Bài giảng Kế toán tài chính - Chương VI: Kế toán vốn chủ sở hữu - Võ Minh Hùng
NỘI DUNG - Contents
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỐN GÓP CỦA CHỦ SỞ HỮU
6.3 LỢI NHUẬN SAU THUẾ CHƯA PHÂN PHỐI
6.4 CÁC KHOẢN ĐIỀU CHỈNH VCSH
CÁC QUỸ DỰ TRỮ
TRÌNH BÀY THÔNG TIN
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán tài chính - Chương VI: Kế toán vốn chủ sở hữu - Võ Minh Hùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán tài chính - Chương VI: Kế toán vốn chủ sở hữu - Võ Minh Hùng
CHƯƠNG 6 Shareholders’ Equity LỚP KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN MỤC TIÊU -Objectives Tổ chức kế toán các nghiệp vụ liên quan đến nguồn vốn chủ sở hữu Xác định được nguồn hình thành và mục đích sử dụng nguồn vốn. Trình bày thông tin trên BCTC [Image Info] www.wizdata.co.kr - Note to customers : This image has been licensed to be used within this PowerPoint template only. You may not extract the image for any other use. Nhận biết được sự khác nhau về nguồn vốn hoạt động của các loại hình doanh nghiệp. TÀI LIỆU HỌC TẬP [Image Info] www.wizdata.co.kr - Note to customers : This image has been licensed to be used within this PowerPoint template only. You may not extract the image for any other use. VAS 01, VAS 21 Giáo trình KTTC- Q1 TT 200/2014/TT-BTC NỘI DUNG - Contents VỐN GÓP CỦA CHỦ SỞ HỮU6.2 LỢI NHUẬN SAU THUẾ CHƯA PHÂN PHỐI6.3 CÁC KHOẢN ĐIỀU CHỈNH VCSH6.4 TRÌNH BÀY THÔNG TIN6.6 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG6.1 6.5 CÁC QUỸ DỰ TRỮ - Là giá trị tài sản còn lại của DN sau khi trừ đi các nghĩa vụ nợ phải trả của DN. - Là phần tài sản thuần của DN còn lại thuộc sở hữu của cổ đông, thành viên góp vốn. 6.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG DN được quyền chủ động sử dụng linh hoạt các nguồn vốn chủ sở hữu theo điều lệ của DN Định nghĩa NỘI DUNG VỐN CHỦ SỞ HỮU Theo nguồn hình thành: • Vốn đầu tư của chủ sở hữu • Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh • Chênh lệch tỷ giá • Chênh lệch đánh giá lại TS • Nguồn kinh phí, quỹ khác 6.2 Kế toán Vốn đầu tư của chủ sở hữu - Vốn góp của chủ sở hữu: là vốn góp của chủ doanh nghiệp, của các thành viên, vốn cổ phần, vốn của nhà nước hoặc cấp trên cấp. Đối với công ty cổ phần là giá trị cổ phần đã phát hành theo mệnh giá. - Thặng dư vốn cổ phần: là chênh lệch giữa giá phát hành và mệnh giá cổ phiếu (chỉ áp dụng cho công ty cổ phần). - Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu: là cấu phần vốn của trái phiếu chuyển đổi tại thời điểm báo cáo. 6.2 Kế toán Vốn đầu tư của chủ sở hữu - Vốn góp của chủ sở hữu: là vốn góp của chủ doanh nghiệp, của các thành viên, vốn cổ phần, vốn của nhà nước hoặc cấp trên cấp. Đối với công ty cổ phần là giá trị cổ phần đã phát hành theo mệnh giá. - Thặng dư vốn cổ phần: là chênh lệch giữa giá phát hành và mệnh giá cổ phiếu (chỉ áp dụng cho công ty cổ phần) - Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu: là cấu phần vốn của trái phiếu chuyển đổi tại thời điểm báo cáo. - Cổ phiếu quỹ: giá trị cổ phiếu do doanh nghiệp mua laị trong số cổ phiếu do công ty đã phát hành ra công chúng(chỉ áp dụng cho công ty cổ phần). Vốn góp của CSH 4111411 6.2 Kế toán Vốn đầu tư của chủ sở hữu Vốn đầu tư của CSH CPPT có quyền biểu quyết Cổ phiếu ưu đãi 41111 41112 Thặng dư vốn cổ phần 4112 Quyền chọn chuyển đổi TP 4112 412,414,441 Bổ sung vốn từ các nguồn vốn hợp pháp khác 4111111,112 4118 6.2. Kế toán Vốn đầu tư của chủ sở hữu 111,112,152,121 Nhận vốn góp của các chủ sở hữu 331,338,341 Chuyển vay, nợ phải trả thành vốn góp 111,152,211 Nhận quà biếu tặng, tài trợ Hoàn trả vốn góp cho các chủ sở hữu Ngày 10/1/N công ty Vinh Phát nhận được Quyết định cấp phát vốn, và đã nhận được vốn cấp bao gồm tiền gửi ngân hàng 500.000.000đ, và tài sản cố định hữu hình là 800.000.000đ. Ví dụ 6.1 nhận vốn kinh doanh do Ngân sách Nhà nước đầu tư giao vốn. Ngày 1/1/N công ty ANZ nhận được vốp góp của công ty K bằng TSCĐHH có nguyên giá 500.000.000đ, đã hao mòn 100.000.000đ, được thỏa thuận góp vốn với giá trị là 450.000.000đ. Ví dụ 6.2 nhận vốn góp bằng TSCĐ, cổ phiếu Ngày 10/1/N công ty ANZ nhận thêm vốn góp của công ty K bằng cổ phiếu T&T, số lượng 10.000 cp, mệnh giá 10.000đ/cp, giá chuyển giao theo thỏa thuận là 50.000 đ/cp, (Công ty ANZ nắm giữ cổ phiếu T&T với mục đích thương mại) . Ví dụ 6.3 nhận vốn góp bằng TSCĐ, cổ phiếu Ngày 10/5/N công ty GHF được tặng một số hàng trị giá 200.000.000đ từ công ty Vĩnh Phú (cơ quan có thẩm quyền yêu cầu ghi tăng vốn) Ví dụ 6.4 nhận quà biếu tặng hoặc hàng viện trợ không hoàn lại Ngày 10/5/N công ty ODP mua một phương tiện vận tải dùng ở bộ phận bán hàng, có giá mua chưa thuế là 500.000.000đ, thuế GTGT 10% toàn bộ đã được trả bằng tiền gởi ngân hàng, tài sản này được đầu tư bằng nguồn vốn đầu tư XDCB và dùng vào sản xuất kinh doanh Ví dụ 6.5 kết chuyển tăng vốn đầu tư của chủ sở hữu từ nguồn vốn XDCB Ngày 10/5/N công ty TT tiến hành bàn giao tài sản hoàn trả vốn cho nhà nước là 800.000.000đ gồm tiền mặt là 500.000.000đ và hàng hóa trị giá 30.000.000đ Ví dụ 6.6 hoàn trả vốn cho các chủ sở hữu. 6.3 Kế toán Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối LN sau thuế chưa PP của DN Lợi nhuận từ HĐSXKD thông thường Lợi nhuận từ hoạt động khác Hoạt động kinh doanh chính Hoạt động tài chính Nội dung phân chia lợi nhuận của DN: - Trích lập các quỹ (QĐTPT, QDPTC, QKTPL, các quỹ khác thuộc VCSH). - Bổ sung NVKD. - Chia cổ tức cho các cổ đông, Chia lợi nhuận cho các nhà đầu tư. 6.3 Kế toán Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Trình tự phân chia lợi nhuận • Trong năm (thường hằng qúy) DN tạm thời phân chia và sử dụng lợi nhuận nhưng theo nguyên tắc: số tạm chia và sử dụng không được quá số lãi thực tế của từng kỳ hạch toán. • Cuối năm TC (hoặc đầu năm sau), khi xác định số lợi nhuận được phân chia chính thức cho các mục đích (căn cứ Báo cáo quyết toán thuế, kết quả kiểm toán,) DN phải so sánh số tạm phân phối để xử lý phần chênh lệch. 6.3 Kế toán Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Tk sử dụng: Tk 421 LNSTCPP Tk 4211 LN sau thuế chưa phân phối năm trước Tk 4212 LN sau thuế chưa phân phối năm nay 421 Kết chuyển lãiKết chuyển lỗ Phân phối LN SDCK: LNCLCPP ckỳ SDCK: Lỗ ckỳ chưa xử lý Xử lý lỗ KT phân chia lợi nhuận kế toán sau thuế TNDN 421(4212) 911111,112,3388 414,418,353 (1) Kết chuyển lãi thuần sau T.TNDN trg kyø (2)Trong năm tạm chia LN Trả cổ tức/ chia LN cho nhà đầu tư Trích các quỹ (3) Cuối năm tính và xđ CL chia LN 411 Bổ sung NVKD từ LN để lại 4211 Đầu năm TC KC LN CPP năm nay sang LNCPP năm trước 4211 KC LNCPPNN sang LNCPP năm trước (nếu lỗ) VD 6.7: Tại một CTyNN (là công ty TNHH nhiều thành viên, có vốn tự huy động, tỷ lệ vốn đầu tư của NN là 1, tự huy động 3) có các NVKT sau: 1. Trong năm DN quyết định tạm trả LN cho cổ đông 120tr bằng TGNH, tạm trích lập các quỹ 25tr cho qũy đầu tư, 4tr cho qũy điều hành của giám đốc, 35tr cho qũy khen thưởng và 16tr cho qũy PL 2. Sang đầu năm sau, sau khi tính toán DN xác định: - Lợi nhuận sau thuế cả năm trước: 500triệu - Chia lợi nhuận cho cổ đông 30% - Số còn lại được chia theo tỷ lệ vốn nhà nước đầu tư tại công ty và vốn công ty tự huy động . Trong đó phần chia theo vốn nhà nước đầu tư được bổ sung NVKD, phần chia theo vốn tự huy động được phân phối như sau: - Lập quỹ đầu tư phát triển 40%. - Lập quỹ điều hành giám đốc: 5% - Phần còn lại lập quỹ khen thưởng và phúc lợi, trong đó quỹ khen thưởng 60% quỹ phúc lợi 40%. Yêu cầu: Định khoản tình hình trên. 6.4 Kế toán các khoản điều chỉnh vốn chủ sở hữu 6.4.1 Kế toán chênh lệch đánh giá lại tài sản Chênh lệch đánh giá lại tài sản là khoản chênh lệch giữa giá gốc đã ghi trên sổ kế toán với giá trị được xác định lại của các loại tài sản trong doanh nghiệp. Doanh nghiệp thực hiện đánh giá lại tài sản trong các trường hợp sau: – Theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. – Thực hiện chuyển đổi sở hữu công ty: cổ phần hóa, bán công ty, đa dạng hóa hình thức sở hữu. 412 152,156,211, Chênh lệch đánh giá tăng Chênh lệch giá giảm 411 Cuối niên độ xử lý CLĐGLTS (CLtăng>CL giảm) (CL giảm>CLtăng) Kế toán chênh lệch đánh giá lại tài sản Ngày 1/5/N công ty TT tiến hành đánh giá lại 1 TSCĐHH và 1 lô NVL theo quyết định của Nhà nước. TS có NG 500.000.000đ, HM 80.000.00đ được đánh giá tăng 20%, lô NVL được đánh giá giảm 30%, biết rằng giá gốc của lô hàng này là 900.000.000đ. Ví dụ 6.8 Đánh giá lại tài sản. Cuối niên độ kế toán công ty TT xử lý chênh lệch đánh giá lại tài sản theo quyết định của Ban giám đốc vào vốn đầu tư của chủ sở hữu. Ví dụ 6.9 Đánh giá lại tài sản. - Quỹ đầu tư phát triển(414), quỹ khác thuộc VCSH(418): Đều hình thành từ việc trích lập từ lợi nhuận sau thuế TN DN theo một tỷ lệ do NN quy định trong quy chế tài chính. Trong đó: - Quỹ đầu tư phát triển(414): Quỹ này dùng vào việc mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh hoặc đầu tư chiều sâu của DN. - Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu(418): Quỹ này dùng vào các mục đích khác phục vụ công tác điều hành của ban giám đốc, hội đồng quản trị. 6.5 Kế toán trích lập và sử dụng các quỹ DN thuộc VCSH Kế toán trích lập và sử dụng các quỹ DN thuộc VCSH KT Qũy đầu tư phát triển (Tk 414) KT Các qũy khác thuộc VCSH (Tk 418) 414,418 Do trích lập từ LN KT sau thuế TNDN Do sử dụng các quỹ theo chính sách tài chính hiện hành. Kế toán quỹ hỗ trợ sắp xếp DN (TK 417) - TK này chỉ sử dụng ở các CTTNHH 1 thành viên do NN sở hữu 100% vốn điều lệ theo quy định của pháp luật. 417 1385 Số thu về CP hóa 111,112 Số thu của quỹ theo qđ của cấp có th/quyền 1385 Số đã chi trả về CP hóa111,112 Điều chuyển quỹ Trình bày thông tin trên BCTC NGUỒN VỐN MS Số Cuối năm Số đầu năm D- Vốn chủ sở hữu I. Vốn chủ sở hữu 1- Vốn góp của chủ sở hữu 2- Thặng dư vốn cổ phần 3- Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu 4- Vốn khác của chủ sở hữu 5- Cổ phiếu quỹ 6- Chênh lệch đánh giá lại tài sản 7- Chênh lệch tỷ giá hối đoái 8- Quỹ đầu tư phát triển 9- Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp 10- Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 11- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 1- Nguồn kinh phí 2- Nguồn kp đã hình thành TSCĐ TÓM TẮT Vốn chủ sở hữu là giá trị vốn của doanh nghiệp, được tính bằng số chênh lệch giữa giá trị Tài sản của doanh nghiệp trừ (-) Nợ phải trả. Vốn chủ sở hữu xét theo thời điểm hình thành bao gồm: vốn của các nhà đầu tư góp khi thành lập doanh nghiệp và vốn được hình thành trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Kế toán vốn chủ sở hữu phải tuân thủ chặt chẽ những thủ tục mang tính pháp lý như khi tăng giảm vốn điều lệ, khi phát hành cổ phiếu hoặc khi phân phối lợi nhuận Tổ chức việc ghi chép, phản ánh chính xác, đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến vốn chủ sở hữu là nhiệm vụ của kế toán và là điều kiện quan trọng để góp phần đánh giá thông tin hữu ích về tình hình tài chính của doanh nghiệp.
File đính kèm:
- bai_giang_ke_toan_tai_chinh_chuong_vi_ke_toan_von_chu_so_huu.pdf