Bài giảng Kế toán chi phí - Chương 3: Kế toán chi phí theo công việc - Nguyễn Hoàng Phi Nam

Nội dung

• Những vấn đề chung kế toán chi phí

theo công việc

• Kế toán chi phí theo công việc được

tính theo chi phí thực tế

• Kế toán chi phí theo công việc được

tính theo chi phí thực tế kết hợp với

ước tính.

pdf 58 trang yennguyen 6220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán chi phí - Chương 3: Kế toán chi phí theo công việc - Nguyễn Hoàng Phi Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán chi phí - Chương 3: Kế toán chi phí theo công việc - Nguyễn Hoàng Phi Nam

Bài giảng Kế toán chi phí - Chương 3: Kế toán chi phí theo công việc - Nguyễn Hoàng Phi Nam
Chương 3
Kế toán chi phí theo công việc
Job costing
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM, KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN
Mục tiêu 
• Trình bày những khái niệm quan trọng của một hệ 
thống kế toán chi phí.
• Phân biệt giữa hệ thống KTCP theo công việc và theo 
quá trình.
• Trình bày nội dung kế toán chi phí theo công việc tính
theo chi phí thực tế.
• Trình bày nội dung kế toán chi phí theo công việc tính
theo chi phí thực tế kết hợp với ước tính.
• Giải thích được việc xử lý được chênh lệch chi phí 
sản xuất chung vào thời điểm cuối kỳ.
Nội dung
• Những vấn đề chung kế toán chi phí
theo công việc
• Kế toán chi phí theo công việc được
tính theo chi phí thực tế
• Kế toán chi phí theo công việc được
tính theo chi phí thực tế kết hợp với
ước tính.
• Đối tượng tính giá thành (cost object): là đối
tượng mà doanh nghiệp mong muốn tính toán
chi phí đơn vị.
Các khái niệm cơ bản của hệ thống kế
toán chi phí
Trung tâm CSKH
Các sản phẩm
Hoạt động giao hàng
• Chi phí trực tiếp (Direct cost): là chi phí mà có thể tính
cho đối tượng tính giá thành một cách dễ dàng (xét
trên khía cạnh chi phí - lợi ích).
Các khái niệm cơ bản của hệ thống kế
toán chi phí
Các sản phẩm
Nguyên vật liệu Nhân công
• Chi phí gián tiếp (Indirect cost) : là chi phí không thể
tính cho đối tượng tính giá thành một cách dễ dàng
(chi phí - lợi ích). Chi phí gián tiếp được phân bổ tới
các đối tượng tính giá thành bằng việc phân bổ chi
phí.
Các khái niệm cơ bản của hệ thống kế
toán chi phí
Các sản phẩm
Kiểm tra chất lượng
Nhà máy
Chi phí 
trực tiếp
Chi phí
gián tiếp
Tính trực tiếp
Phân bổ chi phí
Đối
tượng
tính
giá
thành
Các khái niệm cơ bản của hệ thống kế
toán chi phí
• Tập hợp chi phí (Cost accumulation): là quá trình
tổng hợp chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp của
một đối tượng tính giá thành
• Cơ sở phân bổ chi phí (Cost allocation base):
là một nhân tố thường được phân tích một
cách khoa học để liên kết chi phí gián tiếp tới
đối tượng tính giá thành.
Các khái niệm cơ bản của hệ thống kế
toán chi phí
Các sản phẩm
Kiểm tra chất lượng
Nhà máy
Số giờ kiểm tra
Số giờ máy chạy
Đặc điểm
 Trong hệ thống sản xuất theo công việc,
việc tách biệt riêng rẻ mỗi công việc được gọi
là một công việc hay đơn đặt hàng.
 Sản phẩm hay dịch vụ được sản xuất cho
một mục đích hoặc khách hàng đã xác định
trước.
Kế toán chi phí theo công việc
Kiểm tra nhanh 
Công ty nào sau đây có thể sử dụng hệ thống 
KTCP theo công việc:
a. Công ty sản xuất kem đánh răng
b. Công ty kiến trúc
c. Công ty thực phẩm sản xuất nước nước tương
d. Công ty tổ chức tiệc đám cưới
e. Nhà máy đóng tàu đánh cá
Kiểm tra nhanh
Công ty nào sau đây có thể sử dụng hệ thống KTCP
theo công việc:
a. Công ty Pulpy sản xuất khăn giấy.
b. Công ty trang trí nội thất
c. Công ty sản xuất sữa
d. Công ty tổ chức các sự kiện
e. Công ty quảng cáo
f. Công ty sản xuất tập vở
 Đối tượng tính giá thành
 Chi phí trực tiếp
 Chi phí gián tiếp
 Cơ sở phân bổ
 Kỳ tính giá thành
Kế toán chi phí theo công việc
Kế toán chi phí theo công việc
• Tính theo chi phí thực tế (Actual costing)
• Tính theo chi phí thực tế kết hợp ước 
tính (Actual costing versus Budgeted 
costing)
Kế toán theo chi phí thực tế là hệ thống sử dụng
chi phí thực tế để xác định giá thành cho từng
công việc.
• Chi phí NVLTT thực tế
• Chi phí NCTT thực tế
• Chi phí SXC thực tế
Kế toán chi phí công việc theo
chi phí thực tế
Qui trình kế toán chi phí theo công việc
Nhận đơn đặt 
hàng từ khách 
hàng
Lịch trình 
công việc
Bắt đầu 
sản xuất
Đặt mua 
nguyên vật liệu
Kế toán chi phí theo công việc
7 bước KTCP theo công việc
Bước 1:
Xác định đối tượng tính giá thành
Bước 2:
Xác định chi phí trực tiếp cho công việc
Chi phí sản xuất 
chung
Công việc 1
Công việc 2
Công việc 3
NVL trực tiếp
Lao động trực 
tiếp
Minh hoạ bước 1 và 2
JOB 1
JOB 2
JOB 3
Nguyên 
vật liệu
Minh hoạ bước 1 và 2
Loại, số lượng, và 
tổng chi phí NVL tính 
cho công việc A-143.
Chi phí NVL được tính 
cho công việc A-143.
Minh hoạ bước 1 và 2
Minh hoạ bước 1 và 2
JOB 1
JOB 2
JOB 3
Nhân công
Minh hoạ bước 1 và 2
Minh hoạ bước 1 và 2
Minh hoạ bước 1 và 2
Minh hoạ bước 1 và 2
7 bước KTCP theo công việc
Bước 3:
Lựa chọn cơ sở phân bổ chi phí.
Bước 4:
Xác định chi phí gián tiếp
Bước 5:
Tính tỷ lệ chi phí gián tiếp.
Bước 6:
Phân bổ chi phí gián tiếp
JOB 1
JOB 2
JOB 3
Chi phí SXC
Minh hoạ bước 3, 4, 5 và 6
Tổng chi phí SX chung thực tế
Tổng khối lượng thực tế cơ sở phân bổ 
của tất cả các công việc
Tỷ lệ 
CPSXC 
thực tế 
Tỷ lệ CPSXC được sử dụng để phân bổ CPSXC
cho những công việc
=
Minh hoạ bước 3, 4, 5 và 6
Khối lượng cơ sở phân bổ thực
tế của 1 công việc: số lượng sản
phẩm, giờ lao động trực tiếp, 
hoặc giờ máy
Phân bổ CPSXC cho 1 công việc = Tỷ lệ × Mức hoạt động thực tế
Minh hoạ bước 3, 4, 5 và 6
• Công ty ABC phân bổ CPSXC theo tiêu thức giờ lao
động trực tiếp. Tổng CPSXC thực tế của tất cả các công
việc trong kỳ là 640.000. Tổng chi phí NCTT thực tế của
tất cả các công việc là 1.400.000 và tổng thời gian lao
động thực tế của các công việc là 160.000 giờ.
• Tỷ lệ CPSXC là bao nhiêu?
Ví dụ 1
Minh hoạ bước 3, 4, 5 và 6
Bước 7:
Tính tổng giá thành cho một công việc.
7 bước KTCP theo công việc
Tổng giá 
thành 1 công 
việc
Chi phí sản xuất 
dỡ dang đầu kỳ= +
Chi phí sản 
xuất phát sinh 
trong kỳ
-
Chi phí sản 
xuất dỡ dang 
cuối kỳ
Minh hoạ bước 7
Sơ đồ hạch toán 
Giá thành SP 
xuất giao KH
Kết chuyển 
CPNCTT thực tế 
Phân bổ 
CPSXC theo thực tế
Giá thành SP 
nhập kho
Kết chuyển 
CPNVLTT thực tế 
TK 154 công việc
TK 632, 157 
TK 155
TK 621
TK 622
TK 627 TK 152 
Phế liệu thu hồi
Một nhà sản xuất có kế hoạch sản xuất 25 máy đặc biệt (Job
650) cho một nhà bán lẻ với giá bán là 114.800.
• Chi phí trực tiếp của Job 650: NVLTT là 50.000; NCTT là
19.000
• Chi phí SXC thực tế của tất cả các công việc là 65.100. Chi
phí SXC được phân bổ dựa trên số giờ máy hoạt động. Job
650 sử dụng 500 giờ máy. Nhà máy sử dụng 2.480 giờ máy
cho tất cả các công việc.
Yêu cầu:
Trình bày trình tự tính giá thành theo chi phí thực tế cho công
việc 650.
Tính lãi gộp và tỷ lệ lãi gộp công việc 650.
Ví dụ 2
Bước 1:
Bước 2:
Bước 3:
Ví dụ 2
Bước 4:
Bước 5:
Bước 6:
Ví dụ 2
Bước 7:
Lãi gộp của công việc này là ?
Doanh thu
Giá vốn hàng bán
Lãi gộp
Tỷ lệ lãi gộp?
Ví dụ 2
Bài tập thực hành 1
Kế toán chi phí theo công việc
• Tính theo chi phí thực tế kết hợp 
với ước tính
Kế toán theo chi phí thực tế kết hợp ước tính là hệ
thống sử dụng chi phí trực tiếp theo thực tế và chi 
phí gián tiếp theo ước tính để xác định giá thành
cho từng công việc.
• Chi phí NVLTT thực tế
• Chi phí NCTT thực tế
• Chi phí SXC ước tính
Kế toán chi phí công việc theo
chi phí thực tế kết hợp ước tính
Tổng chi phí SX chung ước tính
Tổng khối lượng ước tính cơ sở phân bổ 
của tất cả các công việc
Tỷ lệ 
CPSXC 
ước tính 
Tỷ lệ CPSXC ước tính được sử dụng để phân bổ
CPSXC cho những công việc
=
Kế toán chi phí công việc theo
chi phí thực tế kết hợp ước tính
Khối lượng cơ sơ phân bổ thực
tế của 1 công việc: số lượng sản
phẩm, giờ lao động trực tiếp, 
hoặc giờ máy
Phân bổ CPSXC cho 1 công việc = Tỷ lệ × Mức hoạt động thực tế
Ước tính
Kế toán chi phí công việc theo
chi phí thực tế kết hợp ước tính
Sơ đồ hạch toán 
Giá thành SP 
xuất giao KH
Kết chuyển 
CPNCTT thực tế 
Phân bổ 
CPSXC theo ước 
tính
Giá thành SP 
nhập kho
Kết chuyển 
CPNVLTT thực tế 
TK 154 công việc
TK 632, 157 
TK 155
TK 621
TK 622
TK 627 TK 152 
Phế liệu thu hồi
Ví dụ: Một nhà sản xuất có kế hoạch sản xuất 25 máy đặc biệt
(Job 650) cho một nhà bán lẻ với giá bán là 114.800.
• Chi phí trực tiếp: NVLTT là 50.000; NCTT là 19.000
• Chi phí SXC thực tế cho tất cả các công việc là 65.100. Chi
phí SXC được phân bổ dựa trên số giờ máy hoạt động. Job
650 sử dụng 500 giờ máy. Nhà máy sử dụng 2.480 giờ máy
cho tất cả các công việc.
• Chi phí SXC kế hoạch cho tất cả các công việc là 60.000 và
số giờ máy kế hoạch cho tất cả các công việc là 2.400 giờ.
Yêu cầu:
Trình bày trình tự tính giá thành công việc 650.
Ví dụ 3 
Tỷ lệ CPSXC kế hoạch
Phân bổ CPSXC cho Job 650
Giá thành Job 650 là
CPNVLTT
CPNCTT
CPSXC 
Tổng
Ví dụ 3 
Xử lý chênh lệch chi phí sản 
xuất chung vào cuối kỳ
Kế toán chi phí công việc
theo chi phí thực tế kết
hợp ước tính
Có hai trường hợp xảy ra chênh lệch:
• Tổng CPSXC thực tế (Tổng PS Nợ TK627) < 
Tổng CPSXC ước tính (Tổng PS Có TK627): 
Phân bổ thừa
• Tổng CPSXC thực tế (Tổng PS Nợ TK627) >
Tổng CPSXC ước tính (Tổng PS Có TK627): 
Phân bổ thiếu
Kế toán chi phí công việc theo 
chi phí thực tế kết hợp ước tính
Phương pháp xử lý chênh lệch:
• Chênh lệch không trọng yếu
• Chệnh lệch trọng yếu
 Phân bổ theo số dư
 Phân bổ theo tỷ trọng CPSXC có trong số dư
Kế toán chi phí công việc theo 
chi phí thực tế kết hợp ước tính
Xử lý chênh lệch không 
trọng yếu
• Nếu chênh lệch là không trọng yếu, kế
toán ghi nhận vào CPSXKD trong kỳ. 
• Bút toán: 
– Nợ TK 632/Có TK 627 
– Nợ TK 627/Có TK 632
49
Công ty ABC phân bổ CPSXC theo tiêu thức giờ lao động trực
tiếp.
• Tổng CPSXC thực tế của tất cả các công việc trong kỳ là
640.000. Tổng chi phí NCTT thực tế của tất cả các công việc
là 1.400.000 và tổng thời gian lao động thực tế của các công
việc là 160.000 giờ.
• Chi phí SXC kế hoạch trong năm của công ty ABC là 650.000
với tổng thời gian lao động trực tiếp kế hoạch là 170.000 giờ.
Yêu cầu:
• Xác định chênh lệch CPSXC
• Xử lý chênh lệch, cho biết chênh lệch này không trọng yếu.
Ví dụ 4
Phương pháp xử lý chênh lệch:
• Chệnh lệch trọng yếu
 Phân bổ theo số dư
 Phân bổ theo tỷ trọng CPSXC có trong số dư
Kế toán chi phí công việc theo
chi phí thực tế kết hợp ước tính
• Xác định hiện trạng của các TK cần phân bổ: Sản
phẩm dở dang (TK 154), Thành phẩm (TK 155),
hàng gửi đi bán (TK 157) hoặc đã tiêu thụ (TK 632).
• Bút toán xử lý:
– Nợ TK 154, 155, 157, 632/Có TK 627
– Nợ TK 627/ Có TK 154, 155, 157, 632
52
Kế toán chi phí công việc theo
chi phí thực tế kết hợp ước tính
Theo số dư
Tỷ lệ phân bổ = 
Số dư của từng TK
Tổng số dư của các TK
Theo tỷ trọng CPSXC có trong số dư
Tỷ lệ phân bổ = 
Chi phí SXC có trong từng TK
Tổng chi phí SXC có trong các TK
Kế toán chi phí công việc theo
chi phí thực tế kết hợp ước tính
Số phân bổ cho từng TK = Tỷ lệ phân bổ x chênh lệch
Số phân bổ cho từng TK = Tỷ lệ phân bổ x chênh lệch
Ví dụ: Công ty ABC có số dư cuối kỳ của các TK cần
phân bổ như sau:
• SDCK - TK154: 500.000 (NVLTT: 300.000; NCTT:
50.000; SXC: 150.000).
• SDCK - TK155: 2.000.000 (NVLTT: 1.200000; NCTT:
200.000; SXC: 600.000).
• SPS-TK 632: 4.000.000 (NVLTT: 2.400000; NCTT:
400.000; SXC: 1.200.000).
Yêu cầu: xử lý chênh lệch CPSXC, cho biết chênh lệch
CPSXC là trọng yếu.
Ví dụ 5
Ví dụ: Một nhà sản xuất có kế hoạch sản xuất 25 máy đặc biệt
(Job 650) cho một nhà bán lẻ với giá bán là 114.800.
• Chi phí trực tiếp: NVLTT là 50.000; NCTT là 19.000
• Chi phí SXC thực tế cho tất cả các công việc là 65.100. Chi
phí SXC được phân bổ dựa trên số giờ máy hoạt động. Job
650 sử dụng 500 giờ máy. Nhà máy sử dụng 2.480 giờ máy
cho tất cả các công việc.
• Chi phí SXC kế hoạch cho tất cả các công việc là 60.000 và
số giờ máy kế hoạch cho tất cả các công việc là 2.400 giờ.
Yêu cầu:
Xử lý chênh lệch chi phí SXC
Ví dụ 6
Cho biết: Số dư cuối kỳ của các TK
TK 154 40.000
TK 155 22.500
TK 632 81.500
Tổng 144.000
Cho biết: tỷ trọng CPSXC có trong các 
TK vào cuối kỳ (trước khi phân bổ):
TK 154 23.500
TK 155 26.000
TK 632 12.500
Tổng 62.000
Ví dụ 6
Bài tập thực hành 2
Tại một DN sản xuất 2 đơn đặt hàng trong kỳ như sau:
1. DN xuất kho NVL dùng cho ĐĐH1: 300 trđ, cho ĐĐH 2:
400trđ
2. DN mua vật liệu không nhập kho đưa ngay vào sử dụng cho
ĐĐH1: 100 trđ, ĐĐH2 : 200 trđ, thuế GTGT 10%, tiền hàng
chưa thanh toán.
3. Xuất kho một số CCDC dùng cho sản xuất 13 trđ.
4. Mua nhiên liệu đưa ngay vào phục vụ cho sản xuất 20trđ,
thuế GTGT 5% thanh toán bằng tiền mặt.
5. DN tính lương và các khoản phải trả cho CNV: ĐĐH 1:
120trđ, ĐĐH 2: 360 trđ, nhân viên quản lý phân xưởng 5 trđ.
6. DN trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định hiện hành.
7. DN trích khấu hao TSCĐ sử dụng tại phân xưởng là 12 trđ.
8. Chi phí điện, nước, điện thoại, internet sử dụng tại xưởng
sản xuất 2 trđ chưa thanh toán.
9. Chi phí khác thanh toán bằng tiền mặt sử dụng tại phân
xưởng sản xuất là 4,85 trđ.
10. Kết quả sản xuất: ĐĐH1 hoàn thành, ĐĐH2 chưa hoàn
thành. Tổng số giờ máy hoạt động SX ĐĐH1 là 300 giờ,
ĐĐH2 là 200 giờ. Đơn giá CPSXC 110.000đ/giờ. Mức chênh
lệch CPSXC là trọng yếu.
Yêu cầu: tính giá thành cho các công việc theo chi phí thực tế
kết hợp ước tính và xử lý vào cuối kỳ.
Bài tập thực hành 2

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_toan_chi_phi_chuong_3_ke_toan_chi_phi_theo_cong.pdf