Bài giảng Chính trị học - Bài 2: Khái quát về tư tưởng Hồ Chí Minh

KẾT CẤU

I. Khái niệm, nguồn gốc và quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh

1. Khái niệm

2. Nguồn gốc

II. Một số nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh

1. Tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội,kết hợp sức mạnh

dân tộc với sức mạnh thời đại

2. Tư tưởng về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng nhà nước thật sự của

dân, do dân, vì dân

3. Tư tưởng về đại đoàn kết toàn dân

4. Tư tưởng về phát triển kinh tế và văn hóa, không ngừng nâng cao đời sống

vật chất và tinh thần của nhân dân

5. Tư tưởng về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

III. Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong giai

đoạn hiện nay

1. Sự cần thiết phải học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí

Minh.

2. Nội dung chủ yếu của học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ

Chí Minh

pdf 59 trang yennguyen 10882
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chính trị học - Bài 2: Khái quát về tư tưởng Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Chính trị học - Bài 2: Khái quát về tư tưởng Hồ Chí Minh

Bài giảng Chính trị học - Bài 2: Khái quát về tư tưởng Hồ Chí Minh
Bài 2
KHÁI QUÁT VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
KẾT CẤU
I. Khái niệm, nguồn gốc và quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Khái niệm 
2. Nguồn gốc 
II. Một số nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội,kết hợp sức mạnh 
dân tộc với sức mạnh thời đại
2. Tư tưởng về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng nhà nước thật sự của 
dân, do dân, vì dân
3. Tư tưởng về đại đoàn kết toàn dân
4. Tư tưởng về phát triển kinh tế và văn hóa, không ngừng nâng cao đời sống 
vật chất và tinh thần của nhân dân
5. Tư tưởng về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
III. Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong giai 
đoạn hiện nay
1. Sự cần thiết phải học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí 
Minh.
2. Nội dung chủ yếu của học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ 
Chí Minh
I. Khái niệm, nguồn gốc và quá trình hình thành tư tưởng 
Hồ Chí Minh
1. Khái niệm
“Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống các quan điểm
toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của
cách mạng Việt nam, là kết quả của sự vận dụng và
phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều
kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các
giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu
tinh hoa văn hoá nhân loại”
2. Nguồn gốc
Tư tưởng
HCM là sự
kế thừa và
phát triển
truyền
thống tốt
đẹp của
dân tộc
Việt Nam
Chủ
nghĩa
Mác – Lê
nin là
nguồn
gốc lý
luận chủ
yếu
Phẩm
chất và
năng lực
Hồ Chí
Minh
Kế thừa,
tiếp thu
tinh hoa
văn hoá
phương
Đông và
phương
Tây
• Hoàn
cảnh
lịch
sử
Thực dân Pháp đổ bộ lên bờ biển Đà Nẵng
a. Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế
kỷ XX:
+ Xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân
Pháp =>
Mâu thuẫn dân tộc nổi lên hàng đầu
2.Nguồn gốc 
+ Các phong trào yêu nước nổ ra theo các khuynh
hướng tư tưởng (PK, DCTS, TS,)lần lượt giải
đáp con đường cứu nước => thất bại
a. Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX:
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC THEO XU HƯỚNG PHONG KIẾN
Tôn Thất ThuyếtVua Hàm Nghi Hoàng Hoa ThámPhan Châu Trinh Nguyễn Thái HọcPhan Bội Châu
Phong trào yêu nước theo khuy hướng dân chủ tư sản
2.Nguồn gốc 
+ Thất bại của các phong trào yêu nước
cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX =>
CMVN lâm vào cuộc khủng hoảng về
đường lối cứu nước.
a. Bối cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX 
đầu TK XX:
=> Thôi thúc người thanh niên
Nguyễn Tất Thành ra đi tìm
đường cứu nước.
2.Nguồn gốc
- Bối cảnh thời đại:
+ Quốc tế III thành lập
=> Đặc điểm và xu thế của thời đại. Đó là cơ sở quan 
trọng để Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường cứu 
nước phù hợp với thực tiễn VN.
+ CNTB chuyển sang CNĐQ
+ Cách mạng tháng 10 Nga thành công
2.Nguồn gốc
b. Truyền thống văn hóa dân tộc:
+ Chủ nghĩa yêu nước, ý chí
bất khuất đấu tranh dựng nước
và giữ nước.
+ Tinh thần nhân nghĩa, truyền
thống đoàn kết, tương thân
tương ái
Làng Sen –
quê nội Bác Hồ
Cọc gỗ trên sông Bạch Đằng
2.Nguồn gốc
+ Tinh thần lạc quan yêu đời
+ Dân tộc Việt Nam là một dân tộc
cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng
tạo, sự tinh tế trong ứng xử, giản dị
trong lối sống, biết quý trọng hiền
tài Bìa cuốn 
Ngục trung nhật 
ký
b.Truyền thống văn hóa dân tộc: 
2.Nguồn gốc
+ Văn hóa phương Đông
Khổng tử
• Nho Giáo:
• Phật giáo:
• Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn
c. Tinh hoa văn hóa nhân loại
2.Nguồn gốc
Bàn thờ 
Phật ở 
Việt 
Nam
+ Văn hóa phương Tây: 
* Lý tưởng tự do bình đẳng, bác ái của cách mạng
Pháp
c. Tinh hoa văn hóa nhân loại
2.Nguồn gốc
* Tư tưởng dân chủ nhân văn trong Tuyên ngôn
độc lập Mỹ 1776, Tuyên ngôn Nhân quyền và dân
quyền 1791 của Pháp
* Lòng nhân ái, đức
hy sinh của Thiên
chúa giáo
d. Chủ nghĩa Mác - Lênin
Chủ nghĩa Mác -
Lênin là thế giới
quan và phương pháp
luận để Hồ Chí Minh
xây dựng hệ thống tư
tưởng của mình
2.Nguồn gốc
Nguồn 
gốc 
Hoàn cảnh 
lịch sử
Tiền đề 
tư tưởng-lý luận
Truyền thống 
văn hóa dân tộc
TDP xâm lược => P.trào k/c nổ
ra nhưng thất bại => đòi hỏi
đường lối cứu nước mới
Chủ nghĩa đế quốc xuất hiện
CMTM Nga thành công=> thời 
đại quá độ lên CNXH
QTCS thành lập
Chủ nghĩa yêu nước 
Truyền thống đoàn kết 
Tinh thần lạc quan yêu đời 
Cần cù, dũng cảm, thông minh
Văn hóa phương Đông: Nho 
giáo, Phật giáo
Văn hóa phương Tây: lý tưởng 
tự do bình đẳng bác ái; tư 
tưởng dân chủ nhân văn
Quốc tế
Trong nước
Chủ nghĩa 
Mác-Lênin
Tinh hoa 
văn hóa nhân loại
Chủ nghĩa Mác - Lênin là thế
giới quan và phương pháp luận
- Tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, sự mẫn cảm
chính trị đặc biệt.
- Sự khổ công học tập nhằm chiếm lĩnh vốn tri thức
phong phú của thời đại, vốn kinh nghiệm đấu tranh
của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, phong
trào công nhân quốc tế để có thể tiếp cận với chủ
nghĩa Mác – Lênin.
- Tâm hồn của một nhà yêu nước, thương dân,
thương những người cùng khổ, sẵn sàng chịu đựng
những hy sinh cao nhất vì độc lập của Tổ quốc, vì tự
do, hạnh phúc của đồng bào.
2.Nguồn gốc
d. Phẩm chất và năng lực cá nhân Hồ Chí Minh
II. Một số nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh
1. Tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã
hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH:
• Con đường duy nhất để giải phóng dân tộc là cách
mạng vô sản; vấn đề dân tộc phải gắn liền với vấn
đề giai cấp của giai cấp vô sản; độc lập dân tộc phải
gắn liền với chủ nghĩa xã hội
1. Tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã 
hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
• Chủ nghĩa xã hội, theo tư tưởng Hồ Chí Minh là một chế
độ do nhân dân lao động làm chủ; con người được giải
phóng khỏi áp bức, bóc lột và bất công; là chế độ có nền
kinh tế phát triển cao.
• Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là nội dung
cốt lõi xuyên suốt toàn bộ tư tưởng Hồ Chí Minh.
• Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
• Thứ nhất, cách mạng Việt Nam là một bộ phận trong cách 
mạng thế giới, ai làm cách mạng thế giới đều là đồng chí 
của Việt Nam
• Thứ hai, phải gắn kết chặt chẽ giữa chủ nghĩa yêu nước chân 
chính với chủ nghĩa quốc tế vô sản 
• Thứ ba, phải giữ vững độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, dựa 
vào sức mình là chính, đồng thời tranh thủ sự giúp đỡ quốc 
tế
• Thứ tư, phải mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác, sẵn sàng 
làm bạn với tất cả các nước dân chủ;
1. Tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã 
hội, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
2. Tư tưởng về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng 
nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân
- Nhà nước của dân:
+ Dân có quyền kiểm soát và giám sát các hoạt
động của Nhà nước
+ Dân là chủ nhưng để thực hiện được quyền đó
một cách thực sự thì Nhà nước phải làm sao cho
dân biết hưởng quyền dân chủ, dùng quyền dân chủ
của mình, dám nói, dám làm.
- Nhà nước do dân:
Do dân bầu ra, dân ủng hộ, toàn dân có quyền tham gia
ứng cử và bầu cử
2. Tư tưởng về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng 
nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân
2. Tư tưởng về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng 
nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân
Nhà nước vì dân:
- Trong tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước không có
mục đích nào khác hơn là phục vụ nhân dân: Bao
nhiêu lợi ích đều vì dân, việc gì có lợi cho dân thì
phải làm cho kỳ được, việc gì có hại cho dân phải
hết sức tránh.
- Người yêu cầu mọi chủ trương, chính sách quy
định của pháp luật phải xuất phát từ lợi ích của
nhân dân.
- Nhà nước vì dân thì mọi cán bộ Nhà nước phải hết
lòng hết sức phục vụ nhân dân
Thứ nhất, Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến
lược quyết định thành công của cách mạng
-Hå ChÝ Minh toµn tËp, TËp.9, tr.405 -
3. Tư tưởng về đại đoàn kết toàn dân
- Đại đoàn kết là một nội dung lớn nổi bật xuyên suốt và nhất quán trong
tư tưởng và hành động của Hồ Chí Minh.
- Với Hồ Chí Minh ĐĐK là một trong những nhân tố quyết định thắng lợi
của CMVN. Bác từng nói: Đoàn kết làm ra sức mạnh, đoàn kết là sức mạnh
của chúng ta, đoàn kết là then chốt của thành công. Đoàn kết, đoàn kết,
đại đoàn kêt; thành công, thành công, đại thành công.
Thứ nhất, Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến 
lược quyết định thành công của cách mạng
“Môc ®Ých cña đ¶ng Lao ®éng ViÖt Nam
cã thÓ gåm trong 8 chữ lµ: 
- TrÝch Lêi kÕt thóc buæi ra m¾t cña жng Lao ®éng
ViÖt Nam 3 – 3 – 1951 cña Chñ tÞch Hå ChÝ Minh -
- Chñ tÞch Hå ChÝ Minh ®äc B¸o c¸o chÝnh trÞ t¹i §¹i héi II 
(2/1951) vµ b×a cña ChÝnh c¬ng §¶ng Lao ®éng ViÖt Nam
Thứ hai, Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, là 
nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng
3. Tư tưởng về đại đoàn kết toàn dân
• Thứ ba:Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân
• Thứ tư:Đại đoàn kết dân tộc được tổ chức trong mặt trận 
dân tộc thống nhất
• Thứ năm: Đảng Cộng Sản vừa là thành viên vừa là lực 
lượng lãnh đạo mặt trận, phải đoàn kết toàn đảng để làm 
nòng cốt đoàn kết trong mặt trận
4. Tư tưởng về phát triển kinh tế và văn hóa, không ngừng 
nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân
• Sinh viên tự nghiên cứu và được học ở những bài sau
5. Tư tưởng về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, 
chính, chí công vô tư
a. Đạo đức là cái gốc của người CM
2.1.Yêu nứơc,Trung với nước hiếu với dân
2.2.Yêu thương con người,sống có nghĩa,có tình 
Tinh thần quốc tế trong sáng
2.3.Cần kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư 
b.
Chuẩn
Mực 
Đạo
Đức
Cần kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư 
Trung với ước, hiếu với dân
Yêu thương con gười,sống có nghĩa,có tình 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về những phẩm chất đạo đức cơ 
bản của người Việt Nam trong thời đại mới
Trung với nước, hiếu với dân
Bác Hồ căn dặn các
chiến sĩ tại đền Hùng
“Các vua Hùng đã có
công dựng nước, Bác
cháu ta phải cùng nhau
giữ lấy nước”
Trung với nước, hiếu với dân
Mối quan hệ với đất nước, nhân 
dân và dân tộc mình là lớn nhất
Phẩm chất trung với nước, hiếu 
với dân là phẩm chất đạo đức 
quan trọng nhất, bao trùm nhất
Đối 
với 
mỗi cá 
nhân
Bác đã sử dụng khái niệm trung, hiếu 
truyền thống, nhưng đưa vào nội dung mới
Đối 
với 
cán 
bộ, 
đảng 
viên
“Điều chủ chốt nhất” là “quyết 
tâm suốt đời phấn đấu cho Đảng, 
cho CM”, “tận trung, tận hiếu” với 
Đảng, với dân
Phải hết lòng phục vụ dân, gần 
dân, gắn bó với dân, kính trọng 
và học tập dân, dựa hẳn vào dân, 
lấy dân làm gốc
Phải nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, 
cải thiện dân sinh, nâng cao dân trí, để dân 
hiểu được quyền và trách nhiệm của mình
- Cần, kiệm,liêm,chính,chí công vô tư 
Trời có bốn mùa xuân,ha,thu, đông.
Đất có bốn phương đông, tây,nam,bắc.
Người có bốn đức cần, kiệm,liêm, chính.
Thiếu một mùa không thành trời.
Thiếu một phương không thành đất.
Thiếu một đức không thành người.
(Hồ Chí Minh)
- Cần, kiệm,liêm,chính,chí công vô tư 
Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư
Đây là phẩm chất đạo đức gắn liền với 
hoạt động hàng ngày của mọi người 
Từng phẩm chất được Bác giải thích 
rất rõ, rất cụ thể, rất dễ hiểu, như sau: 
Vì 
vậy
Phẩm chất này được Bác đề cập 
nhiều nhất, thường xuyên nhất, 
từ Đường Kách mệnh cho đến 
bản Di chúc cuối cùng
- Cần
tức là
Lao động cần cù, siêng năng
Lao động có kế hoạch, sáng 
tạo, có năng suất cao
Lao động với tinh thần tự lực 
cánh sinh, không lười biếng, 
không ỷ lại, không dựa dẫm
Coi “lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là 
nguồn sống, nguồn hạnh phúc của chúng ta”
- Kiệm
tức là 
tiết 
kiệm
Sức lao động, thì giờ, tiền của 
của dân, của nước, của bản 
thân mình
Từ cái to đến cái nhỏ, nhiều cái 
nhỏ cộng lại thành cái to
“Không xa xỉ, không hoang phí, 
không bừa bãi”, không phô 
trương hình thức, không liên 
hoan, chè chén lu bù
- Liêm 
tức là
“Luôn luôn tôn trọng giữ gìn 
của công và của dân”
“Không xâm phạm một đồng 
xu, hạt thóc của Nhà nước, của 
nhân dân”
“Trong sạch, không tham lam”. Không tham 
địa vị, tiền tài, sung sướng. Không ham 
người tâng bốc mình. Vì vậy mà quang minh 
chính đại, không bao giờ hủ hoá. Chỉ có một 
thứ ham là ham học, ham làm, ham tiến bộ”
Những hành vi trái với chữ Liêm:
“cậy quyền thế mà đục khoét dân, ăn của đút,
hoặc trộm của công làm của tư”
“Dìm người giỏi, để giữ địa vị và danh tiếng của
mình là đạo vị (đạo là trộm).
Gặp việc phải, mà sợ khó nhọc nguy hiểm, không
dám làm, là tham vật uý lạo.
Gặp giặc mà rút ra, không dám đánh là tham sinh
uý tử”.
Mạnh Tử: “Ai cũng tham lợi, thì nước sẽ nguy”
- Chính
“nghĩa 
là 
không 
tà, 
thẳng 
thắn, 
đứng 
đắn”
Đối với mình – không tự cao, tự 
đại, luôn chịu khó học tập, tự 
kiểm điểm để tiến bộ
Đối với người – không nịnh hót 
người trên, không xem khinh 
người dưới
Đối với việc – để việc công lên 
trên, lên trước việc tư, việc nhà
Làm việc có trách nhiệm cao; việc thiện nhỏ 
mấy cũng làm, việc ác nhỏ mấy cũng tránh
- Chí
công 
vô tư
“Đem lòng chí công vô tư mà đối 
với người, với việc”
“Khi làm bất cứ việc gì cũng đừng 
nghĩ đến mình trước, khi hưởng 
thụ thì mình nên đi sau”; “Phải lo 
trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”
Thực chất là nối tiếp Cần, Kiệm, Liêm, Chính
Bồi dưỡng đức tính Cần, Kiệm, Liêm, Chính, 
Chí công vô tư làm cho con người vững vàng 
trước mọi thử thách
- Yêu thương con người
Thương yêu con người
Đây là một trong những phẩm chất 
đạo đức cao đẹp nhất
Đó là 
tình 
cảm 
rộng 
lớn
Dành cho những người cùng 
khổ, những người lao động bị 
áp bức bóc lột
Thể hiện ở quan hệ gia đình, 
bạn bè, đồng chí và mọi người 
trong cuộc sống hàng ngày
Thương yêu con người đòi hỏi
Nghiêm 
khắc với 
mình, 
rộng rãi, 
độ 
lượng 
với 
người 
khác 
Tôn trọng 
con 
người, biết 
nâng con 
người lên, 
không hạ 
thấp, vùi 
dập con 
người
Đối với những 
người có sai lầm 
khuyết điểm, nhưng 
đã nhận ra và cố 
gắng sửa chữa, kể 
cả những người lầm 
đường, kể cả kẻ thù 
bị thương, bị bắt, 
đầu hàng
Đối 
với 
cán 
bộ, 
đảng 
viên
Phải có tình đồng chí thương 
yêu lẫn nhau, trên nguyên tắc 
tự phê bình và phê bình một 
cách chân thành, nghiêm túc 
Chống thái độ dĩ hoà vi quý, 
bao che sai lầm khuyết điểm 
cho nhau, yêu nên tốt, ghét 
nên xấu, bè cánh 
Làm tổn thất cho Đảng, cho CM, nhân dân
- Có tinh thần quốc tế
Tinh thần quốc tế trong sáng, thuỷ 
chung
Đó là tinh thần đoàn kết
Quốc 
tế vô 
sản 
Với các dân tộc bị áp 
bức, với nhân dân lao 
động các nước 
Với những 
người tiến bộ 
trên thế giới 
Vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ, tiến 
bộ XH và CNXH, là hợp tác và hữu nghị giữa 
các dân tộc 
HỒ CHÍ MINH VỚI CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI
c. Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới
c. Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới
Nói đi đôi với làm, phải nêu gương 
về đạo đức
Đối 
với 
mỗi 
người
Lời nói phải đi đôi với việc làm thì 
mới đem lại hiệu quả thiết thực 
cho bản thân mình và có tác dụng 
đối với người khác
Chống: nói nhiều làm ít, nói mà 
không làm, nói một đằng, làm 
một nẻo, không gương mẫu
Vì
“Quần chúng chỉ quý mến những 
người có tư cách đạo đức. Muốn 
hướng dẫn nhân dân, mình phải làm 
mực thước cho người ta bắt chước”
Bác kết luận: Người ta soi mình qua người 
khác để điều chỉnh hành vi của mình
Có tấm gương chung và riêng, lớn và nhỏ, 
xa và gần, trong đó tấm gương của những 
người tiêu biểu, người tốt, việc có ý nghĩa rất 
quan trọng. Bác là một tấm gương lớn
Xây đi đôi với chống, phải tạo thành 
phong trào quần chúng rộng rãi
Xây 
đạo 
đức 
mới
Chống 
vô 
đạo 
đức
3 
xâ
y
3 
ch
ố
n
g
Nâng cao ý thức 
trách nhiệm
Tăng cường quản 
lý kinh tế - tài 
chínhCải tiến kỹ thuật
Tham ô
Lãng phí
Quan liêu
Phải 
tạo 
thành 
phong 
trào 
quần 
chúng 
rộng 
rãi
Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời
Vì “Đạo đức CM không phải trên trời rơi 
xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền 
bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố. 
Cũng như ngọc càng mài càng sáng, 
vàng càng luyện càng trong”
Đối 
với 
mỗi 
người
Việc tu dưỡng đạo đức được thực 
hiện trong hoạt động thực tiễn, 
lao động, học tập và trong tất cả 
mối quan hệ xã hội
6. Tư tưởng về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho
đời sau
• Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành sự quan tâm,
chăm lo đến việc bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho
đời sau - Thế hệ trẻ, đây là việc làm rất quan trọng
và cần thiết. Việc giáo dục, bồi dưỡng thế hệ trẻ
cần phải tập trung vào những nội dung cơ bản:
• Thứ nhất:Giáo dục, bồi dưỡng toàn diện cho thế hệ trẻ để 
thành người cán bộ vừa “hồng” vừa “chuyên”.
• Theo Hồ Chí Minh, chăm lo bồi dưỡng thế hệ trẻ phải toàn
diện; chú trọng đủ các mặt: lý tưởng, chí khí, đạo đức cách
mạng; trình độ học vấn, khoa học, kỹ thuật, quân sự; nếp
sống văn hóa, giáo dục thể chất...
6. Tư tưởng về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho
đời sau
Thứ hai: Phương châm giáo dục, bồi dưỡng thế hệ trẻ.
• Giáo dục phải phù hợp với mỗi đối tượng; học phải đi đôi 
với hành, học mà không hành thì học vô ích, hành mà không 
học thì hành không trôi chảy; giáo dục phải phối hợp gia 
đình, nhà trường và xã hội;
• Giáo dục, bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau phải xuất 
phát từ yêu cầu cách mạng mỗi giai đoạn, từ thực tiễn xã hội
6. Tư tưởng về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho
đời sau
III. Vai trò của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với cách mạng 
Việt Nam
• Kiên định mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh
• Kiên định đường lối độc lập, tự chủ và tích cực, chủ
động hội nhập quốc tế
IV. Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ
Chí Minh trong giai đoạn hiện nay
Tự nghiên cứu tài liệu và kể một số mẫu chuyện về 
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_chinh_tri_hoc_bai_2_khai_quat_ve_tu_tuong_ho_chi_m.pdf