Bài giảng Chính trị học - Bài mở đầu: Giới thiệu môn học Chính trị
NỘI DUNG MÔN HỌC GỒM 9 BÀI
BÀI MỞ ĐẦU
Bài 1 KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
Bài 2 KHÁI QUÁT VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
BÀI 3 NHỮNG THÀNH TỰU CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM DƯỚI SỰ
LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG
BÀI 4 ĐẶC TRƯNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
BÀI 5 PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA, CON NGƯỜI Ở
VIỆT NAM• Bài 6 TĂNG CƯỜNG QUỐC PHÒNG AN NINH, MỞ RỘNG QUAN HỆ
ĐỐI NGOẠI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
Bài 7: XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
• BÀI 8 PHÁT HUY SỨC MẠNH CỦA KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN
DÂN TỘC TRONG XÂY DỰNG, BẢO VỆ TỔ QUỐC
• BÀI 9: TU DƯỠNG, RÈN LUYỆN ĐỂ TRỞ THÀNH NGƯỜI CÔNG
DÂN TỐT, NGƯỜI LAO ĐỘNG TỐT
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chính trị học - Bài mở đầu: Giới thiệu môn học Chính trị", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Chính trị học - Bài mở đầu: Giới thiệu môn học Chính trị
GIỚI THIỆU MÔN HỌC CHÍNH TRỊ • - Thời lượng: 75 tiết • Hình thức học: học lý thuyết trên lớp • Giáo trình và tài liệu tham khảo 1. Giáo trình chính trị (dùng cho cao đẳng nghề), NXB lao động – xã hội 2. Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin 3. Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh 4. Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam NỘI DUNG MÔN HỌC GỒM 9 BÀI BÀI MỞ ĐẦU Bài 1 KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN Bài 2 KHÁI QUÁT VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH BÀI 3 NHỮNG THÀNH TỰU CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BÀI 4 ĐẶC TRƯNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM BÀI 5 PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA, CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM • Bài 6 TĂNG CƯỜNG QUỐC PHÒNG AN NINH, MỞ RỘNG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Bài 7: XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM • BÀI 8 PHÁT HUY SỨC MẠNH CỦA KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TỘC TRONG XÂY DỰNG, BẢO VỆ TỔ QUỐC • BÀI 9: TU DƯỠNG, RÈN LUYỆN ĐỂ TRỞ THÀNH NGƯỜI CÔNG DÂN TỐT, NGƯỜI LAO ĐỘNG TỐT • BÀI MỞ ĐẦU • Kết cấu của bài: • 1. Vị trí, tính chất môn học • 2. Mục tiêu của môn học: Sau khi học xong, người học đạt được: • 3. Nội dung chính • 4. Phương pháp dạy học và đánh giá môn học Thảo luận • Sinh viên rút ra định nghĩa về chính trị • Chính trị là toàn bộ những hoạt động có liên quan đến các mối quan hệ giữa các giai cấp, các dân tộc, các quốc gia, các lực lượng xã hội mà cốt lõi của nó là vấn đề giành, giữ và thực thi quyền lực nhà nước, sự tham gia vào công việc của nhà nước, sự xác định hình thức tổ chức, nhiệm vụ, nội dung hoạt động của nhà nước. 1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT MÔN HỌC • Vị trí: Môn Giáo dục chính trị là môn học bắt buộc thuộc các môn học chung trong chương trình giáo dục nghề nghiệp trình độ cao đẳng. • Tính chất: - Chương trình môn học bao gồm khái quát về chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; hình thành thế giới quan, nhân sinh quan khoa học và cách mạng cho thế hệ trẻ Việt Nam. • 2. Mục tiêu của môn học • Sau khi học xong, người học đạt được: • Về kiến thức: • Về kỹ năng: • Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: • 3. Nội dung chính • Giáo dục chính trị là môn học bao gồm nội dung cơ bản nhất của: • Triết học Mác – Lênin; • Kinh tế - chính trị Mác – Lênin; • Chủ nghĩa xã hội khoa học; • Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. 4. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC • Nhận xét về phương pháp dạy học qua những hình ảnh dưới Bài 1 KHÁI QUÁT VỀ CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN I. Khái niệm chủ nghĩa Mác – Lênin II. Một số nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác -Lênin III. Vai trò nền tảng tư tưởng, lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin • I. Khái niệm chủ nghĩa Mác – Lênin • 1. Khái niệm chủ nghĩa Mác- Lênin - Chủ nghĩa Mác- Lênin là hệ thống lý luận thống nhất được cấu thành từ ba bộ phận lý luận cơ bản là Triết học Mác – Lênin, Kinh tế chính trị học Mác – Lênin và chủ nghĩa xã hội khoa học; là hệ thống lý luận khoa học thống nhất về mục tiêu, con đường, biện pháp, lực lượng thực hiện sự nghiệp giai phóng giai cấp công nhân,nhân dân lao động nhằm giải phóng con người, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. • I. Khái niệm chủ nghĩa Mác – Lênin • 2. Các bộ phận cấu thành CN Mác – Lênin: • Triết học Mác - Lênin là khoa học về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. • Kinh tế chính trị Mác – Lênin là khoa học nghiên cứu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, chỉ rõ bản chất bóc lột của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Những quy luật phát triển của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa. • Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu những quy luật chuyển biến từ xã hội tư bản chủ nghĩa lên xã hội xã hội chủ nghĩa và phương hướng xây dựng xã hội mới. • I. Khái niệm chủ nghĩa Mác – Lênin • 3. Bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin: • - Chủ nghĩa Mác - Lênin là một hệ thống lý luận khoa học, thể hiện trong toàn bộ các nguyên lý cấu thành học thuyết, trước hết là các nguyên lý trụ cột. + Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng + Chủ nghĩa duy vật lịch sử, mà cốt lõi là học thuyết hình thái kinh tế - xã hội + Học thuyết Mác về giá trị thặng dư đã vạch ra quy luật vận động kinh tế của xã hội tư bản + Học thuyết về sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản I. Khái niệm chủ nghĩa Mác – Lênin • - Sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan khoa học và phương pháp luận mác-xít trong chủ nghĩa Mác - Lênin • Thế giới quan duy vật biện chứng giúp con người hiểu rõ bản chất của thế giới là vật chất • Phương pháp luận đúng đắn giúp xem xét sự vật, hiện tượng một cách khách quan, phân tích cụ thể theo tinh thần biện chứng • - Là học thuyết duy nhất nêu lên mục tiêu giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng con người với con đường, lực lượng, phương thức đạt mục tiêu đó. • Chủ nghĩa Mác - Lênin đã chỉ rõ quần chúng nhân dân là chủ nhân của xã hội, là người sáng tạo ra lịch sử. • Chủ nghĩa Mác - Lênin là hệ tư tưởng của giai cấp vô sản, là vũ khí lý luận sắc bén của giai cấp vô sản • Chủ nghĩa Mác – Lênin không chỉ giải thích mà còn vạch ra con đường, những phương tiện cải tạo thế giới. I. Khái niệm chủ nghĩa Mác – Lênin • - Chủ nghĩa Mác - Lênin là một học thuyết mở, không ngừng tự đổi mới, tự phát triển trong hệ thống tri thức của nhân loại. • Chủ nghĩa Mác - Lênin là một học thuyết mở. Thế hệ này nối tiếp thế hệ khác tiếp thu, vận dụng và phát triển sáng tạo các quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, làm cho học thuyết của C. Mác, Ph. Ăngghen, V.I. Lênin ngày càng được bổ sung và hoàn thiện. • Thuyết Mác - Lênin có giá trị bền vững, xét trong tinh thần biện chứng, nhân đạo và hệ thống tư tưởng cốt lõi của nó I. Khái niệm chủ nghĩa Mác – Lênin II. Một số nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác -Lênin 1. Triết học Mác – Lênin a. Chủ nghĩa duy vật biện chứng • Bản chất của thế giới: Vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau, vật chất quyết định ý thức, còn ý thức chỉ là sự phản ánh một phần thế giới vật chất vào đầu óc con người. • Định nghĩa vật chất của Lênin "VËt chÊt lµ mét ph¹m trï triÕt häc dïng ®Ó chØ thùc t¹i kh¸ch quan ®ược ®em l¹i cho con người trong c¶m gi¸c, ®ược c¶m gi¸c cña chóng ta chÐp l¹i, chôp l¹i, ph¶n ¸nh vµ tån t¹i kh«ng lÖ thuéc vµo c¶m gi¸c". II. Một số nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác -Lênin Vật chất là một “phạm trù” triết học. Vật chất dùng để chỉ thực tại khách quan, tức là tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào ý thức của con người. Vật chất “được đem lại cho con người trong cảm giác”, gây nên cảm giác cho con người. Ý thức là cái phản ánh vật chất. 20 Nội dung định nghĩa Thứ nhất Thứ hai Thứ ba II. Một số nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác -Lênin Ý nghĩa của định nghĩa vật chất: Giải quyết được vấn đề cơ bản của triết học theo lập trường DVBC, chống lại những quan điểm duy tâm, tôn giáo; siêu hình, nhị nguyên, bất khả tri. Định hướng cho các khoa học cụ thể trong quá trình tìm tòi, nghiên cứu Định nghĩa cho phép xác định cái gì là vật chất trong lĩnh vực xã hội 21 II. Một số nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác -Lênin • Phương thức tồn tại của vật chất • “Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất ... bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí giản đơn cho đến tư duy”. • “Là thuộc tính cố hữu, là phương thức tồn tại của vật chất”. 2. Một số nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác -Lênin Video về các hình thức vận động thấy được những gì? II. Một số nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác -Lênin Những hình thức của vận động: 24 Gồm 5 hình thức cơ bản: • Vận động cơ học • Vận động vật lý • Vận động hóa học • Vận động sinh học • Vận động xã hội II. Một số nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác -Lênin Chuyển dịch vị trí của vật thể trong không gian 25 E = mc2 88Ra226 ======> 86Rn222 + 2He4 26 NaOH + HCl = NaCl + H2O Fe + H2SO4 = FeSO4 + H2 Hoang mạc hóa 27 28 Từ phương thức sinh tồn sơ khai của loài người đến phương thức hiện đại 29 Thời bao cấp Đổi mới và hội nhập 30 LÝ HÓA SINH CƠ XÃ HỘI 31 Vận động và đứng im: vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối, tạm thời. Vì: Đứng im chỉ xảy ra trong một quan hệ nhất định Đứng im chỉ xảy ra với một hình thức vận động nhất định Đứng im là vận động trong thăng bằng Không gian và thời gian - Không gian, thời gian là hình thức tồn tại của vật chất nên nó gắn liền với vật chất vận động, là thuộc tính của vật chất vận động. Vật chất vận động là vận động trong không gian và thời gian Tính thống nhất của thế giới - Bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất. Ph. Ăng-ghen viết: “Tính thống nhất chân chính của thế giới là ở tính vật chất của nó”. Sự thống nhất vật chất của thế giới được biểu hiện: Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất, tồn tại khách quan, có trước và độc lập với ý thức của con người. Thế giới vật chất là vô tận, vô hạn II. Một số nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác –Lênin - Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về ý thức + Nguồn gốc của ý thức: II. Một số nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác –Lênin 35 Nguồn gốc của ý thức TỰ NHIÊN XÃ HỘI Bộ óc người phát triển cao Thế giới khách quan Lao động Ngôn ngữ II. Một số nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác –Lênin - Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về ý thức + Nguồn gốc của ý thức: Thế giới khách quan Bộ óc người Ý thức - Tiến hóa - Cải tạo thế giới Lao động - Hệ thống tín hiệu vật chất - Giao tiếp Ngôn ngữ Như vậy, ý thức ra đời từ hai nguồn gốc tự nhiên và xã hội. Trong hai nguồn gốc đó, nguồn gốc xã hội có ý nghĩa quyết định cho sự ra đời của ý thức, vì nguồn gốc trực tiếp cho sự ra đời của ý thức là hoạt động thực tiễn. + Bản chất của ý thức • Bản chất của ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào trong bộ óc của con người một cách năng động, sáng tạo. II. Một số nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác –Lênin II. Một số nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác –Lênin Quan điểm về Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức - Vật chất quyết định ý thức – quyết định nội dung của ý thức - Ý thức tác động trở lại vật chất – thông qua hoạt động của con người. - Ý nghĩa phương pháp luận: + Nhận thức phải luôn xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng quy luật khách quan. + Phát huy nhân tố con người. • b. Phép biện chứng duy vật • Phép biện chứng duy vật bao gồm hai nguyên lý cơ bản; sáu cặp phạm trù và ba quy luật cơ bản. II. Một số nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác –Lênin Những nguyên lý tổng quát Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến •Mối liên hệ dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các mặt của một sự vật, của một hiện tượng, trong thế giới. •Mối liên hệ phổ biến: dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới. II. Một số nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác –Lênin Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến Tính chất của mối liên hệ Tính khách quan Tính phổ biến Tính đa dạng, phong phú 43 Ý nghĩa: Quán triệt quan điểm toàn diện Xem xét tất cả các mối liên hệ, biết các mối liên hệ cơ bản, chủ yếu để nắm được bản chất của sự vật Chống lại quan điểm chiết trung, ngụy biện Nguyên lý về sự phát triển Phát triển là sự vận động đi lên, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kèm hoàn thiện đến hoàn thiện hơn Phát triển là khuynh hướng chung của thế giới: Phát triển diễn ra trong tự nhiên, xã hội và tư duy 44 45Ý nghĩa Quán triệt quan điểm phát triển Nhìn nhận sự vật trong xu hướng vận động phát triển không ngừng Tránh định kiến, thành kiến Lạc quan, tin tưởng vào sự phát triển Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (gọi tắt là quy luật mâu thuẫn) •Khái niệm: •Mặt đối lập: •VD: •Mâu thuẫn: Nội dung quy luật: Sự vật là sự thống nhất của các mặt đối lập Các mặt đối lập trong mỗi sự vật vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau Đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực của sự vận động phát triển Đấu tranh giữa các mặt đối lập là tuyệt đối, còn thống nhất là tương đối Vị trí : Đây là quy luật vạch ra nguồn gốc, động lực của sự phát triển và là hạt nhân của phép biện chứng duy vật. Ý nghĩa: nghiên cứu sự vật phải nghiên cứu mâu thuẫn của nó. Giải quyết mâu thuẫn phải theo phương thức đấu tranh giữa các mặt đối lập chứ không theo phương thức dung hoà các mặt đối lập. Quy luật chuyển hoá từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại (gọi tắt là quy luật lượng chất) • Khái niệm: Chất của sự vật: Lượng của sự vật • Nội dung cơ bản của quy luật: Sự thống nhất giữa chất và lượng được thể hiện trong một giới hạn nhất định gọi là “độ”. Sự biến đổi về lượng Sự biến đổi của chất Vị trí: Quy luật lượng – chất là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, vạch ra cách thức vận động, phát triển của sự vật. Ý nghĩa phương pháp luận: Về nhận thức cũng như hoạt động thực tiễn phải khắc phục cả hai khuynh hướng: tả khuynh và hữu khuynh. Quy luật phủ định của phủ định - Khái niệm: Phủ định là một dạng vật chất nào đó xuất hiện rồi mất đi, được thay thế bằng một dạng vật chất khác • Phủ định: - Phủ định siêu hình - Phủ định biện chứng 50 Đặc điểm của phủ định biện chứng Tính khách quan Tính kế thừa Tính vô tận Tính lịch sử - cụ thể 51 -Nội dung cơ bản của quy luật phủ định của phủ định - Tính chu kỳ của sự phát triển Công thức chung: Phủ định lần 1 Phủ định lần 2 A B A’ Khẳng định Phủ định PĐ của PĐ - Khuynh hướng của sự phát triển: theo đường “xoáy ốc”: Vị trí: QL này vạch ra khuynh hướng của sự phát triển Ý nghĩa: - Xem xét sự vật trong quan hệ đối lập để thấy được những mặt cần kế thừa trong sự phát triển đi lên - Sự phát triển đi lên theo đường “xoáy ốc” do vậy cần kiên trì chờ đợi, tin tưởng cái mới sẽ chiến thắng nhất là trong cách mạng xã hội c. Chủ nghĩa duy vật lịch sử • Chủ nghĩa duy vật lịch sử là một nội dung lý luận triết học đặc biệt quan trọng trong chủ nghĩa Mác - Lênin, đó là phần lý luận triết học về xã hội và lịch sử nhân loại nhằm chỉ rõ cơ sở vật chất của đời sống xã hội và những quy luật cơ bản của quá trình vận động, phát triển của xã hội. * Quan điểm của triết học Mác – Lênin CON NGƯỜI LỊCH SỬ CỦA MÌNH Sản xuất ra của cải vật chất Ăn, mặc, ở, SỐNG Vai trò của sản xuất và phương thức sản xuất trong đời sống xã hội - Là cơ sở cho sự tồn tại, vận động và phát triển của xã hội. - Cơ sở hình thành các loại quan điểm, tư tưởng, các quan hệ và các thiết chế xã hội khác nhau. - Là cơ sở cho sự tiến bộ của xã hội. Vai trò của phương thức sản xuất - Là cách thức để tiến hành sản xuất của cải vật chất trong một giai đoạn nhất định của lịch sử. Vai trò của sản xuất và phương thức sản xuất trong đời sống xã hội Phương thức sản xuất Lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất Vai trò của sản xuất và phương thức sản xuất trong đời sống xã hội Con người tác động vào tự nhiên Vai trò của sản xuất và phương thức sản xuất trong đời sống xã hội * Lực lượng sản xuất: là mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, là trình độ chinh phục tự nhiên của con người, là mặt tự nhiên của phương thức sản xuất. * Quan hệ sản xuất Là mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất, là mặt xã hội của phương thức sản xuất. Vai trò của sản xuất và phương thức sản xuất trong đời sống xã hội VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT Quyết định tính chất của XH Quyết định tổ chức kết cấu của XH Quyết định sự chuyển hóa của XH loài người → Ý nghĩa: khi nghiên cứu mọi hiện tượng xã hội phải đi tìm nguồn gốc phát sinh từ PTSX, từ yếu tố kinh tế. Những quy luật cơ bản của vận động và phát triển xã hội. - Quy luật về sự phù hợp của QHSX với tính chất và trình độ phát triển của LLSX. * Khái niệm về tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất - Tính chất của lực lượng sản xuất là tính chất cá nhân hay tính chất xã hội trong việc sử dụng tư liệu lao động, mà chủ yếu là công cụ lao động của con người để chế tạo sản phẩm. - Lấy ví dụ về tính chất cá nhân và xã hội của công cụ lao động? + Nếu công cụ lao động chỉ cần một người sử dụng cũng có thể tiến hành SX được như cái cày, con dao, cái cuốc,tức là công cụ thủ công, đơn giản thì tính chất của LLSX là tính chất cá nhân. + Nếu công cụ lao động là những máy móc cơ khí liên hoàn, đòi hỏi phải có nhiều người cùng sử dụng, mỗi người chế tạo một bộn phận, một công đoạn của sản phẩm và sự hợp tác của nhiều người lại mới tạo ra một sản phẩm hoàn chỉnh thì tính chất của LLSX là t/c XH - Trình độ của LLSX là trình độ phát triển khoa học công nghệ, khoa học kỹ thuật, công cụ lao động, phân công lao động và người lao động trong đó phân công lao động và đi liền với nó là trình độ chuyên môn hóa là sự biểu hiện rõ ràng nhất Trình độ của LLSX Thời gian LLSX thủ công LLSX nửa cơ khí và cơ khí LLSX cơ khí và tự động hóa LLSX tự động hóa và công nghệ thông tin - Quy luật về sự phù hợp của QHSX với tính chất và trình độ phát triển của LLSX. Quy luật về sự phù hợp của QHSX với tính chất và trình độ phát triển của LLSX. * Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. - Trong mỗi PTSX thì hai mặt LLSX và QHSX gắn bó hữu cơ với nhau, trong đó LLSX là nội dung vật chất, kỹ thuật và QHSX là hình thức xã hội của PTSX. Do đó mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ nội dung – hình thức trong đó nội dung quyết định hình thức và hình thức tác động trở lại nội dung. - LLSX QUYẾT ĐỊNH QHSX + LLSX như thế nào về tính chất và trình độ thì QHSX phải như thế ấy. LLSX QHSX PTSX Cá nhân Xã hội Thấp Cao + Khi LLSX thay đổi về tính chất và trình độ thì QHSX phải thay đổi. C.M C.M C.M C.M C.H.N.L P.K T.B.C.N LLSX QHSX LLSX QHSX LLSX QHSX LLSX QHSX + LLSX cũ mất đi, LLSX mới ra đời thì QHSX cũ cũng phải mất đi, QHSX mới ra đời. - QHSX TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI LLSX Phù hợp Không phù hợp Thúc đẩy LLSX Kìm hãm LLSX Tạo tiền đề cho các yếu tố của LLSX kết hợp hài hòa với nhau Sự phù hợp này là cả một quá trình, một sự “cân bằng động”. QHSX A LLSX Mới LLSX A QHSX A .... QHSX B LLSX B ..... PTSX A PTSX B Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng * Khái niệm về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng -Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của một hình thái kinh tế - xã hội nhất định, bao gồm quan hệ sản xuất thống trị, quan hệ sản xuất còn lại của hình thái kinh tế - xã hội trước và quan hệ sản xuất của hình thái kinh tế - xã hội tương lai. - Kiến trúc thượng tầng: Là toàn bộ những quan điểm tư tưởng (chính trị, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo, triết học) và những thiết chế tương ứng (nhà nước, đảng phái, giáo hội, các tổ chức quần chúng), được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định và phản ánh cơ sở hạ tầng đó. Kết cấu kiến trúc thượng tầng Các thiết chế tương ứngCác quan điểm tư tưởng Các quan điểm tư tưởng chính trị Các quan điểm tư tưởng pháp quyền Các quan điểm tư tưởng tôn giáo Đảng phái Nhà nước Giáo hội Các quan điểm tư tưởng khác Các thiết chế tương ứng khác KTTT XHVN hiện nay là hệ thống thiết chế CT - XH bao gồm ĐCSVN, Nhà nước CHXHCNVN cùng các tổ chức XH khác trong một cơ cấu thống nhất dưới sự lãnh đạo thống nhất của ĐCSVN * Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng CSHT như thế nào thì KTTT phải như thế ấy. Khi CSHT biến đổi thì KTTT cũng biến đổi theo. CSHT cũ mất đi, CSHT mới ra đời thì “sớm muộn” KTTT cũ cũng phải mất đi, KTTT mới ra đời. CSHT QUYẾT ĐỊNH KTTT Ng©n hµng Vietcombank C«ng ty thÐp liªn doanh Nippovina (VN – NhËt) CSKT của XHVN hiện nay là một cơ cấu KT nhiều thành phần nhưng trong đó thành phần KT dựa trên sở hữu công cộng là nền tảng, do vậy tất yếu nhân tố trung tâm trong KTTT của nó là hệ thống chính trị XHCN (điều này khác với các nước thuộc hệ thống KT TBCN). Kiến trúc thượng tầng nảy sinh trên cơ sở hạ tầng, do cơ sở hạ tầng quyết định, nhưng sau khi ra đời, do có tính độc lập tương đối nên có sự tác động trở lại cơ sở hạ tầng sinh ra nó - Trong tình huống nào thì KTTT cũng ra sức bảo vệ CSHT đã sinh ra nó, kể cả CSHT tiến bộ, và cả khi CSHT đã phản tiến bộ. * Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng KTT TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI CSHT - Nếu là KTTT tiên tiến thì nó tác động cùng chiều với sự vận động của những quy luật kinh tế khách quan. Trong trường hợp này nó sẽ thúc đẩy CSHT phát triển. Ngược lại nó sẽ kìm hãm sự phát triển của CSHT. Tuy nhiên sự kìm hãm đochỉ là nhất thời, sớm muộn cũng sẽ bị cái tất yếu đánh đổ thay thế bằng một KTTT mới thích ứng với CSHT. - Mỗi bộ phận của KTTT tác động trở lại CSHT theo những hình thức và biểu hiện khác nhau, trong đó nhà nước là bộ phận có vai trò quan trọng nhất và có hiệu lực mạnh mẽ nhất. Ý nghĩa: - Kinh tế quyết định chính trị, muốn hiểu các hiện tượng, quá trình xã hội phải xem xét cơ sở kinh tế nảy sinh các hiện tượng xã hội đó. Nhưng chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế, có khả năng thúc đẩy, phát triển kinh tế. Ng©n hµng Vietcombank C«ng ty thÐp liªn doanh Nippovina (VN – NhËt) 2. Kinh tế chính trị Mác – Lênin a. Học thuyết giá trị - Hàng hóa là sản phẩm của lao động có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua mua bán trao đổi trên thị trường - Hàng hóa và hai thuộc tính hàng hóa Hàng hoá Khái niệm Tự sử dụng bán Hai thuộc tính của hàng hóa Giá trị sử dụng Giá trị 1 2 - Là công dụng của hàng hóa, nó có thể thõa mãn nhu cầu nào đó của con người. Hai thuộc tính của hàng hóa Giá trị sử dụng 1 - Giá trị sử dụng của hàng hóa có các đặc trưng: + Do thuộc tính tự nhiên của hàng hóa quy định; + Có thể có một hoặc nhiều công dụng; ngày càng phong phú, đa dạng, hiện đại Hai thuộc tính của hàng hóa Giá trị của hàng hóa là do lao động của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa đó. Vì sao 2 hàng hóa khác nhau lại có thể trao đổi được cho nhau? Hai thuộc tính của hàng hóa Giá trị 2 - Lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa là cơ sở chung của trao đổi. =>Giá trị hàng hóa là do lao động xã hội của người sản xuất ra hàng hóa đã hao phí để SX ra hàng hóa được kết tinh trong hàng hóa đó. Hai thuộc tính của hàng hóa lượng giá trị hàng hoá Chi phí lao động tạo ra chip, phần máy, võ, màn hình. Chi phí lao động của công nhân =>G = c + v + m Lượng giá trị hàng hóa là do lượng lao động tiêu hao để sản xuất ra hàng hóa quy định. Lượng giá trị: NLĐ 1 NLĐ 2 NLĐ 3 1giờ 2giờ 3giờ Đo lượng giá trị bằng cái gì? => Sản xuất và trao đổi phải dựa trên cơ sở thời gian lao động xã hội cần thiết - Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết để sản xuất ra một hàng hóa trong điều kiện bình thường của xã hội với một trình độ lao động thành thạo trung bình và một cường độ lao động trung bình của xã hội. Lượng giá trị: Làm thế nào để xác định lượng thời gian lao động xã hội cần thiết làm ra sản phẩm? Thảo luận • Thị trường có bốn chủ thể cung cấp cùng một loại sản phẩm với số lượng tương đương nhau. Người thứ nhất cung cấp 150 sản phẩm và làm một sản phẩm mất 3 giờ; Người thứ hai cung cấp 120 sản phẩm và làm một sản phẩm mất 4 giờ; Người thứ ba cung cấp 180 sản phẩm và làm một sản phẩm mất 5 giờ; Người thứ tư cung cấp 160 sản phẩm và làm một sản phẩm mất 4 giờ. • Tính thời gian lao động xã hội cần thiết để làm ra một sản phẩm? Ví dụ: • Thị trường có bốn chủ thể cung cấp cùng một loại sản phẩm với số lượng tương đương nhau. Người thứ nhất cung cấp 150 sản phẩm và làm một sản phẩm mất 3 giờ; Người thứ hai cung cấp 120 sản phẩm và làm một sản phẩm mất 4 giờ; Người thứ ba cung cấp 180 sản phẩm và làm một sản phẩm mất 5 giờ; Người thứ tư cung cấp 160 sản phẩm và làm một sản phẩm mất 4 giờ. • Tính thời gian lao động xã hội cần thiết để làm ra một sản phẩm? • Bài làm: • Gọi x1-4 là tổng thời gian lao động cá biệt của người 1 – 4 • y1-4 là số lượng sản phẩm được tạo ra của người 1 – 4 • ta có: x1 = 150 sp x 3 giờ/sp = 450 giờ; x2 = 120 sp x 4 giờ/sp = 480 giờ; x3 = 180 sp x 5 giờ/sp = 900 giờ; x4 = 160 sp x 4 giờ/sp = 640 giờ • Vậy thời gian LDXH cần thiết của một sản phẩm là = ΣTGLĐCB / Σsản phẩm làm ra = x1 + x2 + x3 + x4 / y1 + y2 + y3 + y4 = 450 + 480 + 900 + 640 / 150 + 120 + 180 + 160 = 4,05 giờ/SP Như vậy, TGLĐXHCT = 4.05 giờ/sản phẩm Quy luật giá trị -ND: sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết. Trên nguyên tắc ngang giá. - Biểu hiên hoạt động của quy luật: • Thông qua sự vận động của giá cả xung quanh giá trị dưới sự tác động của quan hệ cung - cầu. Giá cả lên xuống xoay quanh giá trị và nó là tín hiệu thị trường để các chủ thể điều chỉnh quan hệ sản xuất, trao đổi mua bán. • Ý nghĩa của học thuyết: Nghiên cứu học thuyết giá trị, hiểu rõ quy luật giá trị sẽ có kiến thức điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá; kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất lao động, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển. b. Học thuyết giá trị thặng dư • Nội dung cơ bản của học thuyết: Mục đích của sản xuất tư bản chủ nghĩa không phải là giá trị sử dụng, mà là giá trị, cũng không phải là giá trị đơn thuần mà là giá trị thặng dư. - Sức lao động là năng lực lao động của con người bao gồm toàn bộ thể lực và trí lực mà nhờ đó người ta có thể hoạt động và tiến hành sản xuất ra của cải vật chất. Người lao động tự do về thân thể, có quyền bán sức lao động của mình ĐK SLĐ HH Người lao động bị tước đoạt hết TLSX, tài sản duy nhất còn lại là SLĐ Hàng hóa sức lao động Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động Giá trị hàng hóa SLĐ là lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra nó. Giá trị sức lao động gồm: Giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để duy trì đời sống của công nhân và gia đình. Phí tổn đào tạo CN để có một trình độ nhất định. Giá trị sử dụng của SLĐ nhằm thỏa mãn nhu cầu người mua. Hàng hóa sức lao động đặc biệt là khi được sử dụng thì nó tạo ra một lượng giá trị lớn hơn giá trị bản thân nó. Sự chênh lệch giữa giá trị do hàng hóa sức lao động tạo ra là giá trị thặng dư (m) Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động Điểm khác biệt của hàng hóa SLĐ với hàng hóa thông thường? GV đặt vấn đề: Hiểu như thế nào về lao động cần thiết và lao động thặng dư? Và làm thế nào để tăng thời gian lao động thặng dư? Các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư Ta có: Ngày LĐ = TG LĐ cần thiết + TG LĐ thặng dư - Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư + Giá trị thặng dư tuyệt đối: là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao động vượt quá thời gian lao động xã hội cần thiết khi năng suất lao động xã hội, thời gian lao động cần thiết không thay đổi. + Giá trị thặng dư tương đối: là giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời gian lao động cần thiết trong khi độ dài ngày lao động không thay đổi. - Giai cấp là những tập đoàn to lớn khác nhau về: + Địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất nhất định + Khác nhau về quan hệ của họ đối với những tư liệu sản xuất + Về vai trò của họ trong tổ chức lao động XH •Lý luận về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Định nghĩa giai cấp 3. chủ nghĩa xã hội khoa học * Đặc trưng của giai cấp Tập đoàn người có địa vị khác nhau trong một hệ thống SX XH nhất định Có mối quan hệ khác nhau đối với TLSX Có vai trò khác nhau trong tổ chức lao động XH Có sự khác nhau về phương thức và quy mô thu nhập của cải XH Lý luận về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Định nghĩa giai cấp công nhân Về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân - Về địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân trong xã hội tư bản chủ nghĩa - Về đặc điểm chính trị - xã hội của giai cấp công nhân: + giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến + giai cấp công nhân có tinh thần cách mạng triệt để + giai cấp công nhân có ý thức tổ chức kỷ luật cao + giai cấp công nhân có tinh thần quốc tế vô sản - Tiến trình phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa - Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội - Về xã hội xã hội chủ nghĩa - Về xã hội cộng sản chủ nghĩa 3. Vai trò nền tảng tư tưởng, lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin
File đính kèm:
- bai_giang_chinh_tri_hoc_bai_mo_dau_gioi_thieu_mon_hoc_chinh.pdf