Bài giảng Chính trị học - Bài 6: Tăng cường quốc phòng an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay

Kết cấu của bài

I. Bối cảnh Việt Nam và quốc tế

1. Bối cảnh quốc tế

2. Về tình hình trong nước

II. Quan điểm và những nhiệm vụ chủ yếu của đường lối quốc phòng, an ninh

1. Quan điểm của Đảng về đường lối quốc phòng, an ninh

2. Những nhiệm vụ chủ yếu của quốc phòng, an ninh

III. Quan điểm và những nhiệm vụ chủ yếu của đường lối đối ngoại

1. Quan điểm của Đảng về đường lối đối ngoại

2. Những nhiệm vụ chủ yếu của đường lối đối ngoại

pdf 15 trang yennguyen 52823
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Chính trị học - Bài 6: Tăng cường quốc phòng an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Chính trị học - Bài 6: Tăng cường quốc phòng an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay

Bài giảng Chính trị học - Bài 6: Tăng cường quốc phòng an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập quốc tế ở nước ta hiện nay
Bài 6
TĂNG CƯỜNG QUỐC PHÒNG AN NINH, MỞ RỘNG QUAN HỆ
ĐỐI NGOẠI VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
Kết cấu của bài 
I. Bối cảnh Việt Nam và quốc tế
1. Bối cảnh quốc tế
2. Về tình hình trong nước
II. Quan điểm và những nhiệm vụ chủ yếu của đường lối quốc phòng, an ninh
1. Quan điểm của Đảng về đường lối quốc phòng, an ninh
2. Những nhiệm vụ chủ yếu của quốc phòng, an ninh
III. Quan điểm và những nhiệm vụ chủ yếu của đường lối đối ngoại
1. Quan điểm của Đảng về đường lối đối ngoại
2. Những nhiệm vụ chủ yếu của đường lối đối ngoại
I. Bối cảnh Việt Nam và quốc tế
• 1. Bối cảnh quốc tế
- Hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác và phát triển là xu thế lớn của thế 
giới.
- Quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế tiếp tục được đẩy mạnh.
1. Bối cảnh quốc tế
- Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin tiếp tục 
phát triển mạnh mẽ.
• Tình trạng xâm phạm chủ quyền quốc gia, tranh chấp lãnh thổ và tài nguyên,
xung đột sắc tộc, tôn giáo, can thiệp lật đổ, khủng bố, chiến tranh cục bộ,
chiến tranh mạng tiếp tục diễn ra gay gắt.
1. Bối cảnh quốc tế
• Thảo luận: những thức thách của thế giới trong năm 2020?
1. Bối cảnh quốc tế
• Cục diện thế giới theo xu hướng đa cực, đa trung tâm diễn ra nhanh hơn. Các 
nước lớn điều chỉnh chiến lược, vừa hợp tác, thỏa hiệp, vừa cạnh tranh, đấu 
tranh kiềm chế lẫn nhau, tác động mạnh đến cục diện thế giới và các khu 
vực. 
• Những vấn đề toàn cầu như an ninh tài chính, an ninh năng lượng, an ninh 
nguồn nước, an ninh lương thực, biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh có 
nhiều diễn biến phức tạp. 
• Châu Á - Thái Bình Dương, trong đó khu vực Đông Nam Á tiếp tục là trung 
tâm phát triển năng đồng, có vị trí địa kinh tế - chính trị chiến lược ngày càng 
quan trọng trên thế giới. 
1. Bối cảnh quốc tế
2. Về tình hình trong nước
• Trong nước thế và lực, sức mạnh tổng hợp của đất nước tăng lên, uy tín quốc tế 
của đất nước ngày càng được nâng cao
• Kinh tế nước ta từng bước ra khỏi tình trạng suy giảm, lấy lại đà tăng trưởng 
nhưng vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức
• Bốn nguy cơ mà Đảng chỉ ra vẫn tồn tại:
• Đó là những nguy cơ nào?
1. Bối cảnh quốc tế
• Bốn nguy cơ mà Đảng chỉ ra:
• - Nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước trong khu vực và trên
thế giới, nguy cơ
• - Nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa;
• - Nguy cơ về nạn tham nhũng và tệ quan liêu;
• - Nguy cơ "diễn biến hoà bình" của các thế lực thù địch.”.
2. Về tình hình trong nước
II. Quan điểm và những nhiệm vụ chủ yếu của đường lối quốc phòng, an ninh
• Học ở môn GDQPAN
III. Quan điểm và những nhiệm vụ chủ yếu của đường lối đối ngoại
• 1. Quan điểm của Đảng về đường lối đối ngoại
• - Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính 
1. Quan điểm của Đảng về đường lối đối ngoại
• Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đi đôi với đẩy mạnh đa phương hóa, đa
dạng hóa quan hệ đối ngoại.
• Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tế; cố gắng thúc
đẩy mặt hợp tác
• Mở rộng quan hệ với mọi quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, không 
phân biệt chế độ chính trị xã hội
• Giữ vững ổn định chính trị, kinh tế - xã hội; giữ gìn bản sắc văn hóa dân 
tộc; bảo vệ môi trường sinh thái trong quá trình hội nhập quốc tế. 
• Phát huy tối đa nội lực đi đôi với thu hút và sử dụng có hiệu quả các 
nguồn lực bên ngoài
• Bảo đảm sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, sự quản lý tập trung của 
Nhà nước đối với hoạt động đối ngoại
1. Quan điểm của Đảng về đường lối đối ngoại
2. Những nhiệm vụ chủ yếu của đường lối đối ngoại
• Bảo đảm lợi ích tối cao của quốc gia – dân tộc, trên cơ sở các 
nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, bình đẳng và cùng có lợi
• Đa phương hóa, đa dạng hóa trong quan hệ đối ngoại; chủ động và 
tích cực hội nhập quốc tế; là bạn, là đối tác tin cậy và thành viên có 
trách nhiệm của cộng đồng quốc tế
• Giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, tranh thủ tối đa các nguồn 
lực bên ngoài 
• Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh 
thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã 
hội chủ nghĩa

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_chinh_tri_hoc_bai_6_tang_cuong_quoc_phong_an_ninh.pdf