Bài giảng Kế toán tài chính - Chương VII: Kế toán hoạt động thương mại và xác định kết quả kinh doanh - Võ Minh Hùng

NỘI DUNG

7.1. Những vấn đề chung

7.2 Kế toán mua hàng

7.3 Kế toán bán hàng

7.4 Kế toán chi phí hoạt động

7.5 Kế toán xác định kết quả kinh doanh

7.6 Trình bày thông tin trên báo cáo tài

chính

pdf 96 trang yennguyen 4440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán tài chính - Chương VII: Kế toán hoạt động thương mại và xác định kết quả kinh doanh - Võ Minh Hùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kế toán tài chính - Chương VII: Kế toán hoạt động thương mại và xác định kết quả kinh doanh - Võ Minh Hùng

Bài giảng Kế toán tài chính - Chương VII: Kế toán hoạt động thương mại và xác định kết quả kinh doanh - Võ Minh Hùng
CHƯƠNG 7: 
KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH
MERCHANDISING ACTIVITIES 
& INCOME SUMMARY
Lớp Kế toán doanh nghiệp
MỤC TIÊU
Sau khi học chương này, người học có khả năng 
hiểu và thực hiện các nội dung sau:
• Quy trình hoạt động cơ bản về giao dịch mua 
bán hàng hóa của doanh nghiệp thương mại.
• Phương pháp phân tích và ghi nhận bút toán 
các giao dịch mua và bán hàng hóa.
• Ghi nhận các bút toán chi phí bán hàng, chi phí 
quản lý doanh nghiệp và xác định kết quả kinh 
doanh cuối kỳ kế toán.
• Trình bày thông tin cơ bản về kết quả hoạt động 
mua bán hàng hóa
TÀI LIỆU HỌC
• Sách giáo khoa chương 7
• Thông tư 200/2014/TT-BTC
• Chuẩn mực kế toán Việt Nam về Doanh thu
NỘI DUNG
7.1. Những vấn đề chung
7.2 Kế toán mua hàng
7.3 Kế toán bán hàng
7.4 Kế toán chi phí hoạt động
7.5 Kế toán xác định kết quả kinh doanh
7.6 Trình bày thông tin trên báo cáo tài 
chính
MINH HỌA BCKQHĐKD
HAGL Group 1/1 – 31/12/2014
5
7.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Một số phương thức mua bán hàng cơ 
bản
• Bán hàng qua kho
• Giao hàng tại kho
• Chuyển hàng
• Giao hàng vận chuyển thẳng (bán hàng 
giao tay ba)
7.2 KẾ TOÁN MUA HÀNG
(PURCHASES)
Chứng từ
• Phiếu yêu cầu mua; 
• Đơn đặt hàng; 
• Hóa đơn; 
• Báo cáo nhận hàng; 
• Phiếu kiểm soát; 
• Séc thanh toán; 
• Bản sao kê ngân hàng
Kế toán mua hàng nhập kho 
• Ghi nhận ban đầu theo giá gốc, bao gồm gia mua 
và chi phí thu mua
• Giá mua hàng hóa
• Chi phí thu mua hàng hóa
VD: CP vận chuyển, bốc xếp, bảo hiểm, bảo quản 
trong quá trình mua hàng, lương nhân viên thu mua 
và nhận hàng, chi phí của bộ phận thu mua độc lập, 
hao hụt tự nhiên trong định mức phát sinh trong quá 
trình mua hàng. 
Giá mua 
hàng hóa
=
Giá mua của 
hàng thực 
nhập
+
Các khoản thuế 
không được hoàn 
lại
Tài khoản
TK 156- Hàng hóa
• TK 1561- Giá mua hàng hóa
• TK 1562- Chi phí thu mua hàng hóa
• TK 1567- Hàng hóa bất động sản
Mua hàng hóa nhập 
kho 
111,112,331
Thiếu Thừa 
1381 
331,111,112
3381 
Trị giá
thực nhập
3381
Thừa trong kiểm kê 
632 
Xuất bán tại kho 
157 
Xuất gởi bán 
222
Xuất tham gia liên doanh, 
liên kết 
1381 
Thiếu trong kiểm kê 
chờ xử lý 
333
Thuế nhập khẩu, thuế 
TTĐB 
154
Gia công, chế biến 
nhập kho 
SD 
331,111
Khoản chiết khấu thương 
mại hoặc giảm giá
1561
Tập hợp chi phí thu 
mua hàng hoá
Phân bố chi 
phí mua hàng 
cho hàng đã 
bán ra
SD: Chi phí mua 
hàng phân bổ 
cho hàng tồn 
cuối kỳ
111,112,331, 1562 632 
Ảnh hưởng đến BCTC
BCĐKT BCKQHĐKD BCLC
TT
TS = Nợ 
phải trả
+ VCSH 
LN
= DT - CP
+HTK
-Tiền
-Dòng 
tiền từ 
hoạt 
động 
kinh 
doanh
+HTK +PTrả
13
Mua hàng nhập kho
Ví dụ 7.1:
Hãy định khoản tình hình sau:
Cty TM Toàn Cầu tính giá HTK theo pp FIFO có 
tình hình liên quan hàng hóa trong kỳ như sau:
Ngày 1: Mua hàng A và B với giá mua 6.000.000 
đ với chi tiết cho như sau, và phát sinh chi phí 
thuê xe vận chuyển 200.000 chi bằng tiền tạm 
ứng.
HH SL ĐG TT
A 100 40.000 4.000.000
B 40 50.000 2.000.000
Tổng 6.000.000
Ví dụ 7.1 (tt)
Ngày 20: Mua hàng A và C có giá mua 
10.000.000, chi tiết như sau, và phát sinh chi phí 
thuê xe vận chuyển 500.000 chi bằng tiền tạm 
ứng
HH SL ĐG TT
A 50 40.000 2.000.000
C 80 100.000 8.000.000
Tổng 10.000.000
Ví dụ 7.1 (tt)
Ngày 25: Xuất một số hàng A, B và C để bán với 
số lượng như sau:
Phiếu xuất kho
HH SL ĐG xuất TT
A 50
B 20
C 40
TRẢ LỜI
1/ Nếu phân bổ chi phí mua hàng ngay mỗi lần mua, 
theo tỷ lệ với giá mua
Nợ TK 156A 4.000.000
Nợ TK 156B 4.000.000
Có TK 331 6.000.000
Chi phí mua
Nợ TK 156A 133.333
Nợ TK 156B 66.666
Có TK 141 200.000
Ngày 1:
156A
4.133.333=
100*41.333
156B
40.066.666=
40*51.667
TRẢ LỜI
1/ Nếu phân bổ chi phí mua hàng ngay mỗi lần mua, 
theo tỷ lệ với giá mua
Nợ TK 156A 2.000.000
Nợ TK 156B 8.000.000
Có TK 331 10.000.000
Nợ TK 156A 100.000
Nợ TK 156B 400.000
Có TK 141 500.000
Ngày 20:
18
156A
100*41.333
2.100.000 = 
50* 42.000
156C
8.400.000=
80*105.000
Phiếu xuất kho
SP SL ĐG xuất TT
A 50 41.333 2.066.667
B 20 51.667 1.033.333
C 40 105.000 4.200.000
Ngày 25:
156A
100*41.333
50* 42.000
156B
40*51.667
156C
80*105.000
50*41.333 20*51.667 40*105.000
TRẢ LỜI
1/ Nếu phân bổ chi phí mua hàng ngay mỗi lần mua, 
theo tỷ lệ với giá mua
Nợ TK 632 7.300.000
Có TK 156 A 2.066.667
Có TK 156 B 1.033.333
Có TK 156 B 4.200.000
TRẢ LỜI
1/ Nếu phân bổ chi phí mua hàng ngay mỗi lần mua, 
theo tỷ lệ với giá mua
• Giá mua ngày 1:
Nợ TK 1561-A: 4.000.000
Nợ TK 1561-B: 2.000.000
Có TK 111: 6.000.000
• Chi phí vận chuyển ngày 1:
Nợ TK 1562: 200.000
Có TK 111: 200.000
TRẢ LỜI
2/ Nếu tách riêng giá mua và chi phí thu mua
1561-A
100*40.000
1561- B
40*50.000
TRẢ LỜI
2/ Nếu tách riêng giá mua và chi phí thu mua
Giá mua hàng ngày 20:
Nợ TK 1561-A: 2.000.000
Nợ TK 1561-C: 8.000.000
Có TK 111: 10.000.000
Chi phí vận chuyển ngày 20 :
Nợ TK 1562: 500.000
Có TK 111: 500.000
1561-A
100*40.000
50* 40.000
1561-C
80*100.000
TRẢ LỜI
2/ Nếu tách riêng giá mua và chi phí thu mua
• Ngày 25: xuất bán
Nợ TK 632: 7.000.000
Có TK 1561-A: 2.000.000
Có TK 1561-B: 1.000.000
Có TK 1561-C: 4.000.000
1561-A
100*40.000
50* 40.000
1561-C
80*100.000
50* 40.000 40*100.000
1561- B
40*50.000
20*50.000
• Cuối tháng, phân bổ chi phí mua hàng cho 
hàng đã bán
TRẢ LỜI
2/ Nếu tách riêng giá mua và chi phí thu mua
Nợ TK 1561 Có
SDĐK: 0
6.000.000
10.000.000 7.000.000
SDCK: 9.000.000
Nợ TK 1562 Có
SDĐK: 0
200.000
500.000 306.250
SDCK: 393.750
Nợ TK 632: 306.250
Có TK 1562: 306.250
7.3 KẾ TOÁN BÁN HÀNG
(SALES)
DOANH THU
REVENUE
• Doanh thu: là tổng lợi ích kinh tế doanh 
nghiệp thu được trong kỳ, phát sinh từ các 
hoạt động sản xuất, kinh doanh thông 
thường của doanh nghiệp, góp phần làm 
tăng vốn chủ sở hữu
• Doanh thu không bao gồm các khoản thu 
hộ bên thứ ba, ví dụ: Các loại thuế gián 
thu 
• Doanh thu được xác định theo giá trị hợp 
lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu được
Doanh thu
Doanh thu phải được ghi nhận phù hợp với bản 
chất hơn là hình thức hoặc tên gọi của giao dịch 
và phải được phân bổ theo nghĩa vụ cung ứng 
hàng hóa, dịch vụ.
+ Trường hợp khách hàng chỉ được nhận hàng 
khuyến mại khi mua sản phẩm hàng hóa (như 
mua 2 sản phẩm được tặng thêm 1 sản phẩm)
+ Trường hợp bán sản phẩm, hàng hóa kèm theo 
sản phẩm, hàng hóa, thiết bị thay thế
Doanh thu kế toán và doanh thu 
tính thuế
• Thời điểm, căn cứ để ghi nhận doanh thu kế 
toán và doanh thu tính thuế có thể khác nhau 
tùy vào từng tình huống cụ thể. 
ĐIỀU KIỆN GHI NHẬN DOANH 
THU BÁN HÀNG
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi thoả mãn đồng thời 5 
điều kiện sau: 
(a) Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn 
liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người 
mua;
(b) Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa 
như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa;
(c) Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
(d) Doanh nghiệp đã thu hoặc sẽ thu được các lợi ích kinh tế từ 
giao dịch bán hàng;
(e) Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng;
Chứng từ: 
• Phiếu xuất kho
• Hóa đơn. Các loại hóa đơn:
Hóa đơn GTGT: dành cho các tổ chức tính thuế 
GTGTtheo phương pháp khấu trừ
Hóa đơn bán hàng: dùng cho tổ chức, cá nhân tính 
thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
Hóa đơn khác gồm: tem; vé; phiếu thu tiền bảo 
hiểm
Phiếu thu tiền cước vận chuyển hàng không; chứng 
từ thu phí dịch vụ ngân hàng,
• Các chứng từ được in, phát hành, sử dụng và 
quản lý như hóa đơn: phiếu xuất kho kiêm vận 
chuyển nội bộ, phiếu XK hàng gửi bán đại lý.
Hình thức hóa đơn
a) Hóa đơn tự in: là hóa đơn do DN tự in ra trên các 
thiết bị tin học, máy tính tiền khi bán hàng hóa, 
cung ứng dịch vụ;
b) Hóa đơn điện tử: là tập hợp các thông điệp dữ liệu 
điện tử về bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, được 
tạo, lập, gửi, nhận, lưu trữ và quản lý theo quy định 
tại Luật Giao dịch điện tử và các văn bản hướng dẫn 
thi hành;
c) Hóa đơn đặt in: là hóa đơn do các DN đặt in theo 
mẫu để sử dụng cho hoạt động bán hàng hóa, cung 
ứng dịch vụ, hoặc do cơ quan thuế đặt in theo mẫu 
để cấp, bán cho các tổ chức, hộ, cá nhân.
Tài khoản 
- TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp 
dịch vụ
TK 5111 : Doanh thu bán hàng hóa
TK 5112 : Doanh thu bán các thành phẩm
TK 5113 : Doanh thu cung cấp dịch vụ
TK 5114 : Doanh thu trợ cấp, trợ giá
TK 5117 : Doanh thu kinh doanh bất động 
sản đầu tư
TK 5118 : Doanh thu khác
- TK 632- Giá vốn hàng bán
Sơ đồ kế toán giá vốn hàng bán
Hàng gởi 
bán đã 
bán được 
911331,111,
Mua xong bán 
ngay 
156
Xuất kho bán 
trực tiếp
Gởi 
bán
Hàng hóa đã bán bị trả lại 
nhập kho
Mua 
xong gởi 
bán
157
Kết chuyển giá 
vốn hàng đã bán 
trong kỳ
632
Sơ đồ kế toán doanh thu bán hàng 
511
Các khoản thuế gián thu 
trừ vào doanh thu (nếu 
không tách khi ghi DT)
3332,3333,..
Cuối kỳ kết chuyển chiết 
khấu thương mại, hàng 
bán bị trả lại, giảm giá hàng 
bán
521
Doanh thu bán hàng thuần
911
111,112
Bán hàng thu bằng tiền 
131
Bán chịu 
113
Khách mua hàng trả 
bằng thẻ tín dụng 
Doanh thu được chuyển 
thẳng để trả nợ 
341
Các khoản tiền hoa hồng, phí 
ngân hàng trích từ doanh thu 
641,642
Ảnh hưởng đến BCTC
BCĐKT BCKQHĐKD BCLCT
T
TS = Nợ phải 
trả
+ VCSH 
LN
= DT - CP
+Tiền + 
LNCPP
+LN +DT
BH
+Dòng 
tiền từ 
hoạt 
động 
kinh 
doanh
-
HTK
-
LNCPP
-LN +CP
GV
35
Doanh thu bán hàng
Đối với sản phẩm thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, 
thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế bảo vệ 
môi trường, kế toán phản ánh doanh thu theo giá bán 
chưa có thuế, các khoản thuế gián thu phải nộp 
được tách riêng ngay khi ghi nhận doanh thu (kể cả 
thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp) :
Nợ TK 111, 112, 131,... (tổng giá thanh toán)
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng (giá chưa có 
thuế) 
Có TK 333
Doanh thu bán hàng
Trường hợp không tách ngay được các khoản 
thuế phải nộp, kế toán ghi nhận doanh thu bao 
gồm cả thuế phải nộp. Định kỳ kế toán xác định 
nghĩa vụ thuế phải nộp và ghi giảm doanh thu, 
ghi:
Nợ TK 511
Có TK 333
BÁN HÀNG QUA KHO THEO 
HÌNH THỨC NHẬN HÀNG
Ví dụ 7.2:
Cty Hà Đông xuất 600 m vải để bán tại kho, với 
đơn giá bán chưa thuế 70.000 đ/m, thuế GTGT 
10%, giá xuất kho 50.000 đ/m. Thanh toán sau 15 
ngày.
Hãy định khoản nghiệp vụ trên tại cty Hà Đông
Hướng dẫn trả lời
Nợ TK 632 30.000.000
Có TK 156 30.000.000
Nợ TK 131 46.200.000
Có TK 511 42.000.000
Có TK 33311 4.200.000
39
BÁN HÀNG QUA KHO THEO 
PHƯƠNG THỨC CHUYỂN HÀNG
Ví dụ 7.3:
• Ngày 25/3 Cty A&B ký hợp đồng bán hàng với 
cty Thanh Xuân về bán 500 sp với giá bán chưa 
thuế 100.000đ/sp, thuế GTGT 10%. Theo hợp 
đồng, A&B có nghĩa vụ chở hàng giao cho 
Thanh Xuân tại Hà Nội.
• Ngày 25/4 cty xuất kho để giao hàng cho khách 
với giá xuất kho 80.000đ/sp. 
• Ngày 2/5, Thanh Xuân nhận được hàng và 
được chấp nhận thanh toán toàn bộ.
Yêu cầu: tại cty A&B
Doanh thu được ghi nhận vào tháng 3, 4 hay 5? 
Cty ghi nhận bút toán gì vào tháng 3,4 và 5?
Chứng từ - Phiếu xuất kho
41
PHIẾU XUẤT KHO
Tên hàng SL Đơn giá Thành tiền 
USB 500 80.000 40.000.000
Cộng 40.000.000
Chứng từ - Hóa đơn GTGT
42
HÓA ĐƠN GTGT
Tên hàng SL Đơn giá Thành tiền 
USB 500 100.000 50.000.000 
Cộng tiền hàng 50.000.000 
Thuế GTGT 10% 5.000.000 
Tổng cộng tiền thanh 
toán 55.000.000 
Hướng dẫn trả lời
Tháng
4
Nợ TK 157 40.000.000
Có TK 156 40.000.000
Tháng
5
Nợ TK 632 40.000.000
Có TK 157 40.000.000
Nợ TK 131-
TX
55.000.000
Có TK 511 50.000.000
Có TK 
33311
5.000.000
43
BÁN HÀNG VẬN CHUYỂN THẲNG 
CÓ THAM GIA THANH TOÁN
632157156 Kho111,112
(2b)
(1)
(3) Bán hàng 
không qua kho
(2a)
Đã bán được hàng
Gửi hàng Tiêu thụ
Giá vốn hàng bán
Mua hàng nhập kho
BÁN HÀNG VẬN CHUYỂN THẲNG 
CÓ THAM GIA THANH TOÁN
Ví dụ 7.4 
• Cty T mua hàng của DN A: SL 300 cái, đơn giá 
chưa thuế 90.000 đ/c, thuế GTGT 10%, thanh toán 
sau 10 ngày.
• Cty nhận hàng từ A và giao ngay cho khách 
hàng C: SL: 300 cái, đơn giá bán chưa thuế 
100.000đ/c, thuế GTGT 10%, thanh toán sau 15 
ngày.
Yêu cầu: định khoản tình hình trên tại cty T
Trả lời:
Nợ TK 632: 27.000.000
Nợ TK 133: 2.700.000
Có TK 331 A: 29.700.000
Nợ TK 131 C: 33.000.000
Có TK 511: 30.000.000
Có TK 33311: 3.000.000
BÁN HÀNG VẬN CHUYỂN THẲNG 
KHÔNG THAM GIA THANH TOÁN
Ví dụ 7.5:
Cty ABC làm môi giới cho cty XYZ bán 2 cái máy 
điện tử cho cty MMM, đơn giá bán chưa thuế 100 
trđ, thuế GTGT 10%, tiền thanh toán sau 1 tháng.
Cty ABC được hưởng phí hoa hồng môi giới giá 
chưa thuế là 5% trên giá bán chưa thuế, thuế 
GTGT của phí môi giới 10%. 
Cty ABC thanh toán số tiền còn lại cho XYZ sau 
khi trừ phí môi giới bằng TGNH.
Yêu cầu: định khoản tại cty ABC
Trả lời
• Khi nhận 2 máy điện tử bán hộ cho XYZ: không định 
khoản
• Khi bán 2 máy điện tử hộ cho XYZ:
Nợ TK 111, 112: 220.000.000
Có TK 331 – XYZ: 220.000.000
• Phí môi giới được hưởng 5%*200.000.000=10.000.000
Nợ TK 331-XYZ : 11.000.000
Có TK 5113: 10.000.000
Có TK 33311: 1.000.000
• Khi thanh toán số tiền còn lại:
Nợ TK 331-XYZ: 209.000.000
Có TK 111,112: 209.000.000
KẾ TOÁN BÁN HÀNG CÓ PHÁT SINH 
THIẾU
Ví dụ 7.6: Hãy định khoản tình hình sau:
• Ngày 5/5: Cty xuất hàng để giao cho khách tại kho của 
người mua, SL: 500 sp, đơn giá xuất kho 80.000đ/sp. 
• Ngày 14/5 bên mua nhận được hàng. Tuy nhiên bên 
mua chỉ nhận được và vì vậy chỉ chấp nhận thanh toán 
theo số lượng 450 sp. Số hàng còn lại bị mất trong quá 
trình vận chuyển. Hóa đơn GTGT ghi SL: 450 cái, đơn 
giá bán chưa thuế 100.000đ/c, thuế GTGT 10%, khách 
hàng trả sau 15 ngày. 
Trả lời:
Ngày 5/5:
Nợ TK 157 / Có TK 156: 500sp*80.000 = 
40.000.000
Ngày 14/5:
• Nợ TK 632/ Có TK 157: 450sp*80.000 = 
36.000.000
• Nợ TK 1381/ Có TK 157: 50sp*80.000 = 
4.000.000
• Nợ TK 131: 49.500.000
Có TK 511: 450sp*100.000 = 45.000.000
Có TK 33311: 4.500.000
KẾ TOÁN BÁN HÀNG ĐẠI LÝ
CONSIGNMENT SALES
Ví dụ 7.7:
• Đầu tháng 3, doanh nghiệp A xuất một số hàng hóa cho 
đại lý X theo giá vốn là 300.000.000. Giá bán của lô 
hàng bao gồm thuế GTGT 10% là 440.000.000 đ. Hoa 
hồng cho đại lý 5% trên giá bán chưa thuế, thuế suất 
dịch vụ đại lý 10%.
• Trong tháng 3, đại lý X đã bán được 100% số hàng. Sau 
khi trừ hoa hồng được hưởng, đại lý X đã thanh toán 
tiền hàng cho doanh nghiệp bằng chuyển khoản.
• Yêu cầu: định khoản tại A, X
Trả lời: Chủ hàng A
• Khi xuất hàng cho X:
Nợ TK 157: 300.000.000
Có TK 156: 300.000.000
• Khi X bán được hàng:
Nợ TK 131-X: 440.000.000
Có TK 511: 400.000.000
Có TK 33311: 40.000.000
Nợ TK 632: 300.000.000
Có TK 157: 300.000.000
Trả lời: Chủ hàng A (tt)
• Hoa hồng cho X: 5%* 400 tr = 20.000.000
Nợ TK 641: 20.000.000
Nợ TK 133: 2.000.000
Có TK 131-X: 22.000.000
• Nhận tiền bán hàng X đưa sau khi trừ tiền hoa 
hồng: 440tr-22tr=418 tr
Nợ TK 112: 418.000.000
Có TK 131-X: 418.000.000
Trả lời: Đại lý X
• Khi nhận hàng bán hộ cho A: không ghi tăng tài 
sản hàng hóa, có thể theo dõi riêng trên TK 
ngoài bảng cho mục đích quản lý hàng.
• Khi bán được hàng hộ cho A:
Nợ TK 111, 112: 440.000.000
Có TK 331 – A: 440.000.000
Trả lời: Đại lý X (tt)
• Phí môi giới được hưởng: 5%* 400 tr = 
20.000.000
Nợ TK 331-A: 22.000.000
Có TK 5113: 20.000.000
Có TK 33311: 2.000.000
• Khi thanh toán số tiền còn lại:
Nợ TK 331-A: 418.000.000
Có TK 112: 418.000.000
KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG TRẢ GÓP 
INSTALLMENT SALES
• Doanh thu bán hàng ghi theo giá bán trả ngay chưa 
thuế (A)
• Chênh lệch giữa giá bán trả góp chưa thuế (B) và 
giá bán trả ngay chưa thuế (A) ghi doanh thu hoạt 
động tài chính tương ứng với thời gian trả góp và lãi 
suất thực tế
• Thuế GTGT tính trên giá bán trả ngay
Kế toán doanh thu bán hàng 
trả chậm, trả góp
• Khi bán hàng:
Nợ TK 131, 111, 112 : B + %VAT* A
Có TK 511: A
Có TK 33311: %VAT* A
Có TK 3387: B-A
• Định kỳ nhận tiền thanh toán trả góp:
Nợ TK 111, 112
Có TK 131
• Cuối kỳ, phân bổ lãi trả góp:
Nợ TK 3387
Có TK 515
Kế toán doanh thu bán hàng trả 
chậm, trả góp
Ví dụ 7.8: Hãy định khoản tại cty H
• Cty H bán xe máy, giá bán trả ngay chưa thuế là 
14.000.000, giá bán trả góp chưa thuế trong 12 
tháng là 15.200.000. Thuế GTGT 10%.
• Khách hàng trả ngay 3.000.000, số còn lại trả 
mỗi tháng bắt đầu từ tháng sau trong vòng 12 
tháng
• Giả sử lãi trả góp phân bổ đều qua các kỳ theo 
phương pháp đường thẳng
Doanh thu bán hàng: 14.000.000
Lãi trả góp: 15.200.000 – 14.000.000 = 1.200.000
Trả lời
Khi bán hàng:
Nợ TK 131 : 16.600.000
Có TK 511: 14.000.000
Có TK 33311: 1.400.000
Có TK 3387: 1.200.000
Nợ TK 111: 3.000.000
Có TK 131: 3.000.000
Nợ TK 632/ Có TK 156: GV
Trả lời
• Định tháng, ghi nhận lãi trả góp vào doanh thu 
tài chính: 1.200.000/12=100.000
Nợ TK 3387 : 100.000
Có TK 515: 100.000
• Số tiền thu được khi khách hàng trả góp hàng 
tháng: (16.6tr-3tr)/12=13.600.000 / 12 = 
1.133.000
Nợ TK 111: 1.133.000
Có TK 131: 1.133.000
KẾ TOÁN DOANH THU TIÊU DÙNG NỘI BỘ 
KHÔNG TIẾP TỤC KINH DOANH
- Trường hợp sản phẩm, hàng hoá dùng để biếu, 
tặng cho cán bộ công nhân viên:
Nợ TK 334 (tổng giá thanh toán)
Có TK 511
Có TK 33311
Nợ TK 632
Có các TK 152, 153, 155, 156
HÀNG HÓA TIÊU DÙNG NỘI BỘ TIẾP 
TỤC KINH DOANH
Đối với sản phẩm tiêu dùng nội bộ cho hoạt động bán 
hàng hoặc biếu, tặng cho khách hàng:
Nợ TK 641
Có TK 156 (giá vốn hàng hoá)
Nếu phải kê khai thuế GTGT cho sản phẩm tiêu dùng nội 
bộ (giá trị kê khai thực hiện theo quy định của pháp luật 
về thuế), ghi:
Nợ TK 133
Có TK 3331
HH A
Hairspray
x 12
Hairspray
x 12
Hairspray
x 12
Hairspray
x 12
Hairspray
x 12
HH B
Hairspray
x 12
Hairspray
x 12
Hairspray
x 12
Hairspray
x 12
Hairspray
x 12
Trao đổi tương tự
TRAO ĐỔI TƯƠNG TỰ
• Không ghi nhận doanh thu
Trao đổi không tương tự
HH BHH A
bản chất & giá trị
Bán Mua
TRAO ĐỔI KHÔNG TƯƠNG TỰ
• Ghi nhận doanh thu đối với hàng bán
CHƯƠNG TRÌNH DÀNH CHO KHÁCH 
HÀNG TRUYỀN THỐNG
CUSTOMER LOYALTY PROGRAMMES
• Tại thời điểm bán hàng hóa, người bán phải xác 
định riêng giá trị hợp lý của hàng hóa, dịch vụ 
phải cung cấp miễn phí hoặc số phải giảm giá 
cho người mua theo các điều kiện của chương 
trình (VD: tích đủ điểm thưởng);
• Doanh thu tại thời điểm bán hàng là tổng số tiền 
trừ đi giá trị hợp lý của hàng hóa, dịch vụ phải 
cung cấp miễn phí hoặc số phải giảm giá cho 
người mua
Doanh thu phát sinh từ chương trình 
dành cho khách hàng truyền thống
• Giá trị của hàng hóa, dịch vụ phải cung cấp miễn 
phí hoặc số phải chiết khấu, giảm giá cho người 
mua được ghi nhận là doanh thu chưa thực hiện. 
• Nếu hết thời hạn của chương trình mà người mua 
không đạt đủ điều kiện theo quy định và không 
được hưởng hàng hóa dịch vụ miễn phí hoặc chiết 
khấu giảm giá, doanh thu chưa thực hiện được 
chuyển vào doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ.
Doanh thu phát sinh từ chương trình 
dành cho khách hàng truyền thống
Ví dụ 7.9:
• Công ty A đưa ra chương trình bán hàng cho khách 
hàng truyền thống công ty B là nếu trong năm tài chính 
20XX, công ty B mua hàng đạt được mức chưa thuế là 
500 triệu đồng/năm, thì công ty A sẽ khuyến mãi lô hàng 
trị giá 5%, tương đương là 25 triệu đồng. Giao dịch bán 
hàng cho công ty B trong năm như sau:
• Ngày 2/1, công ty A xuất kho có giá bán chưa thuế là 
200 triệu đồng và thuế GTGT là 20 triệu đồng; 
• Ngày 1/7, công ty A xuất kho lô hàng có giá bán chưa 
thuế là 350 triệu đồng và thuế GTGT là 35 triệu đồng; 
Doanh thu phát sinh từ chương trình 
dành cho khách hàng truyền thống
• Ngày 25/12, tổng kết doanh số bán hàng cho 
công ty B là 550 triệu đồng, theo chương trình 
công ty B đã đủ điều kiện nhận 1 lô hàng 
khuyến mãi 25 tr mà không thanh toán tiền. 
Công ty A xuất kho lô hàng khuyến mãi có giá 
gốc là 20 triệu đồng giao cho công ty B.
Trả lời
Ngày 2/1 :
Nợ TK 131: 220.000.000
Có TK 511: 190.000.000 
Có TK 3387 : 10.000.000 = (25 trđ x (200 / 500))
Có TK 3331 : 20.000.000
Trả lời
Ngày 1/7 : 
Nợ TK 131: 550.000.000
Có TK 511: 482.500.000 
Có TK 3387: 17.500.000 = (25 trđ x (350 / 500))
Có TK 3331 : 50.000.000
Ngày 25/12: 
Nợ TK 3387: 27.500.000 (25 tr+2.5tr)
Có TK 511: 27.500.000
Nợ TK 632: 20.000.000
Có TK 156: 20.000.000
CÁC KHOẢN LÀM GIẢM DOANH 
THU - REVENUE DEDUCTIONS
1. Hàng bán bị trả lại
2. Giảm giá hàng bán
3. Chiết khấu thương mại
Định nghĩa
• Chiết khấu thương mại: Là khoản doanh nghiệp bán 
giảm giá niêm yết cho khách hàng mua hàng với 
khối lượng lớn.
• Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho người 
mua do hàng hóa kém phẩm chất, sai quy cách 
hoặc lạc hậu thị hiếu.
• Giá trị hàng bán bị trả lại: Là giá trị khối lượng hàng 
bán đã xác định là tiêu thụ bị khách hàng trả lại và 
từ chối thanh toán.
• (Chiết khấu thanh toán: Là khoản tiền người bán 
giảm trừ cho người mua, do người mua thanh toán 
tiền mua hàng trước thời hạn theo hợp đồng. Lưu ý 
chiết khấu thanh toán không được xem là các 
khoản giảm trừ doanh thu)
72
Chứng từ và tài khoản
Chứng từ
• Biên bản
• Hóa đơn
Tài khoản
- Tài khoản 5211 -
Chiết khấu thương mại
- Tài khoản 5212 -
Hàng bán bị trả lại 
- Tài khoản 5213 -
Giảm giá hàng bán
73
Sơ đồ các khoản giảm trừ doanh thu
521
33311
11*, 131 511
Cuối kỳ, kết chuyển
Ảnh hưởng đến BCTC
BCĐKT BCKQHĐKD BCLC
TT
TS = Nợ 
phải 
trả
+ VCSH 
LN
= DT - CP
-Tiền -
LNCPP
-LN -DT -Dòng 
tiền từ 
hoạt 
động 
kinh 
doanh
75
Ví dụ 7.10
• Ngày 7/5, vì hàng hóa bị lỗi trong quá trình sử 
dụng, công ty ABC nhận lại 20 sản phẩm đã bán 
trước đây có giá bán 100.000 đ/sp, giá vốn 
80.000 đ/sp do công ty Thanh Xuân trả lại. Đây 
là mặt hàng chịu thuế GTGT 10%. Đồng thời 
giảm giá 5.000 đ/sp cho 480 sản phẩm còn lại.
• Yêu cầu: định khoản tình hình trên
76
Chứng từ - Hóa đơn GTGT do khách hàng 
lập (trường hợp hàng bán bị trả lại)
77
HÓA ĐƠN GTGT
Tên hàng SL Đơn giá Thành tiền 
USB 20 100.000 2.000.000 
Hàng trả lại
Cộng tiền hàng 2.000.000 
Thuế GTGT 10% 200.000 
Tổng cộng tiền thanh 
toán 2.200.000 
Chứng từ - Hóa đơn GTGT (trường 
hợp giảm giá hàng bán)
78
HÓA ĐƠN GTGT
Tên hàng SL Đơn giá Thành tiền 
USB 480 5.000 2.400.000 
Hàng giảm giá
Cộng tiền hàng 2.400.000 
Thuế GTGT 10% 240.000 
Tổng cộng tiền thanh 
toán 2.640.000 
Chứng từ - Phiếu nhập kho (trường 
hợp hàng bán bị trả lại)
79
PHIẾU NHẬP KHO
Tên hàng SL Đơn giá Thành tiền 
USB 20 80.000 1.600.000
Cộng 1.600.000 
Hướng dẫn trả lời
Nợ TK 156 1.600.000
Có TK 632 1.600.000
Nợ TK 5213 2.000.000
Nợ TK 33311 200.000
Có TK 131-
TX
2.200.000
Nợ TK 5212 2.400.000
Nợ TK 33311 240.000
Có TK 131-
TX
2.640.000
80
Hướng dẫn trả lời
Doanh thu bán
hàng
50.000.000
Các khoản giảm 
trừ doanh thu
2.000.000
+2.400.000
(4.400.000)
Doanh thu thuần 55.600.000
Giá vốn hàng bán 40.000.000
- 1.600.000
(39.400.000)
Lợi nhuận gộp 16.200.000
81
Giảm 
Doanh thu
Nợ TK 5*
Hàng bán 
bị trả lại
Giảm giá 
hàng bán 
Chiết khấu 
thương 
mại
Chiết khấu 
thanh toán
Nợ TK 635
Các khoản làm giảm doanh thu không
bao gồm chiết khấu thanh toán 
Chiết khấu thanh toán: Là khoản tiền người bán giảm tiền cho người mua, 
do người mua thanh toán tiền mua hàng trước thời hạn theo hợp đồng. 
82
7.4 KẾ TOÁN CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG
Expenses
Chứng từ
• Phiếu chi
• Giấy báo nợ
• Phiếu xuất kho
• Bảng lương
• Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định.
Tài khoản
TK 641 : Chi phí bán hàng có các TK cấp 2
TK 642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp có các TK 
cấp 2:
TK 6421 “Chi phí nhân viên quản lý”
TK 6422 “ Chi phí vật liệu quản lý”
TK 6423 “ Chi phí đồ dùng văn phòng”
TK 6424” Chi phí khấu hao TSCĐ”
TK 6425 “ Thuế phí và lệ phí”
TK 6426 “ Chi phí dự phòng”
TK 6427 “ Chi phí dịch vụ mua ngoài”
TK 6428 “ Chi phí bằng tiền khác”
Sơ đồ chi phí bán hàng và chi phí 
quản lý doanh nghiệp
911
Kết chuyển để xác 
định kết quả kinh 
doanh 
334,338,214,352,...
Tập hợp chi phí bán 
hàng thực tế phát 
sinh
641,642 331,111,
Các khoản làm giảm 
chi phí 
Ví dụ 7.11:
Hãy định khoản các nghiệp vụ sau:
1. Chi tiền mặt nộp thuế môn bài 2.000.000 đ.
2. Khấu hao tài sản cố định cho bán hàng 1.400.000đ, cho 
quản lý DN 1.600.000đ.
3. Tiền quảng cáo trên báo Tuổi Trẻ tháng này 50.000.000 
đ, trong đó thuế GTGT 10%, chưa thanh toán.
4. Trả trước tiền thuê văn phòng cho 3 kỳ, kể từ kỳ này là 
150.000.000 đ, trong đó thuế GTGT 10%.
5. Lập dự phòng bảo hành hàng hóa trong kỳ 80.000.000đ
Trả lời
1. Nợ 642/ Co 111: 2.000.000 đ.
2. Nợ 641: 1.4tr, Nợ 642: 1.6 tr / Có 214: 3tr
3. Nợ 641: 45.454, Nợ 133: 4.545 tr / Có 331: 
50tr
4. Nợ 641: 1.4tr, Nợ 642: 1.6 tr / Có 214: 3tr
5. Nợ 242: 150tr, Nợ 133: 15 tr / Có 112: 165tr
Nợ 642: 50tr / Có 242: 50tr
6. Nợ 641/ Có 352: 80 tr
7.5. KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH 
KẾT QUẢ KINH DOANH
INCOME SUMMARY
911632
K/C giá vốn 
hàng bán
635
K/C chi phí 
hoạt động tài 
chính
811
K/C chi phí khác
511
K/C DT 
thuần
641, 642
K/C chi phí bán 
hàng, CP quản lý 
DN
515
K/C DT hoạt động 
tài chinh
711
K/C thu nhập khác
5211,521
2,5213
421
K/C lãi
421
K/C lỗ
821
K/C chi phí thuế 
TNDN
K/C khoản giảm DT
Sơ đồ kết chuyển để xác định lợi 
nhuận vào cuối kỳ
90
7.6 TRÌNH BÀY THÔNG TIN 
TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Thuyết minh BCTC
(a) Chính sách kế toán trong việc ghi nhận doanh thu 
(VD phương pháp xác định phần công việc đã hoàn 
thành khi cung cấp dịch vụ);
(b) Doanh thu của từng loại giao dịch và sự kiện:
(c) Doanh thu từ việc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ 
theo từng loại hoạt động trên.
(d) Thu nhập khác, trong đó trình bày cụ thể các 
khoản thu nhập bất thường.
& các thông tin liên quan khác đến chi phí.
TÓM TẮT CHƯƠNG 7
• Xác định giá trị hàng mua theo nguyên tắc giá 
gốc bao gồm giá mua, thuế không được hoàn 
và chi phí mua hàng, có tính trừ chiết khấu 
thương mại, giảm giá.
• Ghi nhận doanh thu bán hàng thỏa các điều 
kiện ghi nhận theo VAS 14. 
• Cuối kỳ Kế toán kết chuyển các yếu tố Doanh 
thu, Thu nhập khác và Chi phí để xác định kết 
quả hoạt động kinh doanh
MINH HỌA TÌNH HUỐNG
1. Trường hợp nào thỏa các điều kiện ghi nhận
doanh thu?
a) Cty lập hóa đơn nhưng chưa giao hàng.
b) Cty giao hàng nhưng chưa giao hóa đơn.
c) Cty nhận tiền nhưng chưa giao hàng.
d) Cty giao hàng nhưng chưa nhận tiền.
e) Cty bán hàng thông qua đại lý và cho phép đại 
lý trả lại hàng nếu không bán được.
f) Cty bán phiếu quà tặng cho khách hàng.
93
Hướng dẫn trả lời
1. Trường hợp nào thỏa các điều kiện ghi nhận
doanh thu?
a) Cty lập hóa đơn nhưng chưa giao hàng.
b) Cty giao hàng nhưng chưa giao hóa đơn.
c) Cty nhận tiền nhưng chưa giao hàng.
d) Cty giao hàng nhưng chưa nhận tiền.
e) Cty bán hàng thông qua đại lý và cho phép đại 
lý trả lại hàng nếu không bán được.
f) Cty bán phiếu quà tặng cho khách hàng.
94
Mua TSCĐ dùng cho hoạt động bán hàng
Giá trị khấu hao TSCĐ sử dụng trong tháng
Xuất kho công cụ sử dụng hoạt động bán hàng
Nhận được hóa đơn tiền điện phát sinh tháng trước,
chưa trả tiền
Xóa sổ 1 khoản nợ (do khách hàng giải thể)
Chi tiền mặt cho dịch vụ bảo hiểm vào năm sau
Tiền điện sử dụng trong tháng nhưng chưa nhận được
hóa đơn
MINH HỌA TÌNH HUỐNG
2. Trong các nghiệp vụ sau đây, nghiệp vụ nào 
làm tăng chi phí trong kỳ?
Mua TSCĐ dùng cho hoạt động bán hàng
Giá trị khấu hao TSCĐ sử dụng trong tháng
Xuất kho công cụ sử dụng hoạt động bán hàng
Nhận được hóa đơn tiền điện phát sinh tháng trước,
chưa trả tiền
Xóa sổ 1 khoản nợ (do khách hàng giải thể)
Chi tiền mặt cho dịch vụ bảo hiểm vào năm sau
Tiền điện sử dụng trong tháng nhưng chưa nhận được
hóa đơn
Trả lời
• Trong các nghiệp vụ sau đây, nghiệp vụ nào làm 
tăng chi phí trong kỳ?

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ke_toan_tai_chinh_chuong_vii_ke_toan_hoat_dong_thu.pdf