tr−ờng chấp nhận, do 
dễ thực hiện, chi phí không cao, phù hợp 
với khả năng của ng−ời thực hiện. Tuy 
nhiên, các khoản tài chính thu đ−ợc 
trong việc áp dụng công cụ này không 
đủ đầu t− cho khắc phục ô nhiễm, hoàn 
nguyên môi tr−ờng, nâng cấp cơ sở hạ 
tầng hay trang bị những thiết bị đo 
kiểm, giám sát nhằm phòng ngừa, ngăn 
chặn các hành vi vi phạm, làm cho vai 
trò và tác dụng của các công cụ này kém 
tác dụng, nhất là tác dụng răn đe. Do 
trình độ dân trí còn thấp và nhận thức 
không đầy đủ nên nhiều doanh nghiệp, 
ng−ời dân cho rằng họ phải nộp nhiều 
khoản tiền trong khi kinh doanh hay 
thu nhập của họ còn có hạn. Ngay cả 
một số cơ quan quản lý môi tr−ờng địa 
ph−ơng cũng còn đắn đo, vì họ cho rằng 
khi sử dụng các công cụ này sẽ khó 
khăn trong việc thu hút khách hàng 
(nh− thu phí phòng nghỉ ở khu du lịch 
Hạ Long) hay làm tăng giá thành sản 
phẩm sản xuất ở địa ph−ơng, khó khăn 
trong cạnh tranh, có thể dẫn đến mất 
việc làm của ng−ời lao động. Song, hiệu 
quả của nó đem lại rất khích lệ, Nhà 
n−ớc cần tổng kết rút nghiệm những 
công cụ kinh tế đã áp dụng, điều chỉnh 
những vấn đề ch−a phù hợp, sau đó mở 
rộng ra nhiều loại hình, nhiều lĩnh vực, 
nhiều địa ph−ơng trong cả n−ớc. Cách 
làm này rút ra từ kinh nghiệm quốc tế, 
nhất là các n−ớc đi tr−ớc ở châu á và khu 
vực Đông Nam á đã áp dụng có kết quả 
công cụ này. 
Trong quá trình công nghiệp hoá, 
hiện đại hoá đất n−ớc, cũng nh− hội 
nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu 
rộng, Việt Nam đang phải giải quyết 
cùng một lúc hai vấn đề nhằm đạt đ−ợc 
mục tiêu phát triển bền vững, trong đó 
phải kiểm soát đ−ợc mức độ ô nhiễm 
ngày càng gia tăng do công nghiệp hoá 
và đô thị hoá, đồng thời phải có những 
chính sách giảm tối đa chi phí cho bảo 
vệ môi tr−ờng cả từ phía các doanh 
nghiệp lẫn Nhà n−ớc trên cơ sở công 
bằng xã hội. Vì vậy, Nhà n−ớc cần tiếp 
tục mở rộng áp dụng các loại công cụ 
kinh tế trong quản lý môi tr−ờng phù 
áp dụng công cụ kinh tế... 37 
hợp với thực tế phát triển của đất n−ớc 
đến năm 2020. Đồng thời, cần quan tâm 
tới 5 tiêu chí mà UNDP (1995) khuyến 
nghị đối với việc áp dụng công cụ kinh 
tế trong quản lý môi tr−ờng ở Việt Nam. 
Đó là: Hoàn chỉnh hệ thống chỉ tiêu môi 
tr−ờng; Nguyên tắc đảm bảo chi phí 
thấp nhất; Nguyên tắc ng−ời gây ô 
nhiễm phải trả tiền; Đảm bảo khả năng 
cạnh tranh của các doanh nghiệp; Sự 
chuyển đổi chính sách liên quan đến 
môi tr−ờng và phát triển. Các tiêu chí 
này có thể coi nh− một chỉ dẫn lý thuyết, 
nh−ng cần có sự áp dụng sáng tạo và 
linh hoạt. Để đẩy mạnh áp dụng công cụ 
kinh tế trong quản lý môi tr−ờng, xin đề 
xuất một số giải pháp sau đây: 
1. Tiếp tục nghiên cứu bổ sung, 
hoàn thiện chính sách xác lập rõ và 
tăng quyền sở hữu/sử dụng tài nguyên 
đối với các cá nhân hoặc cộng đồng. 
2. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện 
hệ thống tiêu chuẩn môi tr−ờng phù hợp 
với điều kiện của n−ớc ta để làm cơ sở 
cho việc thực hiện và đánh giá tình hình 
thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi tr−ờng. 
3. Tăng c−ờng năng lực thể chế, cơ 
chế khuyến khích, kiểm tra, giám sát sự 
tuân thủ các quy định của pháp luật về 
bảo vệ môi tr−ờng. Hoàn thiện các quy 
định về thanh tra môi tr−ờng, tiếp tục 
đào tạo nâng cao và chuẩn hoá các 
thanh tra viên và cán bộ quản lý môi 
tr−ờng các cấp, nhất là cấp cơ sở. 
4. Tăng c−ờng truyền thông trong 
cộng đồng dân c− bằng ph−ơng tiện 
thông tin đại chúng và nâng cao nhận 
thức cho doanh nghiệp và cán bộ quản 
lý về công cụ kinh tế nhằm tạo sự đồng 
thuận trong xã hội khi áp dụng trong 
quản lý môi truờng. 
5. Tiếp tục thể chế hoá các chính 
sách về sử dụng công cụ kinh tế trong 
quản lý môi tr−ờng nhằm đảm bảo các 
khoản tài chính thu đ−ợc đủ đầu t− cho 
khắc phục ô nhiễm, hoàn nguyên môi 
tr−ờng, nâng cấp cơ sở hạ tầng hay 
trang bị những thiết bị đo kiểm, giám 
sát. Đẩy mạnh hoạt động các loại quỹ 
bảo vệ môi tr−ờng. Đồng thời kết hợp 
với áp lực của d− luận xã hội để nâng 
cao hiệu quả bảo vệ môi tr−ờng. 
 6. Tiếp tục mở rộng áp dụng một số 
công cụ kinh tế đến 2020 nh−: Luật 
Thuế môi tr−ờng; Phí ô nhiễm môi 
tr−ờng do khí thải và chất thải rắn; Chi 
trả dịch vụ môi tr−ờng (phí h−ởng lợi từ 
nguồn n−ớc, hấp thụ CO2 và cơ chế chi 
trả cho những ng−ời trồng và bảo vệ 
rừng hoặc các bên liên quan); Phí du 
lịch sinh thái; Phí h−ởng lợi từ đa dạng 
sinh học; Nhãn sinh thái; Khuyến khích 
mua sắm xanh; Ký quỹ trong khai thác 
n−ớc ngầm; Thí điểm quyền phát thải có 
thể chuyển nh−ợng ở một số l−u vực 
sông; Đánh giá vòng đời sản phẩm trong 
các doanh nghiệp... 
Tài liệu tham khảo 
1. Trần Thanh Lâm. Quản lý môi 
tr−ờng bằng công cụ kinh tế. H.: Lao 
động, 2006. 
2. Vũ Quyết Thắng (Chủ nhiệm). 
Những khó khăn và thuận lợi trong 
việc áp dụng các công cụ kinh tế vào 
công tác quản lý môi tr−ờng ở Việt 
Nam và đề xuất khắc phục. Đề tài 
khoa học. H.: Đại học Quốc gia, 2003. 
3. Hoàng Minh Hà, Meine van 
Noordwijk, Phạm Thu Thuỷ, Vũ Tấn 
Ph−ơng... Chi trả dịch vụ môi 
tr−ờng: kinh nghiệm và bài học tại 
Việt Nam. H.: Thông tấn, 2008. 
4. UNDP. Báo cáo Phát triển con 
ng−ời. H.: 2008. 
5. UN. Báo cáo Phát triển nguồn n−ớc 
của thế giới. H.: 2006. 

File đính kèm:

  • pdfap_dung_cong_cu_kinh_te_trong_quan_ly_moi_truong_o_viet_nam.pdf