Bài giảng Hóa phân tích - Bài 5: Phương pháp kết tủa

1. Lý thuyết về sự tạo tủa:

- Tích số tan (T)

- Độ tan (S)

- Điều kiện hình thành kết tủa, hòa tan kết tủa

- Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất điện ly

ít tan: ảnh hưởng của ion cùng tên, hiệu ứng

muối, nồng độ H+ (pH), sự tạo thành phức chất,

nhiệt độ

pdf 10 trang yennguyen 15880
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa phân tích - Bài 5: Phương pháp kết tủa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa phân tích - Bài 5: Phương pháp kết tủa

Bài giảng Hóa phân tích - Bài 5: Phương pháp kết tủa
BÀI 5
PHƯƠNG PHÁP KẾT TỦA
1. Lý thuyết về sự tạo tủa:
- Tích số tan (T)
- Độ tan (S)
- Điều kiện hình thành kết tủa, hòa tan kết tủa
- Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất điện ly
ít tan: ảnh hưởng của ion cùng tên, hiệu ứng
muối, nồng độ H+ (pH), sự tạo thành phức chất,
nhiệt độ.
2. Định lượng bằng phương pháp kết tủa
-Nguyên tắc phương pháp: dựa trên phản ứng tạo tủa.
C+(thuốc thử) + X
-
(chất xác định) CX
- Điều kiện của phương pháp:
+ Phản ứng xảy ra hoàn toàn S ≤ 10-5 (TCX ≤ 10
-10)
+ Phản ứng xảy ra nhanh
+ Kết tủa không hấp phụ
+ Phải có thành phần hết sức nhất định.
2.1 Phương pháp Mohr – Chỉ thị K2CrO4
PƯ chuẩn độ: Ag+ + X- AgX
PƯ chỉ thị: 2Ag+ + CrO4
2- Ag2CrO4  (đỏ)
Điểm cuối: DD từ vàng tươi (CrO4
2-) sang đỏ gạch non
(T = 10-12)
Điều kiện của phương pháp:
- pH = 6,5 - 10 (dung dịch không có NH4
+)
- pH = 6,5 - 7,2 (dung dịch có NH4
+)
- Dung dịch không có màu, không thể xác
định được I-, SCN-
PP Mohr
2.2 Phương pháp Volhard – Chỉ thị phèn sắt
(III)
Nguyên tắt:
Dùng một lượng dư chính xác AgNO3 ở môi
trường acid nitric để kết tủa hoàn toàn bạc
halogenua. Sau đó, định lượng Ag+ dư bằng dung
dịch chuẩn SCN- với chỉ thị phèn sắt (III) amoni.
Tại điểm tương đương của phép chuẩn độ ngược,
SCN- dư sẽ phản ứng tạo phức màu đỏ với chỉ thị
Fe3+.
- Cho 1 lượng dư chính xác AgNO3:
Ag+(dư) + X
- AgX
- Xác định lượng Ag+ dư bằng SCN- chuẩn:
Ag+(còn lại) + SCN
- AgSCN  (TAgSCN =10-12)
Phản ứng chỉ thị điểm tương đương: 
SCN- + Fe3+ Fe(SCN)2+ (đỏ thẫm)
- Điểm cuối: màu kết tủa AgX Cam nhạt
PP Volhard
2.3 Phương pháp Fajans
Nguyên tắt: Là phương pháp chuẩn độ trực
tiếp, sử dụng chỉ thị hấp phụ (eosin hoặc
Fluorescein) để xác định điểm tương đương.
Phản ứng chuẩn độ: Ag+ + X- AgX 
Phản ứng chỉ thị:
AgX + Ag+dư AgX.nAg
+ (hấp phụ ion Ag+)
AgX.nAg+ + Fl- AgX.nAgFl (đỏ tím)
Điểm cuối:
Màu của kết tủa AgX hồng nhạt
PP Fajans

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_hoa_phan_tich_bai_5_phuong_phap_ket_tua.pdf