Minh triết trong bước chuyển tư tưởng Hồ Chí Minh từ mục tiêu độc lập dân tộc đến mục tiêu kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội

Minh triết Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc

Sự kế thừa tư tưởng dân tộc chủ nghĩa

Việt Nam truyền thống và tiếp thu tư

tưởng dân tộc đương đại của Hồ Chí Minh

là biểu hiện của lối tư duy minh triết.

Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh

về độc lập dân tộc, chúng ta thấy tư

tưởng này là tổng hòa của ba thành tố:

sự kế thừa tư tưởng dân tộc chủ nghĩa

truyền thống, sự tiếp thu tư tưởng về

dân tộc và giải phóng dân tộc kiểu mới

của Lenin và sự tiếp thu tư tưởng dân

tộc độc lập trong chủ nghĩa tam dân của

Tôn Trung Sơn. Ba thành tố này, theo

thời gian, lần lượt được gắn kết và trở

thành tư tưởng dân tộc độc lập nhất

quán, xuyên suốt cuộc đời hoạt động

cách mạng của Người.

 

pdf 9 trang yennguyen 4420
Bạn đang xem tài liệu "Minh triết trong bước chuyển tư tưởng Hồ Chí Minh từ mục tiêu độc lập dân tộc đến mục tiêu kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Minh triết trong bước chuyển tư tưởng Hồ Chí Minh từ mục tiêu độc lập dân tộc đến mục tiêu kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội

Minh triết trong bước chuyển tư tưởng Hồ Chí Minh từ mục tiêu độc lập dân tộc đến mục tiêu kết hợp độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội
 Minh triết trong b−ớc chuyển t− t−ởng Hồ Chí Minh 
từ mục tiêu độc lập dân tộc đến mục tiêu kết hợp 
độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội 
Lê Thị Lan(*) 
Minh triết Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc 
Sự kế thừa t− t−ởng dân tộc chủ nghĩa 
Việt Nam truyền thống và tiếp thu t− 
t−ởng dân tộc đ−ơng đại của Hồ Chí Minh 
là biểu hiện của lối t− duy minh triết. 
Nghiên cứu t− t−ởng Hồ Chí Minh 
về độc lập dân tộc, chúng ta thấy t− 
t−ởng này là tổng hòa của ba thành tố: 
sự kế thừa t− t−ởng dân tộc chủ nghĩa 
truyền thống, sự tiếp thu t− t−ởng về 
dân tộc và giải phóng dân tộc kiểu mới 
của Lenin và sự tiếp thu t− t−ởng dân 
tộc độc lập trong chủ nghĩa tam dân của 
Tôn Trung Sơn. Ba thành tố này, theo 
thời gian, lần l−ợt đ−ợc gắn kết và trở 
thành t− t−ởng dân tộc độc lập nhất 
quán, xuyên suốt cuộc đời hoạt động 
cách mạng của Ng−ời. 
Tr−ớc hết, t− t−ởng về độc lập dân 
tộc của Hồ Chí Minh đ−ợc xây dựng trên 
cơ sở kế thừa t− t−ởng dân tộc chủ 
nghĩa Việt Nam truyền thống với cốt lõi 
là tinh thần yêu n−ớc. Đọc các tr−ớc tác, 
di thảo của Hồ Chí Minh, ta thấy xuyên 
suốt trong t− t−ởng của Ng−ời một tri 
thức uyên bác về lịch sử dân tộc, ý thức 
về nền văn hiến của dân tộc và quyền 
dân tộc độc lập. Hồ Chí Minh đã kế thừa 
chủ nghĩa dân tộc kiên định với những 
đặc tr−ng riêng của Việt Nam [xem 
thêm 1, 1]. Có thể chỉ ra những đặc 
tr−ng đó là: (*) 
- Độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh 
thổ là tiêu chí xuyên suốt và tối cao của 
chủ nghĩa dân tộc Việt Nam. Mỗi khi Tổ 
quốc bị xâm lăng, ng−ời Việt Nam từ 
x−a tới nay luôn luôn đấu tranh không 
mệt mỏi, “thà hi sinh tất cả chứ nhất 
định không chịu mất n−ớc, nhất định 
không chịu làm nô lệ” [2, 67] để giành 
lại nền độc lập dân tộc, bảo vệ chủ 
quyền lãnh thổ. 
- ý thức tự hào về nền văn hoá riêng 
đ−ợc các thế hệ ng−ời Việt coi là một 
biểu hiện đặc tr−ng nhất của tinh thần 
dân tộc. Niềm tự hào về tính đặc sắc của 
văn hoá dân tộc là một yếu tố căn bản 
nhất của chủ nghĩa dân tộc Việt Nam và 
là một trong những động lực và ý nghĩa 
căn bản của các cuộc kháng chiến bảo vệ 
độc lập dân tộc. 
(*) PGS.TS., Phó Viện tr−ởng Viện Thông tin 
Khoa học xã hội. 
4 Thông tin Khoa học xã hội, số 8.2013 
- ý thức đoàn kết dân tộc trên nền 
tảng tâm thức về một cội nguồn tổ tiên 
chung, một nòi giống chung “con Rồng 
cháu Tiên” nh− tiếng gọi thiêng liêng 
tập hợp sức mạnh dân tộc chống lại kẻ 
thù, chiến thắng mọi kẻ thù dân tộc. 
- Lòng yêu n−ớc mãnh liệt, sâu sắc 
và tr−ờng tồn đ−ợc xây dựng bắt đầu từ 
tình yêu gia đình rồi mở rộng dần tới 
làng xóm, quê h−ơng, đất n−ớc. 
Những đặc tr−ng căn bản nhất của 
chủ nghĩa dân tộc Việt nh− trên đã đ−ợc 
Hồ Chí Minh kế thừa một cách xuất sắc, 
đ−ợc Ng−ời vận dụng hết sức tài tình vào 
lý luận và thực tiễn cách mạng Việt Nam. 
Vào đầu thế kỷ XX, trong bối cảnh 
bị Pháp cai trị, các cuộc khởi nghĩa, đấu 
tranh giành độc lập dân tộc theo kiểu 
phong kiến và dân chủ t− sản lần l−ợt 
thất bại dẫn tới cuộc khủng hoảng 
đ−ờng lối cứu n−ớc, Hồ Chí Minh đã kế 
thừa quan điểm của các nhà dân tộc chủ 
nghĩa cận đại nh− Phan Bội Châu nhận 
thức vấn đề dân tộc trên bình diện mới, 
trên phạm vi khu vực, trên tầm đối 
sánh văn hoá Đông-Tây, định h−ớng 
kiếm tìm sự ủng hộ sự nghiệp giải 
phóng dân tộc v−ợt khỏi khuôn khổ lãnh 
thổ Việt Nam. 
Lòng yêu n−ớc, ý chí giải phóng dân 
tộc khỏi ách ngoại xâm là động lực dẫn 
dắt Hồ Chí Minh trên con đ−ờng cách 
mạng cứu n−ớc. Ng−ời khẳng định: “Tự 
do cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc 
tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn” 
[5, 44]. Sau kinh nghiệm về thất bại của 
đ−ờng lối giải phóng dân tộc của các thế 
hệ đàn anh: đ−ờng lối khởi nghĩa nông 
dân, đ−ờng lối bạo động t− sản, đấu 
tranh dân chủ cải l−ơng,...; sau những 
tìm hiểu và nhận thức về bản chất bóc 
lột và đàn áp của chủ nghĩa đế quốc đối 
với các dân tộc thuộc địa, Hồ Chí Minh 
vẫn phải đ−ơng đầu với vấn đề tối quan 
trọng với bất cứ ng−ời nào mong muốn 
làm cách mạng giải phóng dân tộc, đó là 
vấn đề đ−ờng lối cứu n−ớc. Lenin đã 
giúp Ng−ời tìm đ−ợc con đ−ờng dân tộc 
phải đi: giải phóng dân tộc theo con 
đ−ờng cách mạng vô sản. Bởi vì khi đó, 
trên toàn thế giới, chỉ có lực l−ợng cách 
mạng XHCN xô viết mới tuyên bố tôn 
trọng và bảo vệ quyền dân tộc độc lập và 
tự quyết cho các dân tộc, trong đó có các 
dân tộc thuộc địa và phụ thuộc, có Việt 
Nam. Đi theo con đ−ờng cách mạng vô 
sản, đi theo chủ nghĩa Marx-Lenin, Hồ 
Chí Minh không chỉ giải quyết đ−ợc vấn 
nạn về đ−ờng lối cách mạng mà sẽ giải 
quyết đ−ợc một loạt các vấn đề cốt lõi 
khác của cách mạng Việt Nam nh−: 
đảng cách mạng, giai cấp lãnh đạo, lực 
l−ợng cách mạng, ph−ơng pháp cách 
mạng, tổ chức cách mạng, 
Bên cạnh việc kế thừa t− t−ởng dân 
tộc chủ nghĩa truyền thống và t− t−ởng 
dân tộc của Lenin, trong quá trình hoạt 
động cách mạng giải phóng dân tộc, t− 
t−ởng dân tộc độc lập của Hồ Chí Minh 
còn chịu ảnh h−ởng sâu sắc của t− 
t−ởng Tôn Trung Sơn về dân tộc độc lập. 
Chủ nghĩa tam dân của Tôn Trung 
Sơn là một học thuyết cách mạng có vai 
trò to lớn trong sự vận động lịch sử 
Trung Quốc giai đoạn cận - hiện đại. 
Cách mạng Tân Hợi năm 1911 do Tôn 
Trung Sơn lãnh đạo với ngọn cờ t− 
t−ởng là chủ nghĩa tam dân đã đánh 
dấu sự sụp đổ của chế độ phong kiến 
từng tồn tại hàng nghìn năm trên đất 
n−ớc Trung Quốc. Chủ nghĩa tam dân 
của Tôn Trung Sơn, với tôn chỉ “dân tộc 
độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh 
phúc” đã đáp ứng đ−ợc khao khát đấu 
tranh giành lại độc lập dân tộc của Việt 
Nam và đ−ợc các chí sĩ yêu n−ớc Việt 
Nam nhiệt liệt chào đón. 
Minh triết trong b−ớc chuyển t− t−ởng 5 
Hồ Chí Minh quan tâm đặc biệt tới 
diễn biến chính trị và cách mạng đang 
diễn ra sôi động ở Trung Quốc. Ng−ời 
khẳng định sự phù hợp của thuyết tam 
dân đối với cách mạng Việt Nam: “Chủ 
nghĩa của Tôn Dật Tiên, có −u điểm là 
chính sách của nó thích hợp với điều 
kiện n−ớc chúng tôi” [dẫn theo 6]. D−ới 
tên n−ớc “Việt Nam dân chủ cộng hòa” 
non trẻ mới thành lập là tiêu ngữ “Độc 
lập-Tự do-Hạnh phúc”. Đây là tiêu ngữ 
gắn liền với lịch sử nhà n−ớc cách mạng 
vô sản Việt Nam cho đến tận ngày nay, 
phản ánh súc tích mục tiêu cao quý, lâu 
dài và hợp lòng dân của cuộc cách mạng 
Việt Nam do Hồ Chí Minh lãnh đạo. 
Cốt lõi t− t−ởng của Hồ Chí Minh về 
độc lập dân tộc 
Khảo sát các văn bản của Hồ Chủ 
tịch cũng nh− đối chiếu với những hoạt 
động cách mạng của Ng−ời, chúng ta 
thấy t− t−ởng dân tộc độc lập của Hồ 
Chí Minh nổi bật trên những khía cạnh 
sau: Dân tộc độc lập là mục tiêu tr−ớc 
tiên và trên hết của cách mạng; dân tộc 
độc lập là nguyên tắc tối cao của cách 
mạng; dân tộc độc lập là chính nghĩa 
phải đấu tranh giành lại và bảo vệ đến 
cùng của cách mạng; và dân tộc độc lập 
phải đem lại tự do và hạnh phúc cho 
nhân dân mới là mục đích cuối cùng và 
cốt lõi của cách mạng. 
Vì mục tiêu dân tộc độc lập, Hồ Chí 
Minh đã tham gia vào các đảng phái, 
tận dụng mọi cơ hội, mọi diễn đàn để 
phát biểu và kiến nghị để kiếm tìm mọi 
sự ủng hộ, nhất là sự ủng hộ của Quốc 
tế cộng sản cho sự nghiệp giải phóng 
dân tộc. Quán triệt mục đích cách mạng 
tr−ớc hết và tối cao là độc lập dân tộc, 
Hồ Chí Minh khẳng định sự kế thừa sự 
nghiệp cách mạng của các bậc tiền bối 
cũng nh− truyền thống bất khuất, anh 
hùng không chịu làm nô lệ của dân tộc: 
“Bảy tám chục năm nay... chúng ta đã 
không ngừng hi sinh phấn đấu để giành 
độc lập tự do cho dân tộc ta...” [2, 41]. 
Độc lập dân tộc là nguyên tắc tối cao 
và th−ờng trực của sự nghiệp cách 
mạng, nên Hồ Chí Minh đã lãnh đạo 
Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển lực 
l−ợng cách mạng và tuyên truyền vận 
động quần chúng nhân dân cả n−ớc sẵn 
sàng chớp lấy cơ hội giành lại độc lập tự 
do cho Tổ quốc. Ngay khi Nhật đầu 
hàng đồng minh, quân đội tan rã, bộ 
máy quyền lực ở Việt Nam suy sụp, Hồ 
Chí Minh đã chớp thời cơ, phát lệnh 
tổng khởi nghĩa trên cả n−ớc. Cuộc khởi 
nghĩa giành chính quyền Tháng Tám 
năm 1945 thành công, n−ớc Việt Nam 
dân chủ cộng hòa đ−ợc thành lập có thể 
coi là b−ớc đầu hoàn thành mục tiêu độc 
lập dân tộc của cách mạng. 
 Độc lập dân tộc là ngọn cờ chính 
nghĩa của cuộc cách mạng do Hồ Chí 
Minh lãnh đạo. Chính nghĩa đó đ−ợc 
Ng−ời tuyên bố hùng hồn trong Tuyên 
ngôn độc lập. Sức mạnh lý luận về 
quyền tự do, bình đẳng của thời đại đã 
đ−ợc Ng−ời dùng làm lý lẽ sắc bén minh 
chứng cho quyền đ−ợc độc lập, tự do của 
dân tộc Việt Nam, con ng−ời Việt Nam: 
“Tất cả mọi ng−ời đều sinh ra có quyền 
bình đẳng... Lời bất hủ ấy ở trong bản 
Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của n−ớc 
Mỹ. Suy rộng ra, câu nói ấy có nghĩa là: 
tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh 
ra bình đẳng; dân tộc nào cũng có quyền 
sống, quyền sung s−ớng, quyền tự do” 
[2, 53]. Một dân tộc có lịch sử văn hiến 
lâu dài, anh dũng tr−ờng kỳ đấu tranh 
chống lại ách cai trị của thực dân Pháp, 
ủng hộ Đồng minh chống phát xít, có 
chính nghĩa... có quyền đ−ợc h−ởng tự 
do độc lập: “N−ớc Việt Nam có quyền 
h−ởng tự do và độc lập, và sự thật đã 
6 Thông tin Khoa học xã hội, số 8.2013 
thành một n−ớc tự do độc lập. Toàn thể 
dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh 
thần và lực l−ợng, tính mạng và của cải 
để giữ vững quyền tự do độc lập ấy” [2, 
55]. Ng−ời luôn khẳng định: “Mục đích 
bất di bất dịch của ta vẫn là hòa bình, 
độc lập, thống nhất, dân chủ. Nguyên 
tắc của ta thì phải vững chắc, nh−ng 
sách l−ợc của ta thì linh hoạt” [2, 166]. 
Nh− vậy, độc lập dân tộc trong t− t−ởng 
Hồ Chí Minh vừa là nguyên tắc đầu tiên 
và tối cao, vừa là mục tiêu bất di bất 
dịch, vừa là nền tảng chính nghĩa của 
cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân 
dân mà Ng−ời lãnh đạo. T− t−ởng độc 
lập dân tộc đó đã trở thành kim chỉ nam 
dẫn dắt Hồ Chí Minh và dân tộc thực 
hiện sự nghiệp giải phóng dân tộc. 
Minh triết Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội 
Lựa chọn CNXH là mục tiêu của 
cách mạng Việt Nam là một lựa chọn 
minh triết của Hồ Chí Minh. Tìm thấy 
cơ hội và h−ớng giải quyết vấn đề độc 
lập dân tộc trong cách mạng vô sản 
chính là nguồn động viên Hồ Chí Minh 
dấn thân gia nhập Quốc tế thứ ba và trở 
thành ng−ời chiến sĩ cộng sản. Trong 
quá trình hoạt động nh− một đảng viên 
Đảng Cộng sản Pháp, Hồ Chí Minh đã 
đi tới những nhận thức sâu sắc về 
CNXH. 
Tr−ớc hết, CNXH đ−ợc đại diện bởi 
Nhà n−ớc Xô viết do Lenin lãnh đạo, là 
một xã hội tốt đẹp nhất mà ở đó, chế độ 
ng−ời bóc lột ng−ời bị xóa bỏ, không có 
bất bình đẳng giai cấp, không có bất 
bình đẳng dân tộc. Mặt khác, CNXH 
cũng đ−ợc Ng−ời nhận thức với những 
tiêu chí rất rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu: 
“Nói một cách tóm tắt, mộc mạc, chủ 
nghĩa xã hội tr−ớc hết nhằm làm cho 
nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, 
làm cho mọi ng−ời có công ăn việc làm, 
đ−ợc ấm no và sống một đời hạnh phúc. 
Với sự cố gắng của toàn Đảng, toàn dân 
để tăng gia sản xuất, thực hành tiết 
kiệm, mọi công việc đều làm nhiều, 
nhanh, tốt, rẻ thì các kế hoạch nhà n−ớc 
nhất định hoàn thành, và đời sống của 
nhân dân ta chắc chắn đ−ợc cải thiện 
thêm mãi” [2, 219]. Nhận thức về 
CNXH nh− vậy là hoàn toàn phù hợp và 
đáp ứng nguyện vọng của đại đa số 
nhân dân Việt Nam khi đó. 
Thứ hai, CNXH đ−ợc Hồ Chí Minh 
lựa chọn là một chế độ xã hội tốt đẹp với 
những nội dung cụ thể. Lý luận Mác xít 
và thực tiễn cách mạng thế giới đầu thế 
kỷ XX đã chứng minh rằng chỉ có bằng 
cách mạng vô sản lật đổ chính quyền của 
giai cấp t− sản, thiết lập chính quyền 
của giai cấp công nông mới có thể xóa bỏ 
áp bức bóc lột, xóa bỏ bất bình đẳng giai 
cấp. Hồ Chí Minh đã trải nghiệm hai mô 
hình phát triển điển hình là mô hình t− 
bản chủ nghĩa và mô hình XHCN (Liên 
Xô). Chỉ có mô hình XHCN mới cam kết 
xoá bỏ bất công, đói nghèo, bóc lột, hứa 
hẹn bình đẳng, ấm no, độc lập cho toàn thể 
dân tộc. Ng−ời khẳng định: “Không có chế 
độ nào tôn trọng con ng−ời, chú ý xem xét 
những lợi ích cá nhân đúng đắn và bảo 
đảm cho nó đ−ợc thỏa mãn bằng chế độ 
XHCN và cộng sản chủ nghĩa” [2, 186]. Đó 
là cơ sở cho lựa chọn con đ−ờng phát triển 
dân tộc của Hồ Chí Minh. 
Trong Báo cáo về Hiến pháp sửa 
đổi, Hồ Chí Minh đã xác định các 
nguyên tắc tổ chức Nhà n−ớc Việt Nam 
dân chủ cộng hòa với tinh thần tôn chỉ 
là “Nhà n−ớc ta phải phát triển quyền 
dân chủ và sinh hoạt chính trị của toàn 
dân, để phát huy tính tích cực và sức 
sáng tạo của nhân dân, làm cho mọi 
công dân Việt Nam thực sự tham gia 
quản lý công việc nhà n−ớc” [2, 200]. Hồ 
Chí Minh đã khẳng định những quyền 
Minh triết trong b−ớc chuyển t− t−ởng 7 
và nghĩa vụ căn bản nhất của công dân, 
đồng thời cũng là những quyền con 
ng−ời căn bản trong CNXH, đập tan mọi 
luận điệu xuyên tạc của kẻ thù: “Công 
dân n−ớc Việt Nam dân chủ cộng hòa có 
quyền làm việc, có quyền nghỉ ngơi, có 
quyền học tập, có quyền tự do thân thể, 
có quyền tự do ngôn luận, báo chí hội 
họp, lập hội, biểu tình, có quyền tự do 
tín ng−ỡng, theo hoặc không theo một 
tôn giáo nào, có quyền bầu cử, ứng cử... 
Công dân đều bình đẳng tr−ớc pháp 
luật. Đàn bà có quyền bình đẳng với đàn 
ông về các mặt chính trị, kinh tế, văn 
hóa, xã hội và gia đình...” [2, 203-204]. 
Nh− vậy, nội dung của xã hội XHCN đã 
đ−ợc Hồ Chí Minh nêu rõ trong Hiến 
pháp sửa đổi năm 1959 về mặt chính 
trị, kinh tế, văn hóa. 
Thứ ba, CNXH trong t− t−ởng Hồ 
Chí Minh có những tiêu chí rất rõ ràng, 
cụ thể về chất l−ợng sống của nhân dân 
và phải trải qua một lộ trình với những 
b−ớc đi cụ thể và những mục tiêu cụ thể 
cho từng giai đoạn. Trong hầu hết các 
văn bản của Ng−ời khi nói tới mục tiêu 
của cách mạng, Hồ Chí Minh đều nhấn 
mạnh tiêu chí “xây dựng một n−ớc Việt 
Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân 
chủ và giàu mạnh” [xem 2, 208, 214, 
224, 238] không ảo t−ởng về một xã hội 
hoàn thiện từ trên trời rơi xuống. Ng−ời 
xác định, CNXH là đích đi tới của cách 
mạng mà đ−ờng h−ớng của cách mạng 
là “kháng chiến thắng lợi, xây dựng dân 
chủ mới để tiến tới chủ nghĩa xã hội” [2, 
83]. Nh−ng để đạt đ−ợc mục đích đó, 
mỗi một giai đoạn cụ thể của cách mạng 
phải giải quyết những nhiệm vụ cụ thể. 
Về mặt lý luận, xã hội XHCN không 
còn giai cấp bóc lột, đặc biệt là không 
còn quan hệ kinh tế t− bản chủ nghĩa 
mà đại diện là giai cấp t− sản. Tuy 
nhiên, trong điều kiện cụ thể của Việt 
Nam, giai cấp t− sản dân tộc đã góp một 
phần không nhỏ vào thành công của 
cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc. 
“Số đông họ đã đi theo nhân dân lao 
động chống đế quốc, phong kiến, đã 
tham gia kháng chiến”, vì vậy, không 
thể dùng chính sách cứng nhắc đối với 
thành phần kinh tế này. Quán triệt 
quan điểm giai cấp nh−ng Hồ Chí Minh 
luôn nhấn mạnh nguyên tắc đoàn kết 
các lực l−ợng kinh tế trong xã hội, kêu 
gọi, thuyết phục, cải tạo các thành phần 
kinh tế t− sản tự nguyện tham gia đóng 
góp tích cực vào quá trình xây dựng nền 
kinh tế XHCN. Chính sách đối với giai 
cấp t− sản dân tộc là “Cải tạo hòa bình 
đối với giai cấp t− sản dân tộc. Về kinh 
tế, chúng ta không tịch thu t− liệu sản 
xuất của họ, mà dùng chính sách chuộc 
lại. Về chính trị, chúng ta vẫn cho họ có 
quyền lợi chính đáng, họ vẫn đ−ợc giữ 
địa vị một thành viên trong Mặt trận Tổ 
quốc” [2, 217]. Quan điểm điều hoà lợi 
ích giai cấp trong bối cảnh phải đoàn kết 
dân tộc, phát huy tối đa sức mạnh dân 
tộc vào sự nghiệp phát triển đất n−ớc, 
trên cơ sở nhận thức tầm quan trọng, vị 
trí, vai trò của các giai cấp trong sự 
nghiệp chung xây dựng và phát triển đất 
n−ớc là một nhận thức minh triết. 
Trong tiến trình xây dựng CNXH, 
Hồ Chí Minh nhấn mạnh nền tảng xuất 
phát thấp của nền kinh tế đất n−ớc là 
nền nông nghiệp lạc hậu, vì vậy, phải 
lấy nông nghiệp làm đối t−ợng chính 
của công cuộc cải tạo và phát triển kinh 
tế: “Cần phải cải tạo và phát triển nông 
nghiệp thì mới có cơ sở để phát triển các 
ngành kinh tế khác. Phải cải tạo và 
phát triển nông nghiệp để tạo điều kiện 
cho việc công nghiệp hóa n−ớc nhà. Phải 
có một nền nông nghiệp phát triển thì 
công nghiệp mới có thể phát triển 
mạnh” [2, 217]. Sự t−ơng hỗ phát triển 
8 Thông tin Khoa học xã hội, số 8.2013 
giữa công nghiệp và nông nghiệp với 
điểm khởi đầu là phát triển nông nghiệp 
trong một n−ớc nông nghiệp chiếm 90% 
tỷ trọng nền kinh tế là một tầm nhìn 
minh triết, hết sức khoa học, sáng suốt. 
Thực tiễn phát triển của các n−ớc trên 
thế giới đã chứng tỏ quan điểm kinh tế 
khoa học đó của Hồ Chí Minh. Đó là con 
đ−ờng cần phải đi hiệu quả nhất của các 
n−ớc nông nghiệp muốn hiện đại hóa 
nền kinh tế. 
Thứ t−, CNXH chỉ có thể phấn đấu 
xây dựng dựa vào một đảng cầm quyền 
sáng suốt “luôn luôn đứng vững trên lập 
tr−ờng giai cấp vô sản, tuyệt đối trung 
thành với lợi ích của giai cấp và của 
nhân dân” [2, 219]. Hồ Chí Minh đã 
tổng kết thành tựu rực rỡ 30 năm lãnh 
đạo cách mạng Việt Nam của Đảng 
Cộng sản là nhờ vào việc nắm vững và 
giải quyết đúng đắn vấn đề nông dân; 
củng cố liên minh công nông; khéo tập 
hợp mọi lực l−ợng yêu n−ớc và tiến bộ 
trong Mặt trận dân tộc thống nhất, luôn 
đấu tranh chống khuynh h−ớng cô độc, 
hẹp hòi, coi nhẹ việc tranh thủ tất cả các 
lực l−ợng có thể tranh thủ, chống 
khuynh h−ớng đoàn kết một chiều, đoàn 
kết không có đấu tranh đúng mức trong 
nội bộ mặt trận; biết kết hợp phong trào 
cách mạng n−ớc ta với phong trào cách 
mạng của giai cấp công nhân quốc tế và 
của các dân tộc bị áp bức. Đó cũng là 
những bài học mà Đảng Cộng sản Việt 
Nam phải luôn luôn quán triệt, giữ gìn 
trong quá trình lãnh đạo đất n−ớc để 
đảm bảo xây dựng thành công CNXH. 
Đặc biệt, Hồ Chí Minh luôn coi trọng 
công tác phê bình và tự phê bình trong 
Đảng, coi đó là ph−ơng pháp tối quan 
trọng nhằm củng cố và nâng cao sức 
mạnh lãnh đạo của Đảng. Đó cũng là 
ph−ơng pháp tích cực nhất đảm bảo vai 
trò lãnh đạo tối cao của Đảng. 
Minh triết Hồ Chí Minh về sự gắn kết độc lập dân 
tộc và chủ nghĩa xã hội 
Khi nghiên cứu t− t−ởng Hồ Chí 
Minh về con đ−ờng cách mạng Việt Nam, 
chúng ta thấy sự chuyển biến rõ nét từ 
mục tiêu độc lập dân tộc tới gắn kết mục 
tiêu độc lập dân tộc và CNXH. Điều này 
đã đ−ợc Hồ Chí Minh luôn khẳng định: 
“Lúc đầu, chính là chủ nghĩa yêu n−ớc, 
chứ không phải là chủ nghĩa cộng sản 
đã đ−a tôi tin theo Lê nin, tin theo Quốc 
tế thứ ba. Từng b−ớc một, trong cuộc 
đấu tranh, vừa nghiên cứu lý luận Mác-
Lênin, vừa làm công tác thực tế, dần 
dần tôi hiểu đ−ợc rằng chỉ có chủ nghĩa 
xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải 
phóng đ−ợc các dân tộc bị áp bức và 
những ng−ời lao động trên thế giới khỏi 
ách áp bức” [xem 2, 227-229]. 
Nh− vậy, một điều chắc chắn về thời 
gian cũng nh− logic là t− t−ởng gắn kết 
mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH cho 
cách mạng Việt Nam đã đ−ợc hình 
thành và củng cố ngay sau khi Ng−ời 
giác ngộ chủ nghĩa Marx-Lenin. Ngay 
ngày 18/02/1930, trong Lời kêu gọi nhân 
dịp thành lập Đảng Cộng sản ở Đông 
D−ơng, Hồ Chí Minh đã kết hợp mục 
tiêu dân tộc với các đặc tr−ng của 
CNXH trong 10 khẩu hiệu cách mạng 
đ−a ra [2, 40](∗). Trong C−ơng lĩnh đầu 
tiên của Đảng, Hồ Chí Minh đã chủ 
tr−ơng tính chất cách mạng thời kỳ đầu 
là “làm t− sản dân quyền cách mạng và 
thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng 
(∗)
 Trong 10 khẩu hiệu thể hiện mục tiêu phấn đấu 
của cuộc cách mạng do Đảng Cộng sản lãnh đạo chỉ 
có hai khẩu hiệu đầu tiên nói tới mục tiêu độc lập 
dân tộc, còn 8 khẩu hiệu tiếp theo là nói tới những 
mục tiêu phải thực hiện để thiết lập một chế độ xã 
hội XHCN với những đặc tr−ng là chính phủ công 
nông binh, công hữu hóa t− liệu sản xuất của giai 
cấp t− sản phản động và thực dân, đem lại mọi 
quyền tự do bình đẳng cho nhân dân, thực hiện chế 
độ làm việc ngày 8 giờ. 
Minh triết trong b−ớc chuyển t− t−ởng 9 
sản” [3, 1]. Trong th− gửi ủy ban nhân 
dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng tháng 
10/1945, Hồ Chí Minh đã khẳng định 
mục tiêu của cách mạng không chỉ dừng 
lại ở độc lập dân tộc mà phải đi tới mục 
đích cao hơn là hạnh phúc ấm no, tự do 
cho đại đa số nhân dân lao động: “Ngày 
nay chúng ta đã xây dựng nên n−ớc Việt 
Nam dân chủ cộng hòa. Nh−ng nếu 
n−ớc độc lập mà dân không h−ởng hạnh 
phúc tự do thì độc lập cũng không có 
nghĩa lý gì” [2, 58]. T− t−ởng về sự gắn 
kết hữu cơ mục đích độc lập dân tộc và 
CNXH của cách mạng Việt Nam đã 
đ−ợc Hồ Chí Minh đề ra ngay trong các 
văn kiện cách mạng đầu tiên. Quán 
xuyến toàn bộ t− t−ởng Hồ Chí Minh là 
sự gắn bó hữu cơ của t− t−ởng độc lập 
dân tộc và t− t−ởng CNXH trên một số 
điểm sau: 
Thứ nhất, Hồ Chí Minh nhận thức 
rõ trong thời đại chủ nghĩa đế quốc, con 
đ−ờng cách mạng vô sản để thực hiện lý 
t−ởng cộng sản chủ nghĩa là con đ−ờng 
duy nhất để thực hiện mục tiêu độc lập 
dân tộc cho các dân tộc thuộc địa và bị 
áp bức. Đây là sự đúc kết kinh nghiệm 
thực tiễn nhiều năm bôn ba hải ngoại 
tìm đ−ờng cứu n−ớc và tổng kết lý luận 
cách mạng của Ng−ời. Cả về mặt thực 
tiễn và lý luận, Hồ chí Minh đều khẳng 
định đ−ờng lối cách mạng duy nhất 
đúng đắn thời kỳ đó là làm cách mạng 
vô sản: “Từng b−ớc một, trong cuộc đấu 
tranh, vừa nghiên cứu lý luận Mác-
Lênin, vừa làm công tác thực tế, dần 
dần tôi hiểu đ−ợc rằng chỉ có chủ nghĩa 
xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải 
phóng đ−ợc các dân tộc bị áp bức và 
những ng−ời lao động trên thế giới khỏi 
ách nô lệ” [2, 109]. 
Thứ hai, dù nhận thức lý luận về 
con đ−ờng cách mạng Việt Nam phải 
tiến hành theo hai giai đoạn: cách mạng 
dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng 
XHCN nh−ng trong t− t−ởng Hồ Chí 
Minh, đó không hoàn toàn là sự phân 
định tr−ớc sau một cách cứng nhắc mà 
là sự gắn kết song hành và tùy thuộc 
vào điều kiện lịch sử cụ thể mỗi giai 
đoạn mà mục tiêu độc lập dân tộc hay 
CNXH đ−ợc nhấn mạnh là nhiệm vụ 
hàng đầu. “Theo Hồ Chí Minh, trong sự 
nghiệp giành độc lập dân tộc, thì vấn đề 
dân tộc và vấn đề dân chủ là hai nhiệm 
vụ cơ bản cần đ−ợc tiến hành khăng 
khít với nhau, nh−ng không tiến hành 
song song nhất loạt ngang nhau” [xem 
thêm 5, 274-275]. 
Tr−ớc Cách mạng Tháng Tám, Hồ 
Chí Minh xác định: “Giờ đây công cuộc 
giải phóng dân tộc là cao hơn tất cả” [2, 
44]. Khi Cách mạng Tháng Tám thành 
công, n−ớc Việt Nam dân chủ cộng hòa 
đ−ợc thành lập, tuyên bố quyền dân tộc 
độc lập đối với đế quốc Pháp. Tuy nhiên, 
với sự tái chiếm đóng của Pháp, Chính 
phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa d−ới sự 
lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn 
phải tiếp tục đồng thời thực hiện hai 
nhiệm vụ là giải phóng dân tộc kết hợp 
với giải phóng giai cấp. Trong giai đoạn 
này, nhiệm vụ dân tộc độc lập là tối cao, 
hàng đầu, nh−ng nhiệm vụ giải phóng 
giai cấp cũng phải đ−ợc tiến hành từng 
b−ớc phù hợp với b−ớc phát triển của 
cách mạng giải phóng dân tộc. 
Việc tiến hành đồng thời hai cuộc 
cách mạng dân tộc và XHCN trong thời 
kỳ kháng chiến chống Mỹ đ−ợc coi trọng 
ngang nhau thể hiện tầm quan trọng và 
sự t−ơng tác, gắn kết chặt chẽ, làm tiền 
đề cho nhau của hai cuộc cách mạng 
này. Khẩu hiệu hàng đầu trong các diễn 
văn, lời kêu gọi, lời phát biểu... của Hồ 
Chí Minh thể hiện mục tiêu duy nhất, 
trên hết và nhất quán của cách mạng 
Việt Nam luôn luôn đ−ợc nhắc đi nhắc 
10 Thông tin Khoa học xã hội, số 8.2013 
lại là: “N−ớc Việt Nam hòa bình, thống 
nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh 
muôn năm” [xem thêm 2, 173, 208, 222, 
301]. Khẩu hiệu này đã không chỉ phản 
ánh mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH 
gắn kết biện chứng, không thể tách rời, 
làm tiền đề cho nhau của cách mạng 
Việt Nam, mà còn chỉ ra trình tự −u 
tiên phấn đấu đạt tới những mục đích 
đó về mặt thời gian. Nh− vậy, một trong 
những điểm nổi bật của t− t−ởng Hồ Chí 
Minh về độc lập dân tộc và CNXH là hai 
mục tiêu vừa phải gắn kết vừa phải −u 
tiên thứ tự tr−ớc sau phù hợp với b−ớc đi 
của cách mạng. 
Thứ ba, trong t− t−ởng Hồ Chí 
Minh, giải phóng dân tộc, độc lập dân 
tộc là để giải phóng con ng−ời, để nhân 
dân có đ−ợc cuộc sống ấm no, tự do, 
hạnh phúc. Thực tiễn tốt đẹp của Liên 
bang Cộng hòa XHCN Xô viết khi đó đã 
chứng minh hùng hồn tính khoa học và 
mục tiêu vì hạnh phúc của con ng−ời 
của lý luận cách mạng Marx-Lenin. Với 
Hồ Chí Minh: “Chủ nghĩa xã hội, chủ 
nghĩa cộng sản từ chỗ chỉ là một −ớc mơ 
cao đẹp của loài ng−ời, sau Cách mạng 
Tháng M−ời vĩ đại đã trở thành một 
hiện thực trong xã hội, có sức mạnh vô 
cùng to lớn lôi cuốn hàng nghìn triệu 
ng−ời vào hành động cách mạng, vì hòa 
bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ 
xã hội” [2, 301]. 
Thứ t−, trong thời đại của chủ nghĩa 
đế quốc, dân tộc chỉ có thể đ−ợc giải 
phóng, đ−ợc độc lập một cách triệt để 
nhất bằng việc hoàn thành cách mạng 
dân tộc dân chủ nhân dân theo đ−ờng 
lối cách mạng vô sản, đồng thời, chỉ có 
thể xây dựng CNXH khi dân tộc đ−ợc 
độc lập. Cuộc cách mạng dân tộc dân 
chủ nhân dân đem lại độc lập, tự do cho 
Tổ quốc, tạo điều kiện để nhân dân qua 
con đ−ờng dân chủ, thực hiện quyền 
làm chủ của mình, có thể phát huy tối 
đa sức lao động và trí tuệ vào việc xây 
dựng đất n−ớc, cải thiện đời sống. Sự 
t−ơng tác qua lại của độc lập dân tộc và 
CNXH đã đ−ợc Hồ Chí Minh khẳng 
định ngay từ những ngày đầu xây dựng 
đ−ờng lối cách mạng và trong suốt quá 
trình cách mạng Việt Nam. 
Thứ năm, sự gắn kết độc lập dân tộc 
và CNXH là tất yếu và chỉ có thể đ−ợc 
thực hiện với các điều kiện tiên quyết và 
cũng gắn kết chặt chẽ với nhau: xây 
dựng Đảng Cộng sản lãnh đạo luôn luôn 
đoàn kết, trong sạch, “vừa hồng vừa 
chuyên”, Đảng không ngừng đ−ợc nâng 
cao sức mạnh chiến đấu và luôn luôn 
trung thành với mục tiêu cao cả là phục 
vụ tổ quốc, phục vụ nhân dân; xây dựng 
nền dân chủ phát huy tối đa quyền làm 
chủ của nhân dân vào công cuộc dựng 
n−ớc và giữ n−ớc. Hồ Chí Minh luôn 
khẳng định mọi thắng lợi của cách 
mạng là do: “Đảng ta luôn đứng vững 
trên lập tr−ờng giai cấp vô sản, tuyệt 
đối trung thành với lợi ích của giai cấp, 
của nhân dân” [2, 219]. Vì vậy, Ng−ời 
kêu gọi toàn thể cán bộ phải luôn luôn 
chống nạn tham ô, lãng phí và quan 
liêu, không ngừng trau dồi đạo đức cách 
mạng, chống chủ nghĩa cá nhân, nâng 
cao sức chiến đấu của Đảng. Và trên 
hết, Ng−ời kêu gọi toàn Đảng, toàn dân 
phải gi−ơng cao ngọn cờ đoàn kết bởi đó 
chính là nguồn sức mạnh vô địch đ−a tới 
thắng lợi của cách mạng Việt Nam. 
Ng−ời căn dặn: “Đại đoàn kết là một lực 
l−ợng tất thắng. Nhờ đại đoàn kết mà 
cách mạng đã thắng lợi, kháng chiến đã 
thành công” [2, 176], “Các đồng chí từ 
Trung −ơng đến các chi bộ cần phải giữ 
gìn sự đoàn kết nhất trí của Đảng nh− 
giữ gìn con ng−ời của mắt mình” [2, 329]. 
Có thể tóm tắt t− t−ởng Hồ Chí 
Minh về sự gắn kết độc lập dân tộc và 
Minh triết trong b−ớc chuyển t− t−ởng 11 
CNXH là một quá trình ngày càng đ−ợc 
cụ thể hóa, ngày càng trở nên sâu sắc, 
bền vững về mặt t− t−ởng, đ−ờng lối và 
đ−ợc chứng thực bằng thực tiễn cách 
mạng. Sự minh triết trong t− t−ởng độc 
lập dân tộc gắn kết với chủ nghĩa xã hội 
đ−ợc Hồ Chí Minh gửi gắm lần cuối 
cùng trong Di chúc của Ng−ời: “Điều 
mong muốn cuối cùng của tôi là: Toàn 
Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, 
xây dựng một n−ớc Việt Nam hòa bình, 
thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu 
mạnh” [2, 331]. 
Kết luận 
T− t−ởng gắn kết độc lập dân tộc và 
CNXH của Hồ Chí Minh thể hiện tầm 
minh triết của Ng−ời, thực chất là kết 
quả vận dụng sáng tạo những lý luận 
cách mạng tiên tiến của thời đại và 
truyền thống vào thực tiễn cách mạng 
Việt Nam. Sự minh triết trong t− t−ởng 
của ng−ời về độc lập dân tộc gắn với 
CNXH thể hiện đặc sắc nhất là ở các 
mục tiêu cách mạng cơ bản nhất thiết 
phải đạt tới mà Ng−ời luôn luôn không 
ngừng nhấn mạnh. 
Thời đại toàn cầu hóa hiện nay đòi 
hỏi việc vận dụng sáng tạo và phát triển 
t− t−ởng Hồ Chí Minh về việc gắn kết 
độc lập dân tộc và CNXH trên tinh thần 
mới nhằm mục tiêu “xây dựng một n−ớc 
Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, 
dân chủ và giàu mạnh”. Đó không chỉ là 
công việc của giới lý luận hiện nay  
Tài liệu tham khảo 
1. Woodside, A.B. (1976), Community 
and Revolution in Modern Vietnam, 
Honghtom Mifin Company, Boston. 
2. Hồ Chí Minh, Lời kêu gọi toàn quốc 
kháng chiến, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 
3. Hồ Chí Minh toàn tập (T. 3), Nxb. 
Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
4. Nguyễn Bá Linh (2009), Mối quan 
hệ biện chứng giữa độc lập dân tộc 
và chủ nghĩa xã hội trong t− t−ởng 
Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc 
gia, Hà Nội. 
5. Trần Dân Tiên (1994), Những mẩu 
chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ 
tịch, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 
6. Trần Dân Tiên (1949), Hồ Chí Minh 
truyện, Th−ợng Hải. 
(tiếp theo trang 26) 
5. Ferrels and John Fraedrich (2005), 
Business ethics-Ethical decision making 
and cases, Houghton Mifflin Company. 
6. Green Paper on corporate social 
responsibility, 
ies/employment_and_social_policy/e
mployment_rights_and_work_organ
isation/n26039_en.htm 
7. Davis, Keith (1973), “The Case For 
and Against Business Assumption 
of Social Responsibilities”, Academy 
of Management Journal, 1, 312-322. 
8. D−ơng Thị Liễu (chủ biên) (2009), 
Văn hóa kinh doanh, Nxb. Đại học 
Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 
9. Phillip V. Lewis (1985), “Defining 
'Business Ethics': Like Nailing Jello 
to a Wall”, Journal of Business 
Ethics 4(1985) 377-383. 0167-
4544/85/.15 
10. “The Social Responsibility of 
Business is to Increase Its Profits”. 
The New York Times Magazine, 
Retrieved March 11, 2011. 
11. www.thesaigontimes.vn/Home/ykien
/11505 

File đính kèm:

  • pdfminh_triet_trong_buoc_chuyen_tu_tuong_ho_chi_minh_tu_muc_tie.pdf