Bài giảng Chính trị học - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam

Kết cấu

• 1. Nội dung của chủ trương phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con

người ở Việt Nam hiện nay

• 1.1. Quan điểm, chủ trương phát triển kinh tế, xã hội của Đảng

• 1.2. Quan điểm, chủ trương phát triển văn hóa, con người

• 2. Giải pháp phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam

hiện nay

• 2.1. Nội dung phát triển kinh tế, xã hội

• 2.2. Nội dung phát triển văn hóa, con người

pdf 33 trang yennguyen 61583
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chính trị học - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Chính trị học - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam

Bài giảng Chính trị học - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
Bài 5:
PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA, CON NGƯỜI
Ở VIỆT NAM
Kết cấu 
• 1. Nội dung của chủ trương phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con 
người ở Việt Nam hiện nay
• 1.1. Quan điểm, chủ trương phát triển kinh tế, xã hội của Đảng
• 1.2. Quan điểm, chủ trương phát triển văn hóa, con người 
• 2. Giải pháp phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam 
hiện nay
• 2.1. Nội dung phát triển kinh tế, xã hội
• 2.2. Nội dung phát triển văn hóa, con người
1. Nội dung của chủ trương phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt 
Nam hiện nay
• 1.1. Quan điểm, chủ trương phát triển kinh tế, xã hội của Đảng
• Định hướng đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế
1.1. Quan điểm, chủ trương phát triển kinh tế, xã hội của Đảng
• Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phấn đấu sớm đưa nước ta cơ 
bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại 
• Phương hướng, mục tiêu phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã 
hội chủ nghĩa
1.1. Quan điểm, chủ trương phát triển kinh tế, xã hội của Đảng
• Tiếp tục hoàn thiện thể chế về sở hữu, phát triển các thành phần kinh tế, các 
loại hình doanh nghiệp
1.1. Quan điểm, chủ trương phát triển kinh tế, xã hội của Đảng
• Phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường
1.1. Quan điểm, chủ trương phát triển kinh tế, xã hội của Đảng
• Đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế
• Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà 
nước về kinh tế - xã hội và phát huy vai trò làm chủ của nhân dân trong 
phát triển kinh tế - xã hội 
• Quản lý phát triển xã hội
1.1. Quan điểm, chủ trương phát triển kinh tế, xã hội của Đảng
1.2. Quan điểm, chủ trương phát triển văn hóa, con người
• Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện
• Xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, phù hợp với bối cảnh phát triển 
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế
• Xây dựng văn hóa trong chính trị và kinh tế. 
• Nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động văn hóa
• Làm tốt công tác lãnh đạo, quản lý báo chí, xuất bản
• Phát triển công nghiệp văn hóa đi đôi với xây dựng, hoàn thiện thị trường dịch 
vụ và sản phẩm văn hóa. 
• Chủ động hội nhập quốc tế về văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
• Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng và nâng cao hiệu lực, hiệu 
quả quản lý nhà nước đối với lĩnh vực văn hóa
2. Giải pháp phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam hiện nay
• 2.1. Nội dung phát triển kinh tế, xã hội
• - Thực hiện nhất quán, lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế nhiều
thành phần, phát huy vai trò của nền kinh tế nhà nước
• + Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần là giải phóng sức sản xuất của xã hội,
nhằm huy động các nguồn lực phát triển KTTT
• + Phát triển KT tập thể với nhiều hình thức đa dạng, mà nòng cốt là hợp tác xã.
• + Hoàn thiện cơ chế, chính sách để phát triển mạnh KTTN ở hầu hết các ngành
lĩnh vực kinh tế theo quy hoạch và quy định của pháp luật
• + Thu hút mạnh đầu tư trực tiếp của nước ngoài
2.1. Nội dung phát triển kinh tế, xã hội
Ng©n hµng Vietcombank Tæng c«ng ty DÇu khÝ
Kinh tế nhà nước ? 
HTX chiÕu cãi Nga s¬n 
Kinh tế tập thể?
Kinh tế tư nhân
C«ng ty liªn doanh 
chuyÓn ph¸t nhanh 
DHL-VNPT
Kinh tế tư bản Nhà nước
Kinh tế có vốn đầu tư 
nước ngoài
• - Đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước gắn với phát triển KT trí thức và bảo vệ
TNMT.
• + Chuyển lao động thủ công thành lao động sử dụng máy móc, ứng dụng
những thành tựu của khoa học và công nghệ, gắn với nền kinh tế tri thức ở
các ngành các lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân
• + Xây dựng CCKT hợp lý, hiện đại.
2.1. Nội dung phát triển kinh tế, xã hội
Söû duïng traâu ñeå böøa Maùy caøy ñeå loàng
Xe ngöïa thoà haøng Xe oâ toâ chôû haøng
Lao ñoäng thuû coâng Lao ñoäng söû duïng maùy moùc
Ñöôøng nhoû heïp, laày loäi Ñöôøng roäng , khoâ raùo
Ñöôøng laøng Ñöôøng TP
Caàu khæ Caàu treo
Ñöôøng saêt
Ñöôøng oáng Ñöôøng oáng hieän ñai
Ñöôøng saét hieän ñaïi
Nhaø moät taàng Nhaø cao taàng
Nhaø laù
Nhaø gaïch
Ñöôøng noâng thoân xöa Ngaøy nay
Trong noâng nghieäp-noâng thoân
Trong dòch vuï
Trong quaûn lyù kinh teá- xaõ hoäi
• - Phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường
• + Tạo môi trường (pháp lý, kinh tế - xã hội) để các yếu tố của thị trường phát
triển lành mạnh, hiệu quả. Đổi mới và hoàn thiện thể chế về giá, cạnh tranh,
kiểm soát độc quyền, giải quyết tranh chấp;
• + Phát triển đa dạng, đồng bộ và hiện đại các loại thị trường hàng hóa, dịch vụ,
cả thị trường trong và ngoài nước
2.1. Nội dung phát triển kinh tế, xã hội
• - Phát triển nền KTTT định hướng XHCN với nhiều hình thức sở hữu,
nhiều TPKT, hình thức tổ chức kinh doanh và hình thức phân phối.
• + Nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta là nền kinh tế vận hành đầy đủ,
đồng bộ theo các quy luật của KTTT; là nền KTTT hiện đại và hội nhập
quốc tế; thị trường đóng vai trò chủ yếu trong huy động và phân bổ có hiệu
quả các nguồn lực phát triển; là động lực giải phóng sức sản xuất;
• + Các TPKT hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng
của nền kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác
và cạnh tranh lành mạnh. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
2.1. Nội dung phát triển kinh tế, xã hội
• - Tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ và công bằng xã hội
2.1. Nội dung phát triển kinh tế, xã hội
• - Nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, năng lực và hiệu lực quản lý của 
nhà nước đối với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
2.1. Nội dung phát triển kinh tế, xã hội
• - Mở rộng kinh tế đối ngoại, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế
• - Thực hiện chính sách xã hội đúng đắn, công bằng vì con người là động lực 
mạnh mẽ phát huy mọi năng lực sáng tạo của nhân dân trong sự nghiệp 
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
2.1. Nội dung phát triển kinh tế, xã hội
2.2. Nội dung phát triển văn hóa, con người
• Xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống nhất
trong đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ
• Kế thừa và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống và cách mạng, bản sắc văn hóa dân tộc; chủ
động hội nhập quốc tế về văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
• Tăng cường sáng tạo, truyền bá, phổ biến những giá trị văn hóa thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân
văn, dân chủ khoa học và cách mạng; làm cho những giá trị ấy thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống
xã hội, vào mỗi gia đình và mỗi con người, trở thành tâm lý và tập quán tiến bộ, văn minh.
• Đấu tranh có hiệu quả chống các quan điểm, tư tưởng, sản phẩm văn hóa lạc hậu, độc hại, sai trái; sự
phá hoại về tư tưởng-văn hóa của các thế lực thù địch; đề ra những giải pháp hữu hiệu để khắc phục
những hạn chế, yếu kém nghiêm trọng, kéo dài trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng, đạo đức, lối sống trong
Đảng và trong xã hội.
• Xây dựng nền văn hóa Việt Nam trong thời kỳ mới: Gắn kết văn hóa với chính trị và kinh tế
• Tập trung xây dựng và phát triển con người Việt Nam, con người là trung tâm của chiến lược phát
triển, đồng thời là chủ thể phát triển.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_chinh_tri_hoc_bai_5_phat_trien_kinh_te_xa_hoi_van.pdf